A.Mục tiêu bài học
1.Kiến thức
-HS củng cố định nghĩa và tính chất của tỉ lệ thức.
-HS củng cố tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
2.Kĩ năng.
-HS vận dụng các kiến thức đã được học vào giải toán:
+/Thay tỉ số giữa hai số hữu tỉ bằng tỉ số của hai số nguyên.
+/Tìm một giá trị khi biết ba giá trị trong tỉ lệ thức.
+/Tìm các ẩn trong tỉ lệ thức.
3Thái độ.
-Tỉ mỉ,chính xác khi giải toán.
B.Chuẩn bị
1.Giáo viên.
2.Học sinh.
-Ôn lại đ/n và các tính chất của tỉ lệ thức,các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
C.Tiến trình lên lớp.
55 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1136 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán học lớp 7 - Tiết 12 đến tiết 37, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :10/10/2007 Tiết 12: luyện tập
Ngày giảng :11/10/2007
A.mục tiêu bài học
1.Kiến thức
-HS củng cố định nghĩa và tính chất của tỉ lệ thức.
-HS củng cố tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
2.Kĩ năng.
-HS vận dụng các kiến thức đã được học vào giải toán:
+/Thay tỉ số giữa hai số hữu tỉ bằng tỉ số của hai số nguyên.
+/Tìm một giá trị khi biết ba giá trị trong tỉ lệ thức.
+/Tìm các ẩn trong tỉ lệ thức.
3Thái độ.
-Tỉ mỉ,chính xác khi giải toán.
B.chuẩn bị
1.Giáo viên.
2.Học sinh.
-Ôn lại đ/n và các tính chất của tỉ lệ thức,các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
C.tiến trình lên lớp.
1.ổn định tổ chức.
2.Kiểm tra bài cũ.
?Phát biểu các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
3.Bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
HĐ1: Chữa nhanh
-Y/c HS thực hiện nội dung bài 59(sgk-T31)
-Gọi từng HS lên bảng thực hiện từng phần
-Y/c HS dưới lớp thực hiện,theo dõi và n/xét
N/xét,chuẩn xác KQ khắc sâu cách đổi từ tỉ số của hai số hữu tỉ sang tỉ số của hai số nguyên
HĐ2:Chữa kĩ
HD HS thực hiện bài 60 (sgk-T31)
a/?Tính 1:
?Rút x từ tỉ lệ thức
?Tìm x=?
b/?Tính 4,5:0,3=?
?Rút (0,1.x) từ tỉ lệ thức:
15=2,25:(0,1.x)
?Tìm x và báo cáo kết quả
Bài 61 (sgk-31)
HD HS thực hiện bài 61/T31
?vì sao
Từ đẳng thức,hãy lập một tỉ số có tử là x+y-z
?Tìm x,y,z
HĐ3 : Chữa luyện.
Gv h/d h/s thực hiện bài 57
Gọi số bi của 3 bạn Minh, Hùng,Dũng lần lượt là x,y,z
ta có dãy đẳng thức bằng nhau ntn
Y/c HS báo cáo kết quả
HĐCN thực hiện y/c bài 59
4 HS lên bảng thực hiện từng phần
HS dưới lớp t/h theo dõi và n/x
T/h theo HD
tính:1: và báo cáo KQ
tìm x theo HD của Gv
Báo cáo kết quả
Thực hiện theo HD của Gv
Lập dãy tỉ số bằng nhau rồi tìm số bi của từng bạn
Báo cáo kết quả
Bài 59(sgk-T31)
a)2,04:(-3,12)= =
b)(-1):1,25=:=
Bài 60(sgk-31)
(.x): =1:
(.x): =
.x=.=
x=:
x=
Bài 61(sgk-31)
Giải
Ta viết:
==
=2
x=16,y=24,z=30
Bài 57 (sgk-t30)
Giải
Gọi số bi của ba phaanMinh Hùng Dũng lần lượt là: x,y,z (viên).
Ta có := ===4
Suy ra :x=8,y=16,z=20.
Vậy số bi của ba bạn Minh ,Hùng ,Dũng lần lượt là:8,16,20 viên.
