Giáo án Toán học lớp 7 - Ôn tập chương II (Tiếp)

I. MỤC TIÊU :

II. CHUẨN BỊ :

· GV : SGK , giáo án, phấn màu, thước thẳng, bảng phụ hình 32 SGK

· HS : SGK, Ôn tập các kiến thức của chương về hàm số và đồ thị hàm số, làm BT.

· PP: Nu vấn đề:

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2892 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 7 - Ôn tập chương II (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 17 Tiết : 36 ÔN TẬP CHƯƠNG II (tt) Ngày soạn: Ngày dạy: Kiến thức cơ bản: - Hệ thống hoá và ôn tập các kiến thức về hàm số, đồ thị của hàm số y = f(x) đồ thị hàm số y = ax ( a0). Kĩ năng cơ bản: - Rèn luyện kỹ năng xác định tọa độ của một điểm cho trước, xác định điểm theo tọa độ của một điểm cho trước, xác định điểm theo tọa độ cho trước, vẽ đồ thị hàm số y = ax, xác định điểm thuộc hay không thuộc đồ thị. Tư duy: - Thấy được mối quan hệ giữa hình học và đại số thông qua mặt phẳng tọa độ MỤC TIÊU : CHUẨN BỊ : GV : SGK , giáo án, phấn màu, thước thẳng, bảng phụ hình 32 SGK HS : SGK, Ôn tập các kiến thức của chương về hàm số và đồ thị hàm số, làm BT. PP: Nêu vấn đề: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT DỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Kiểm tra (10’) -Gv đặt câu hỏi cùng học sinh hoàn thành bảng tổng kết +Hàm số là gì ? +Cho ví dụ + Đồ thị hàm số y = f(x) là gì ? + Đồ thị hàm số y = ax (a0) có dạng như thế nào? +Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x (x : biến số) VD: y = 5x, y = x-3, y = -2 +Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x;y) trên mặt phẳng tọa độ +Đồ thị của hàm số y= ax (a0) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ Hoạt động 2: Luyện tập (28’) Bài 51 trang 77 Viết tọa độ A, B, C, D, E, F, G trong hình 32 -Gv treo bảng phụ hình 32 -Gọi Hs đọc yêu cầu -cho HS làm BT vào vở sau đó gọi 1 HS lên bảng -HS làm BT Kết quả: A(-2;2); B(-4;0); C(1;0) ; D(2;4), E(3;-2),F(0;-2); G(-3;-2) Bài 52 trang 77 Trong mạt phẳng tọa độ, vẽ tam giác ABC với các đỉnh A(3;5); B(3;-1); C(5;-1). Tam giác ABC là tam giác gì? -Cho HS đọc đề BT -Để vẽ ΔABC trên mặt phẳng tọa độ trước hết ta làm gì? -Cho Hs vẽ hình, trả lời theo câu hỏi -Nộp 3 tập chấm điểm -GV nhận xét - cho điểm -Hs đọc đề BT -vẽ mặt phẳng tọa độ, xác định các điểm A,B,C trên mp tọa độ -1 HS lên bảng vẽ hình ΔABC vuông tại B -HS nhận xét Bài 54 trang 77 Vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ đồ thị của các hàm số: y = -x -Cho HS đọc đề BT -Gọi HS nhắc lại cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a0) Cho HS làm BT vào vở Gọi 3 HS lên bảng -Gv nhận xét sưả chữa Þ Rút ra cách tự cho một điểm Hs đọc đề BT Hs nhắc lại cách vẽ đồ thị hàm số y = ax Hs làm BT 3 HS lần lượt lên bảng * (d1): y = -x x = 1 y = -1 , A (1;-1) *(d2): y = x x = 2 y = 1, B (2;1) * (): y = - x x = 2 y = -1, C (2;-1) HS nhận xét bài làm của 3 bạn Bài 55 trang 77 Những điểm sau đây có thuộc đồ thị của hàm số y=3x-1 (1) hay không? A; B; -Yêu cầu HS đọc đề bài -Muốn biết điểm (x0;y0) có thuộc đồ thị hàm số hay không ta làm thế nào? -Gọi HS lên bảng (1 HS/1 câu) -Nhận xét, phê điểm -Chốt lại cách xác định 1 điểm có thuộc đồ thị của hàm số hay không -HS đọc đề bài -Thay hoành độ x0 vào hàm số nếu giá trị tương ứng của y0 đúng với tung độ y0 thì điểm đó nằm trên đồ thị hàm số, ngược lại không nằm trên đồ thị hàm số Giải * A Thay x = vào công thức (1) y = 3.-1 = -2 0 Vậy: điểm A không thuộc đồ thị hàm số y = 3x - 1 *BThay x = vào (1) y = 3. -1 = 0 Vậy: điểm B thuộc đồ thị hàm số Hoạt động 3: Củng cố (6’) -Đồ thị hàm số y = ax (a0) có dạng như thế nào? -Muốn biết 1 điểm có thuộc đồ thị hàm số hay không ta làm như thế nào? -Đồ thị hàm số y = ax (a0) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ -HS nêu cách xác định điểm thuộc đồ thị hàm số Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (1’) - Ôn tập lại toàn bộ kiến thức trong chương - Tiết sau "Kiểm tra"

File đính kèm:

  • doctiet 36.doc