Giáo án Toán học lớp 7 - Tiết 1 đến tiết 9

I. MỤC TIÊU

- Ôn tập cho HS tính tổng các phân số viết theo quy luật.

- Rèn luyện cho HS kỹ năng trình bày.

II. PPDH

- Phương pháp gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm.

III. CHUẨN BỊ

 

IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC

 

doc21 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1127 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán học lớp 7 - Tiết 1 đến tiết 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 01 Tiết: 01 Ngày soạn: 18/ 08/ 2008 Ngày dạy: ..................... Phương pháp tính tổng (Tiết 1) I. Mục tiêu - Ôn tập cho HS tính tổng các phân số viết theo quy luật. - Rèn luyện cho HS kỹ năng trình bày. II. PPDH - Phương pháp gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm. III. Chuẩn bị IV. Tiến trình bài học Hoạt động của GV và HS Nội dung 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài giảng: Bài 1: Chứng minh rằng: áp dụng Tính: Bài 2: Chứng minh rằng: áp dụng Tính: 3. Củng cố: Bài 3: Tính: a) b) Bài 4: Tìm , biết: Bài 5: Chứng minh rằng : 4. Hướng dẫn về nhà: Xem lại các dạng bài tập đã chữa. BTVN Bài1: Tìm , biết: Bài 2: Chứng minh rằng : Thanh Hà, ngày 22/ 08/ 2008 Duyệt dạy Tuần: 01 Tuần: 02 Tiết: 02 Ngày soạn: 22/ 08/ 2008 Ngày dạy: ..................... Phương pháp tính tổng (Tiết 2) I. Mục tiêu - Ôn tập cho HS tính tổng các phân số viết theo quy luật. - Rèn luyện cho HS kỹ năng trình bày. II. PPDH - Phương pháp gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm. III. Chuẩn bị IV. Tiến trình bài học Hoạt động của GV và HS Nội dung 1. Kiểm tra bài cũ: HS1: Bài1: Tìm , biết: HS2: Bài 2: Chứng minh rằng : 2. Bài giảng: Bài 1: Chứng minh rằng: Bài 2: Tính: Bài 3: Tính Bài 4: Cho . Chứng minh Bài 5: Cho . Chứng minh B < 3 Bài 6: Cho . Chứng minh Bài 7: Tìm , biết: 3. Củng cố: Bài 8: Tính: Bài 9: Tìm , biết: Bài 10: Chứng minh rằng : 4. Hướng dẫn về nhà: Xem lại các dạng bài tập đã chữa. BTVN Bài 1: Tìm , biết: Bài 2: Chứng minh rằng : Bài 3: Tính: Thanh Hà, ngày 25/ 08/ 2008 Duyệt dạy Tuần: 02 Tuần: 03 Tiết: 03 Ngày soạn: 26/ 09/ 2008 Ngày dạy: ..................... Phương pháp tính tổng (Tiết 3) I. Mục tiêu - Ôn tập cho HS tính tổng các phân số viết theo quy luật. - Rèn luyện cho HS kỹ năng trình bày. II. PPDH - Phương pháp gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm. III. Chuẩn bị IV. Tiến trình bài học Hoạt động của GV và HS Nội dung 1. Kiểm tra bài cũ: HS1: Tìm , biết: HS2: Chứng minh rằng : 2. Bài giảng: Bài 1: Cho . Chứng minh Bài 2: Cho . Chứng minh: 3. Củng cố: Bài 3: Cho . Chứng minh: Bài 4: Cho . Chứng minh: Bài 5: Cho . Chứng minh: 4. Hướng dẫn về nhà: Xem lại các dạng bài tập đã chữa. BTVN: Bài 1: Cho . Chứng minh: Bài 2: Cho . Chứng minh: Thanh Hà, ngày 01/ 09/ 2008 Duyệt dạy Tuần: 03 Tuần: 04 Tiết: 04 Ngày soạn: 04/ 09/ 2008 Ngày dạy: ..................... Phương pháp tính tổng (Tiết 4) I. Mục tiêu - Ôn tập cho HS tính tổng các phân số viết theo quy luật. - Rèn luyện cho HS kỹ năng trình bày. II. PPDH - Phương pháp gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm. III. Chuẩn bị IV. Tiến trình bài học Hoạt động của GV và HS Nội dung 1. Kiểm tra bài cũ: HS1: Bài 1: Cho . Chứng minh B > 99,75 HS2: Bài 2: Cho . Chứng minh: 2. Bài giảng: Bài 1: Tính : Bài 2: Tính: 3. Củng cố: Bài 4: Tính: Bài 5: Tính: Bài 6: Cho 4. Hướng dẫn về