HĐ4:Củng cố.
?Phát biểu tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
?Nếu =thì=.
4.Dặn dò + HDVN.
Ôn lại tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
Làm các bài tập:62,63,64 sgk-T31
Ngày soạn:12/10/2007 Tiết 13:số thập phân hữu hạn.
Ngày giảng:16/10/2007 số thập phân vô hạn tuần hoàn
A-mục tiêu bài học.
1-Kiến thức.
-HS nhận biết được số thập phân hữu hạn,điều kiện để một phân số tối giản biểu diễn đượcdưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn.
-HS hiểu được rằng số hữu tỉ là số biểu diễn dược dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn.
2-Kĩ năng.
-HS biểu diễn được một số hữu tỉ dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn và ngược lại.
3-Thái độ.
-HS chú ý, nghiêm túc, tỉ mỉ trong tính toán.
B-chuẩn bị.
1-Giáo viên.
bảng phụ các phép chia trong ví dụ 1 và ví dụ 2.
2- Học sinh.
Đọc trước bài.
C-tiến trình lên lớp.
1-ổn định tổ chức. s2 7A
2-Kiểm tra bài cũ.(không kiểm tra).
3-Bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
HĐ1:Tìm hiểu thế nào là số thập phân hữu hạn,số thập phân vô hạn tuần hoàn
-Y/c HS viết các phân số:2/20,37/25 dưới dạng số thập phân.
-Treo bảng phụ giới thiệu cách thực hiện.
GT:các số 0,15 ;1,48 là các số thập phân hữu hạn và giải thích
Y/c HS thực hiện phép chia5:12
?Phép chia này có chấm dứt.
GT:số 0,41666….được gọi là số thập phân vô hạn tuần hoàn
GTchu kì của số thập phân vô hạn tuần hoàn.
HĐ2:Tìm hiểu phân số như thế nào thì viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn,số thập phân vô hạn tuần hoàn.
GT nêu nhận xét về cách biểu diễn phân số có thể biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn ,số thập phân vô hạn tuần hoàn.
HD hs thực hiện ví dụ minh hoạ.
Y/c hs thực hiện ?
?Phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn,phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.Vì sao?
?Hãy viết các phân số đó dưới dạng số thập phân.
Nêu nhận xét như sgk.
HĐ3:Củng cố.
Y/c hs làm các bài tập 65,66,67(sgk-34)
Thực hiện phếp chia 3:20 ; 37:25 và báo cáo kết quả
Ghi nhớ thế nào là số thập phân hữu hạn
Thực hiện y/c.
Trả lời:phép chia này không chấm dứt
Ghi nhớ thế nào là số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Ghi nhận chu kì của số thập phân vô hạn tuần hoàn .
Ghi nhớ nhận xét về cách biểu diễn phân số có thể biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn ,số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Thực hiện ví dụ và giải thichshteo y/c của giáo viên.
làm việc cá nhân thực hiện ?
Giải thích từng phân số
Viết các phân số dưới dạng số thập phân.
Đọc nhận sét sgk-34
Làm việc cá nhân thực hiện giải các bài tập theo yc.
1.Số thập phân hữu hạn.Số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Ví dụ1:
3:20=0,15
37:25=1.48
Ví dụ 2.
5:12=0.41666……
=0,41(6)
-Trong số 0,41(6).Số 6 dược gọi là chu kì.
2.nhận xét.
-Nếu một phân số tối giản mà mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.
- Nếu một phân số tối giản mà mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Ví dụ:
-Phân số được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn.Vì:=,mẫu 25=52 không có ước nguyên tố khác 2 và 5.
Ta có: =-0,08
--Phân số được viết dưới dạng số thập phân vô hạn vì mẫu 30=2.3.5 có ước nguyên tố là3 khác 2và 5.
Ta có: =0,2333….=0,2(3)
?
=0,25 =0,8(3)
=0,46 =-0,136
=0,2(4) ==0,5
3.Bài tập.
4.Hướng dẫn về nhà.
Học bài và làm các bài tập còn lại.
Chuẩn bị các bài tập phần luyện tập.
ngày soạn:15/10/2007 Tiết 14: luyện tập
ngày giảng:16/10/2007
A-mục tiêu bài học.
1-Kiến thức.
HS củng cố k/n số thập phân hữu hạn,số thập phân vô hạn tuần hoàn.Cách biến đổi từ số hữu tỉ sang số thập phân và ngược lại.
2-Kĩ năng.
HS nhận dạng được số hữu tỉ có thể viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn và ngược lại.
HS biến đổi số hữu tỉ thành số thập phân và ngược lại.
3.Thái độ.
Tỉ mỉ,c/xác khi biến đổi.
B-chuẩn bị.
GV:
HS :Học bài cũ và làm bài tập về nhà
C.tiến trình lên lớp.
1-ổn định tổ chức. sĩ số: 7A :
2-Kiểm tra bài cũ.
?Phân số ntn thì viết được dưới dạng số thập hữu hạn,vô hạn tuần hoàn.Cho ví dụ.
3.Bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
HĐ1:Chữa nhanh
Y/c 2 hs lên bảng thực hiện nội dung bài 70(sgk-35)
Y/c hs dưới lớp theo dõi và nhận xét
nhận xét và chuẩn xác.
HĐ2:Chữa kĩ.
Hd hs làm bài 67(sgk-34)
?Ta có thể điền được mấy số nguyên tố vào ô vuông để biểu thức A viết được d2 số thập phân hữu hạn
HD học sinh làm bài tập 68 (sgk-34)
?P/số ntn thì viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn ,số thập phân vô hạn
?Phân tích mẫu các số và nêu nhận xét
?Viết các phân số đã cho dưới dạng số thập phân
HD hs thực hiện bài 70 (sgk-35)
?Đổi các số thập phân đã cho thành phân số thập phân
?Rút gọn các phân số thập phân
Gọi hs báo cáo
C/ xác KQ
HĐ3:Chữa luyện
Gọi 4 hs lên bảng thực hiện bài 69(sgk-34)
Y/c 4 nhóm thực hiện theo dõi và nhận xét bài làm của bạn
Gọi hs đại diện nhận xét bài làm của bạn
N/ xét và chuẩn xác kiến thức
2 hs lên bảng thực hiện.
Hs dưới lớp theo dõi và n/xét
áp dụng n/ xét vận dụng vào trả lời
Thực hiện giải bài 68 theo gợi ý của giáo viên
trả lời câu hỏi
Phân tích mẫu thành thừa số nguyên tố,nêu n/ xét và viết các phân số đã cho dưới dạng số thập phân
Thực hiện theo gợi ý của giáo viên:
+/đổi các stp ra p/ số thập phân.
+/Rút gọn các phân số thập phân đã cho.
+/báo cáo kết quả
4 hs lên bảng thực hiện
Các nhóm thực hiện từng phần,theo dõi và n/ xét
Bài 70(sgk-35)
=0,01111…=0,0(1)
=0,00111…=0,00(1)
Bài 67(sgk-34)
Ta có thể điền được các số:2,3,5 vào ô vuông để A viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn
Bài 68(sgk-35)
viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn vì:8=23 chỉ cố ước nguyên tố là 2
=0,625
viết được dưới dạng số thập phân vô hạn,vì:22=11.2 có ước là 3 khác 2và5
=0,68181…=0,6(81)
Bài70(sgk-35)
a) 0,32==
b)-0,124==
c)1,28==
d)-3,12==
Bài 69(sgk-34)
a)8,5 : 3 = 2,83333…=2,8(3)
b)18,7 : 6 = 3,11666…=3,11(6)
c)58 : 11 = 5,272727….=5,(27)
d)14,2 : 3,33 = 4,264264264…
=4,(264)
HĐ4:Củng cố.
?Phân số như thế nào thì biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn,số thập phân vô hạn?
4.Hướng dẫn về nhà.
Làm bài tập 72 (sgk-35)
chuẩn bị Bài 10: Làm tròn số
Ngày soạn:21/10/2007 Tiết15: làm tròn số
Ngày giảng:23/10/2007
A-mục tiêu bài học.
1-Kiến thức.