nhà: Xem lại các bài tập đã chữa. BTVN: Bài 1: Chứng minh rằng: Bài 2: Thanh Hà, ngày 08/ 09/ 2008 Duyệt dạy Tuần: 04 Tuần: 05 Tiết: 05 Ngày soạn: 09/ 09/ 2008 Ngày dạy: ..................... ĐƯỜNG THẲNG VUễNG GểC ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG (Tiết 1) I. Mục tiêu - Củng cố cho HS kiến thức về hai góc đối đỉnh và hai đường thẳng vuông góc: Định nghĩa, tính chất, đường trung trực của đoạn thẳng. - Rèn kỹ năng vẽ hình và chứng minh hình cho HS. - HS vận dụng kiến thức làm thành thạo các dạng bài tập này. II. PPDH - Phương pháp gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm. III. Chuẩn bị - Thước đo gúc, thước thẳng. IV. Tiến trình bài học Hoạt động của GV và HS Nội dung 1. Kiểm tra bài cũ: HS1: Thế nào là hai góc đối đỉnh? Hai góc đối đỉnh có tính chất gì? HS2: Thế nào là hai đường thẳng vuông góc? Tính chất của hai đường thẳng vuông góc? Đường trung trực của đoạn thẳng là gì? 2. Bài giảng: 1. Cho 5 đường thẳng phõn biệt cắt nhau tại một điểm. a) Cú bao nhiờu gúc trong hỡnh vẽ. b) Cú bao nhiờu cặp gúc đối đỉnh nhỏ hơn gúc bẹt. c) Xột cỏc gúc khụng cú điểm trong chung, chứng tỏ rằng tồn tại một gúc lớn hơn. HD: Vỡ 5 đường thẳng cắt nhau tạo thành 10 tia chung gốc, mỗi tia tạo với 9 tia cũn lại thành 9 gúc nờn 10 tia tạo với cỏc tia cũn lại thành 9.10 = 90 gúc. Nhưng mỗi gúc đó được tớnh hai lần. Vậy cú 90:2 = 45 gúc. * TQ: Tổng quỏt với n đường thẳng cựng đi qua 1 điểm O, ta cú số gúc là: Vỡ cú 5 đường thẳng nờn cú 5 gúc bẹt. Do đú cỏc gúc nhỏ hơn gúc bẹt trong hỡnh cú 45 – 5 = 40 (gúc). Mỗi gúc trong 40 gúc này cú một gúc đối đỉnh với nú và chỳng tạo thành một cặp gúc đối đỉnh. Vậy cú 40:2 = 20 (cặp gúc đối đỉnh). * TQ: Tổng quỏt với n đường thẳng, ta cú cặp gúc đối đỉnh nhỏ hơn gúc bẹt. Nếu kể cả cặp gúc bẹt đối đỉnh thỡ cú n2 cặp. c) Vỡ 5 đường thẳng cắt nhau tại 1 điểm tạo thành 10 gúc khụng cú điểm trong chung, tổng của chỳng bằng 3600. Nếu mọi gúc đề nhỏ hơn 360m thỡ tổng của chỳng nhỏ hơn 3600, vụ lớ. Vậy phải tồn tại 1 gúc lớn hơn hoặc bằng 360. 2. Cho tự. Trong gúc này vẽ hai tia OC và OD lần lượt vuụng gúc với OA và OB. So sỏnh . Vẽ Om là tia phõn giỏc của . Tia OM cú phải là tia phõn giỏc của khụng? 3. Cho hai tia Ox, Oy vuụng gúc với nhau. Trong gúc xOy vẽ hai tia Om, On sao cho . Vẽ tia Oz sao cho tia Oy là tia phõn giỏc của gúc mOz. Chứng tỏ rằng: a) Tia Om là tia phõn giỏc của gúc nOx. b) On vuụng gúc với Oz. 3. Củng cố: - Định nghĩa, tớnh chất hai gúc đối đỉnh. - Định nghĩa, tớnh chất hai hai đường thẳng vuụng gúc. - Định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng. 4. Hướng dẫn về nhà: 1. Cho . Vẽ gúc yOz và xOt kề bự với gúc xOy. Chứng tỏ rằng: Hai gúc yOz và xOt là hai gúc đối đỉnh. Hai phõn giỏc của hai gúc yOz và xOt là hai tia đối nhau. 2. Cho hai gúc kề nhau xOy và yOz cú tổng bằng 1600 và Tớnh . Trong gúc xOz vẽ tia Ot vuụng gúc với tia Oz. Tia Ot cú phải là tia phõn giỏc của gúc xOy khụng? Vẽ tia Oz’ là tia đối của tia Oz. So sỏnh . Thanh Hà, ngày 15/ 09/ 2008 Duyệt dạy Tuần: 05 Tuần: 06 Tiết: 06 Ngày soạn: 16/ 09/ 2008 Ngày dạy: ..................... Đường thẳng song song Đường thẳng vuông góc (Tiết 2) I. Mục tiêu - Củng cố và khác sâu cho HS dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. - Rèn luyện cho HS kỹ năng vẽ hình và chứng minh hình. - Rèn cho HS tính cẩn thận chính xác. II. PPDH - Phương pháp gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm. III. Chuẩn bị IV. Tiến trình bài học Hoạt động của GV và HS Nội dung 1. Kiểm tra bài cũ: HS1: Thế nào là hai đường thẳng song song? Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song? HS2: Cho hai gúc kề nhau xOy và yOz cú tổng bằng 1600 và Tớnh . Trong gúc xOz vẽ tia Ot vuụng gúc với tia Oz. Tia Ot cú phải là tia phõn giỏc của gúc xOy khụng? 2. Bài giảng: I. Kiến thức cần nhớ: 1. Định nghĩa: - Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chung. 2. Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song: - Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b thì a // b, nếu thoả mãn 1 trong các điều kiện sau: + Hai góc so le trong bằng nhau. + Hai góc đồng vị bằng nhau. + Hai góc trong cùng phía bù nhau. II. Các dạng toán: VD1: Cho hình vẽ. Chứng minh rằng: a) AB // OC. b) DE // OC. HD: VD2: . Cho . Trên tia đối của tia Ax lấy điểm B, kẻ tia Bz sao cho tia Ay nằm trong góc xBz. a) Tính để Bz//Ay. b) Kẻ tia AM, BN lần lượt là tia phân giác của các góc xAy và xBz. Chứng minh rằng AM//BN. HD: 3. Củng cố: 1. Cho hình vẽ. Chứng minh rằng: a) a // c. b) b // c. 4. Hướng dẫn về nhà: Bài 1: Cho . Trên tia Ox lấy điểm A rồi kẻ tia Az nằm trong góc xOy sao cho . Kẻ tia Az’ là tia đối của tia Az. a) Vì sao zz’//Oy. b) Gọi OM, AN là các tia phân giác của góc xOy và OAz’. Chứng tỏ rằng AN//OM. Bài 2: Cho hai đường thẳng AB và CD. Đường thẳng MN cắt AB ở P và cắt CD ở Q. Biết và . Chứng tỏ rằng AB // CD. Thanh Hà, ngày 22/ 09/ 2008 Duyệt dạy Tuần: 06 Tuần: 07 Tiết: 07 Ngày soạn: 30/ 10/ 2008 Ngày dạy: ..................... đường thẳng vuông góc đường thẳng song (Tiết 3) I. Mục tiêu - Củng cố và khắc sâu cho HS quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song của ba đường thẳng, ba đường thẳng song song. - Rèn cho HS kỹ năng vẽ hình và chứng minh hình. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác cho HS. II. PPDH - Phương pháp gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm. III. Chuẩn bị IV. Tiến trình bài học Hoạt động của GV và HS Nội dung 1. Kiểm tra bài cũ: HS: Phát biểu 3 tính chất về quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song của ba đường thẳng, ba đường thẳng song song. Viết kí hiệu. 2. Bài giảng: I. Kiến thức cần nhớ: II. các dạng toán: Bài 1: Cho hình vẽ. Biết: AB // DE; Tính . HD: Trên nửa mặt phẳng bờ BC chứa tia BA, vẽ tia CK // BA. Bài 2: Cho hình vẽ. Biết: AB // DE; Tính . HD: Trên nửa mặt phẳng bờ AC chứa tia BA, vẽ tia CK // BA. Bài 3: Cho hình vẽ. Biết: Chứng minh rằng: AB // DE. HD: Trên nửa mặt phẳng bờ AC chứa tia AB, vẽ tia CK // AB. 3. Củng cố: Quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song của ba đường thẳng. Ba đường thẳng song song. 4. Hướng dẫn về nhà: Bài 4: Cho hình vẽ. Biết: . Chứng minh rằng: AB // DE. Thanh Hà, ngày 06/ 10/ 2008 Duyệt dạy Tuần: 07 Tuần: 08 Tiết: 08 Ngày soạn: 01/ 10/ 2008 Ngày dạy: ..................... đường thẳng vuông góc đường thẳng song (Tiết 4) I. Mục tiêu - Củng cố và khắc sâu cho HS quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song của ba đường thẳng, ba đường thẳng song song. - Rèn cho HS kỹ năng vẽ hình và chứng minh hình. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác cho HS. II. PPDH - Phương pháp gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm. III. Chuẩn bị - Thước thẳng, thước đo góc. IV. Tiến trình bài học Hoạt động của GV và HS Nội dung 1. Kiểm tra bài cũ: HS: Cho hình vẽ. Biết: . Chứng minh rằng: AB // DE. 2. Bài giảng: Bài 1: Cho hình vẽ, biết: Chứng minh rằng: Ax // By. HD: Trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa tia Ax, vẽ tia Ct // Ax Bài 2: Cho hình vẽ, biết: ; Ax // By. Chứng minh rằng:. HD: Trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa tia Ax, vẽ tia Ct // Ax Bài 3: Cho hình vẽ, biết: Chứng minh rằng: 3. Củng cố: Tính chất hai đường thẳng song song. Quan hệ giữa đường thẳng vuông góc và đường thẳng song song. 4. Hướng dẫn về nhà: Ôn tập và hệ thống lý thuyết của chương. BTVN: Bài 1: Cho hình vẽ, biết: Chứng minh rằng: Bài 2: Cho hình vẽ, biết: Ax // By; By // Ct. Chứng minh rằng: Thanh Hà, ngày 06/ 10/ 2008 Duyệt dạy Tuần: 08 Tuần: 09 Tiết: 09 Ngày soạn: 07/ 10/ 2008 Ngày dạy: ..................... TỈ LỆ THỨC. TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU (Tiết 1) I. Mục tiêu - Củng cố và khắc sâu cho HS kiến thức về tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. - Rèn luyện cho HS kỹ năng tìm một thành phần chưa biết trong tỉ lệ thức, chứng minh tỉ lệ thức. - Rèn luyện cho HS kỹ năng trình bày và tính chính xác. II. PPDH - Phương pháp gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm. III. Chuẩn bị IV. Tiến trình bài học Hoạt động của GV và HS Nội dung 1. Kiểm tra bài cũ: HS1: Thế nào là tỉ lệ thức? Tính chất của tỉ lệ thức. áp dụng: Tìm x, biết: HS2: Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. áp dụng: Cho . Chứng minh rằng:. 2. Bài giảng: I. Kiến thức cần nhớ: 1. Tỉ lệ thức: * Định nghĩa: Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số . * Tớnh chất: 2. Tớnh chất của dóy tỉ số bằng nhau: II. Cỏc dạng toỏn: Bài 1: Tìm , biết: Bài 2: Tìm , biết: Bài 3: Cho tỉ lệ thức . Tìm giá trị của tỉ số . Bài 4: Lập tất cả các tỉ lệ thức từ 4 trong 5 số sau: 2; 3; 4; 5; 6. Bài 5: Cho tỉ lệ thức . Tìm giá trị của tỉ số . 3. Củng cố: - Tỉ lệ thức, tính chất của tỉ lệ thức. - Cách giải từng dạng bài tập. 4. Hướng dẫn về nhà: - Nắm vững tỉ lệ thức, tính chất của tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. - Xem lại các dạng bài tập đã chữa. - BTVN: Bài 1: Tìm , biết: Bài 2: Tìm , biết: Thanh Hà, ngày 13/ 10/ 2008 Duyệt dạy Tuần: 09 Tuần: 10 Tiết: 10 Ngày soạn: 15/ 10/ 2008 Ngày dạy: ..................... TỈ LỆ THỨC. TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU (Tiết 2) I. Mục tiêu - Củng cố và khắc sâu cho HS kiến thức về tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. - Rèn luyện cho HS kỹ năng tìm một thành phần chưa biết trong tỉ lệ thức, chứng minh tỉ lệ thức. - Rèn luyện cho HS kỹ năng trình bày và tính chính xác. II. PPDH - Phương pháp gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm. III. Chuẩn bị IV. Tiến trình bài học Hoạt động của GV và HS Nội dung 1. Kiểm tra bài cũ: HS 1: Tìm , biết: HS 2: Tìm , biết: 2. Bài giảng: Bài 1: Tìm , biết: Bài 2: Tìm , biết: B ài 3: Cho tỉ lệ thức . Chứng minh rằng: 3. Củng cố: - Tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. - Các dạng bài tập đã chữa. Cách giải từng dạng. 4. Hướng dẫn về nhà: - Nắm vững cách giải từng dạng bài tập. - BTVN: Bài 1: Tìm , biết: Bài 2: Tìm , biết: B ài 3: Cho tỉ lệ thức . Chứng minh rằng: a) b) c) d) Thanh Hà, ngày 20/ 10/ 2008 Duyệt dạy Tuần: 10

File đính kèm:

  • docTu chon Toan 7(1).doc
Giáo án liên quan