HS có khái niệm về làm tròn số,biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tiễn
HS nắm được các quy tắc về làm tròn số.
2-kĩ năng
-HS vận dụng thành thạo các quy tắc làm tròn số,sử dụng đúng các thuật ngữ nêu trong bài
3-Thái độ.
-Tỉ mỉ ,chính xác trong khi giải toán
-Có ý thức áp dụng vào thực tế.
B-chuẩn bị.
1-Giáo viên.
Các ví dụ thực tiễn về làm tròn số,bảng phụ hình 4
2-Học sinh.
Chuẩn bị bài
C-tiến trình lên lớp
1-ổn định tổ chức. Sĩ số: 7 A
2-Kiểm tra bài cũ.(không kiểm tra)
3-Bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nọi dung ghi bảng
HĐ1:Tìm hiểu các ví dụ về làm tròn số
HD HS thực hiện làm tròn các số 4,3 và 4,9
?Trên trục số ta thấy điểm 4,3 gần với điểm 4 hơn hay gần với điểm 5 hơn.
GT số4,3 làm tròn là 4
Tương tự với 4,9
GT cách đọc kí hiệu
Y/c hs thực hiện ?1
HD HS thực hiện VD2. Chú ý thuật ngữ :Làm tròn đến hàng nghìn, hàng chục ,hàng đơn vị
HD h/s t/h VD3 ,chú ý thuật ngữ :hàng phần nghìn,phần chục phần trăm
HĐ2. TH quy ước làm tròn số .
-TB t/h1 ,yêu cầu hs từ các vd trên tìm quy ước làm tròn
-Chuẩn xác, hd hs làm vd
-TB t/h2 ,yêu cầu hs từ các vd trên tìm quy ước.
-Chuẩn xác,hd hs làm vd.
-Gọi 3hs lên bảng làm ?2,dưới lớp làm vào vở.
Chuẩn xác.
HĐ3. Luyện tập –Củng cố
Yêu cầu hs làm bài 73 ,goi 4 hs len bảng tb lời giải
Chuẩn xác
Yêu cầu 2hs lên bảng làm bài 76 ,dưới lớp làm vào vở. Theo dõi dh hs yếu kém.
-Chuẩn xác.
Thực hiện ví dụ theo HD của GV
Gần với 5 hơn
ghi nhớ
thực hiên làm tròn 4,9
Làm việc cá nhân thực hiện ?1
Thực hiện VD2 theo hd: Làm tròn số 72900 đến hàng nghìn
Thực hiện VD3,làm tròn số 0,8134 đến hàng phần nghìn
Từ các vd trên hs tìm hiểu đưa ra quy ước làm tròn số.
Thực hiện vd theo hd của gv.
Tương tự đưa ra quy ước làm tròn số.
Thực hiện vd theo hd của gv.
3HS lên bảng làm ?2, dưới lớp làm vào vở.
NX ,bổ xung
Hđ cá nhân làm bài 73 ,4hs lên bảng làm ,dưới lớp lám vào vở
NX bổ xung.
2HS lên bảng làm bài tập 76.
NX bổ xung.
1.Ví dụ.
Ví dụ 1.
4,34
4,95
?1
5,45 5,86 4,5 5
VD2. 7290073000
VD3. 0,81340,813
2.Quy ước làm tròn số.
Trường hợp 1: chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại (t/h số nguyên ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0)
VD. 86,14986,1
542540
Trường hợp 2; chữ số đầu tiên trong phần bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào bộ phận còn lại( TH số nguyên thì ta thay chữ số phần bỏ đi bằng chữ số 0)
VD. 0,08610,09
15731600
?2. a, 79,382679,383
b, 79,382679,38
c, 79,382679,xaƒ
3. Bài tập .
Bài 73.(sgk-t36)
7,9237,92
17,41817,42
79,136479,14
50,40150,4
Bài 76(sgk-t37)
a, 7632475376324750
7632475376324800
7632475376325000
b, 36953700
36953700
36954000
HĐ4 :Hướng dẫn về nhà.
Học thuộc nd bài học.
BTVN Bài74,75(sgk-t37), Bài 78,79 (sgk-t38)
Ngày soạn:24/10/2007
Ngày giảng:26/10/2007 Tiết 16: luyện tập
A-mục tiêu bài học.
1-Kiến thức.
-HS củng cố hai quy ước làm tròn số,biết làm tròn số trong các bài tập.
2-Kĩ năng.
-Vận dụng các quy ước trên vào làm tròn số trong các bài tập.
3-Thái độ.
-Nghiêm túc ,chính xác khi giải toán.
B-chuẩn bị
1-Giáo viên.
2-Học sinh.
- Học thuộc hai quy ước ,làm các bài tập về nhà.
c-tiến trình lên lớp
1-ổn định tổ chức.
2-Kiểm tra bài cũ.
?.Phát biểu hai quy ước làm tròn số.
3-Bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
HĐ1:Chữa nhanh
Y/c 2 HS lên thực hiện bài 77
Nhấn mạnh cách ước lượng
Gọi HS nhận xét
N/xét và chuẩn xác
HĐ2:Chữa kĩ.
HD HS thực hiện bài74(SGK-37)
?.Tính tổng điểm hệ số 1,hệ số 2(nhân 2),hệ số3( nhân 3)
?.Tính tổng điểm các hệ số.
Tính điểm trung bình bằng cách lấy tổng điểm chia cho hệ số
Y/c HS làm bài 78
?.Muốn tính chiều dài của
đường chéo ti vi 21 ichsơ ra centimet ta làm ntn
Y/c HS tính và làm tròn đến hàng đơn vị,báo cáo .
Y/c HS làm bài79
?.Muốn tính chu vi của hình chữ nhật ta làm ntn?
?.Muốn tính diện tích của hình chữ nhật ta làm ntn?
Y/c HS tính và báo cáo KQ ,làm tròn đến hàng đơn vị
HD HS thực hiện bài 80
Gọi x là khối lượng tính theo lb :
Ta có tỉ lệ thức=.
Hãy tìm x trong tỉ lệ thức
Y/c HS báo cáo KQ
HĐ3:Chữa luyện.
Y/c HS làm bài 81
Gọi 2HS lên bảng thực hiện
Nhận xét và chuẩn xác
2HS lên bảng thực hiện
HS dưới lớp theo dõi và nhận xét
Thực hiện theo HD của GV
Báo cáo KQ
Suy nghĩ và trả lời:tính: 21.2,54
Nhắc lại quy tắc tính chu vi và diện tích hình chữ nhật
Tính và báo có KQ
Thực hiện tính theo HD
Biến đổi tỉ lệ thức được:x2,22
Đọc và thực hiện bài 81
2HS lên bảng thực hiện
HS khác nhận xét
Bài 77(SGK-38)
a) 495 500 ; 52 50
500 . 50 = 25000
Tích đúng: 495. 52=25740
b) 82,36 80 ; 5,1 5
80.5 = 400
Tích đúng:82,36 .5,1 = 420,036
Bài 74(SGK-37)
Ta có:
Điểm hệ số 1: 7+8+6+10=31
Điểm hệ số 2: (7+6+5+9).2=54
Điểm hệ số3: 8.3=24
Điểm trung bình học kì I:
(31 + 54 + 24) : 15 7,3
Bài 78(SGK-38)
Giải
Chiều dài của đường chéo ti vi:
21.2,54 53(cm)
Bài 79 (SGK-38)
Giải
Chu vi của mảnh vườn đó là:
(10,234+4,7).2=30 (m)
Diện tích của mảnh vườn đó là:
10,234.4,7 48 (m2)
Bài 80(SGK-38)
1 kg ứng với: 1:0,45 14,61 - 7,15 + 3,2 2,22(lb)
Bài 81SGK-38)
a)Cách 1:14,61 - 7,15 + 3,2 15 – 7 + 3 11
Cách 2: 14,61 - 7,15 + 3,2 11
Cách 1: 7,56 . 5,173 8.5 40
Cách 2: 7,56 . 5,173 39
4.Củng cố :( Từng phần trong bài)
5.Hướng dẫn về nhà.
Học thuộc 2 quy ước làm tròn số
Làm các bài tập còn lại,đọc thêm cuối bài
Chuẩn bị bài 15:Số vô tỉ.Khái niệm căn bậc hai.
Ngày soạn:29/10/2007
Ngày giảng:30/10/2007 Tiết:17 số vô tỉ . khái niệm về căn bậc hai
a-mục tiêu bài học.
1-Kiến thức.
-HS nắm được khái niệm số vô tỉ,Kí hiệu tập hợp số vô tỉ .
-HS nắm được địng nghĩa căn bậc hai ,cách viết căn bậc hai.
2-Kĩ năng.
-Nhận dạng đúng số vô tỉ.
-Tính đúng căn bậc hai.
3-Thái độ.
-Chú ý, nghiêm túc,chính xác khi giải toán.
b-chuẩn bị.
1-Giáo viên.
Hình vẽ 5 SGK-40),Bài tập 83
2-Học sinh.
ôn lại khái niệm số hữu tỉ
c-tiến trình lên lớp.
1-ổn định tổ chức.
2-Kiểm tra bài cũ.
?.Phát biểu k/n số hữu tỉ,kí hiệu của số hữu tỉ.
3-Bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
HĐ1:Tìm hiểu khái niệm số vô tỉ
-Treo bảng phụ hình 5 và nêu y/c bài toán
?.Để tính diện tích hình vuông ABCD ta cần biết yếu tố nào.
?Có nhận xét gì về diện
tích của hình vuôngAEBF
và hình vuôngABCD.
-HD HS tính diện tích hình vuông ABCD và độ dài cạnh AB
-Giới thiệu số x là số thập phân vô hạn không tuần hoàn và giải thích rõ vì sao.
-Giới thiệu k/n số vô tỉ và kí hiệu
HĐ2:Tìm hiểu định nghĩa căn bậc hai.
?.Viết số 9 thành bình phương của một số.
GT:3 và -3 là căn bậc hai của 9
?.Căn bậc hai của một số là gì.
Tổ chức cho HS thực hiện ?1
Gọi HS báo cáo
GT kí hiệu của căn bậc hai
GT chú ý(SGK)
Y/c HS thực hiện ?2
Gọi từng HS báo cáo
C/xác kết quả
HĐ3:Củng cố-vận dụng
Treo bảng phụ y/c HS thực hiện bài 82 theo HD
Tổ chức cho HS thực hiện bài83 (SGK-41)
Gọi từng HS báo cáo
C/xác KQ
Y/c HS thực hiện bài 84
Gọi HS báo cáo
Chính xác KQ
Quan sát hình vẽ và tìm hiểu bài toán
Cần biết độ dài một cạnh
S ABCD =2S AEBF
Thực hiên theo hướng dẫn
Quan sát và ghi nhớ
Ghi nhớ k/n và kí hiệu của số vô tỉ
Thực hiện theo y/c của GV
Phát biểu định nghĩa căn bậc hai
Thực hiện ?1
Ghi nhớ kí hiệu
Làm việc cá nhân thực hiện ?2
Báo cáo KQ
Từng HS lên bảng thực hiện bài 82
wsLamf việc cá nhân thực hiện bài 83
Báo cáo KQ
Làm việc cá nhân thực hiện bài 84
Báo cáo KQ
1.Số vô tỉ.
a)Bài toán
Khái niệm:Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn
-Kí hiệu tập hợp số vô tỉ là:I
2.Khái niệm căn bậc hai
-Ta thấy:32=9, (-3)2=9
Ta nói: 32 và (-3)2là căn bậc hai của 9
*)Định nghĩa:Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho x2=a
?1.Căn bậc của 16 là 4 và-4.
Vì:42=16 , (-4)2=16
-Kí hiệu căn bậc hai là:
VD:Căn bậc hai của16:
*)Chú ý: (SGK-41)
?2
Số 3 có căn bậc hai là:và
-
Số 10 có hai căn bậc hai là :
và-
Số 25 cố hai căn bậc hai là:
=5 và -=-5
3.Bài tập
Bài 82 (SGK-41)
Bài 83 (SGK-41)
=6 , -=-4
=
2=(-3)
Bài 84 (SGK-41)
Đáp án đúng:B
HĐ4:Hướng dẫn về nhà.
Học bài và làm các bài tập còn lại.
Chuẩn bị bài12:Số thực
Ngày soạn:30/10/2007
Ngày giảng:31/10/2007 Tiết 18. số thực
a-mục tiêu bài học.
1-Kiến thức.
HS nắm được định nghĩa số thực,cách so sánh hai số thực,biểu diễn số thực trên trục số
2-Kĩ năng.
Phân biệt các số thuộc các tập hợp số
Có kĩ năng so sánh hai số thực,biểu diễn số thực lên trục số
3-Thái độ.
Nghiêm túc,chính xác khi giải toán
b-chuẩn bị.
1-Giáo viên.
Hình vẽ 6b,hình vẽ một trục số
2-Học sinh.
ôn lai các khái nịêm về số hữu tỉ,số vô tỉ
c-tiến trình lên lớp.
1-ổn định tổ chức
2-Kiểm tra bài cũ.
?Thế nào là số hữu tỉ ,số vô tỉ.Cho ví dụ về các số trên.
3-Bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
HĐ1:Tìm hiểu định nghĩa của số thực
Giới thiệu định nghĩa số thực và lấy ví dụ về số thực
Y/c HS lấy tiếp các ví dụ về số thực
Giới thiệu kí hiệu tập hợp số thực là R
Y/c HS thực hiện ?1
HĐ2:So sánh số thực
Giới thiệu cách so sánh số thực:cho hai số thực xvà y ta luôn có:x>y hoặc x=y hoặc x<y
Lấy ví dụ minh hoạ:so sánh hai số thực
Y/c HS thực hiện ?2
Y/c HS báo cáo
Thông báo:a>0,b>0 thì:
HĐ3:Biểu diễn số thực lên trục số
?.Nhắc lại độ dài của đường chéo hình vuông AEBF ở bài11
Treo bảng phụ giới thiệu cách biểu diễn lên trục số
Giới thiệu mở rộng:mỗi số thực đều biểu diễn được trên trục số,ngược lại mỗi điểm trên trục số đều biểu diễn một số thực
Thông báo các tính chất của các phép toán trên số thực
HĐ4:Củng cố-vận dụng
Y/c HS thực hiện bài87, 88,89 (SGK-44)
Gọi HS báo cáo
Chuẩn xác kết quả
Ghi nhớ định nghĩa số thực
Lấy ví dụ về số thực
Ghi nhớ kí hiệu tập hợp số thực
Thực hiện ?1
Nắm được cách so sánh hai số thực
Quan sát GV thực hiện
HĐCN thực hiện ?2
Báo cáo KQ
Ghi nhớ
Nhắc lại:x=(m)
Quan sát điểm trên trục số
Ghi nhớ
Ghi nhớ các t/c của các phép toán trên số thực
HĐCN thực hiện các bài tập GV yêu cầu
Báo cáo từng bài
1.Số thực
a)Định nghĩa:Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực
b)Ví dụ:0; 0,1234;là các số thực
-Kí hiệu tập hợp số thực là R
?1.xR ch ta biết x là số thực
Với hai số thực ,ta luôn có:
x>y hoặc x=y hoặc x<y
-Ví dụ:
a)3,2419…<3,2502….
b)6,43562…..>6,43662….
?2.
a)2,(35)<2,369121…..
b)Ta có:-=-0,(63)
Vậy:-0,(63)= -
3.Trục số thực
-Mỗi số thực đều biểu diễn bởi một điểm trên trục số
-Mỗi điểm trên trục số đều biểu diễn một số thực.
*)Chú ý:( SGK-44)
3.Bài tập
Bài 87( sgk-44)
Bài 88( sgk-44)
Bài 89( sgk-45)
HĐ5.Hướng dẫn về nhà:
-Học bài ,làm bài tập90 (SGK-45)
-Chuẩn bị các bài tập phần luyện tập
Ngày soạn :04/11/2007
Ngày giảng:05/11/2007 Tiết 19. luyện tập
a-mục tiêu bài học.
1-Kiến thức.
-HS biết thực hiện các phép tính về số thực:so sánh hai số thực,sắp xếp số thực,tính toán trên số thực.
2- Kĩ năng.
-HS thực hiện đúng các phép toán trên số thực.
3-Thái độ .
-Chính xác khi thực hiện.
b-chuẩn bị.
1-Giáo viên
-Bảng phụ bài 91 (SGK-45)
2-Học sinh.
Làm các bài tập được giao về nhà
c-tiến trình lên lớp.
1-ổn định tổ chức.sĩ số : 7B 7C
2-Kiểm tra bài cũ.
?.Phát biểu định nghĩa số thực ,quy tắc so sánh hai số thực.
3-Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
HĐ1: Chữa nhanh.
Treo bảng phụ,y/c HS thực hiện bài 91.
Gọi lần lượt từng HS lên bảng thực hiện
Gọi HS nhận xét.
Chuẩn xác kiến thức
Y/c 1HS lên bảng thực hiện bài 92
Y/c HS dưới lớp theo dõi và nhận xét
Nhận xét và chuẩn xác
HĐ2:Chữa kĩ.
HD HS thực hiện bài 93
3,2.x+(-1,2).x=?
?.chuyển +2,7 sang vế phải.
Tìm x từ biểu thức đã chuyển vế.
HD phần b tương tự
HD HS thực hiện các phép tính trong bài 95.
?. Hãy đổi các hỗn số ,số thập phân ra phân số.
?. Thực hiện các phép tính trên tương tự trên phân số.
Gọi 2HS lên bảng thực hiện.
Y/c cả lớp thực hiện ,theo dõi và nhận xét.
Nhận xét và chuẩn xác.
HĐ3:Chữa luyện
.
Bài 94 (SGK-45)
?. QI=?
?. RI=?
HĐ4 : Củng cố
?Tập R là gì.
?Các phép toán trên R có đặc điểm gì.
Quan sát nội dung bài 91
Từng HS lên thực hiện
Nhận xét bài làm của bạn
1 HS lên thực hiện bài 92.
-3,2<-1,5<<0<1<7,4
Thực hiện giải theo hướng dẫn
Báo cáo KQ
2 HS lên bảng thực hiện
HS dưới lớp thực hiện theo dõi và nhận xét
Tìm giao của hai tập hợp và báo cáo KQ
Bài 91 (SGK-91)
(Bảng phụ)
Bài 92 (SGK-45)
-3,2<-1,5<<0<1<7,4
Bài 93 (SGK-45)
a)
b)
Bài 95 (SGK-45)
Bài 94 (SGK-45)
a) QI=
b) RI=I
HĐ5:Hướng dẫn về nhà.
Ôn lại các kiến thức đã học.
Trả lời trước các câu hỏi phần ôn tập chương.
Làm các bài tập:96,97,98 (SGK- 48+49)
Ngày soạn:5/11/2007
Ngày giảng:76C,96B/11/2007
Tiết 20 :ôn tập chương I (tiết 1)
A.mục tiêu bài học.
1.Kiến thức:
Hệ thống lại các liến thức trọng tâm của chương :các phép tính về số hữu tỉ, các t/c của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, khái niệm về số vô tỉ ,số thực ,căn bậc hai.
2.Kỹ năng:
Thực hiện các phép tính về số hữu tỉ
Kỹ năng vận dụng t/c của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau vào giải bài tập .
3. Thái độ :
Cẩn thận ,tỷ mỷ ,chính xác.
B.chuẩn bị .
1.GV :Bảng phụ (Các phép toán trong Q)
2.HS : Đáp án câu hỏi ôn tập , BTVN.
C. tiến trình lên lớp
1.ổn định tổ chức.
2.Kiểm tra bài cũ : (Lồng trong giờ học )
3.Bài mới:
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
ND ghi bảng
HĐ 1 Hệ thống lại các kiến thức cơ bản.
- Gv lần lượt nêu các câu hỏi (sgk-tr46) ,yêu cầu học sinh trả lời dựa trên sự chuẩn bị trước ở nhà.
- Sau mỗi câu trả lời của HS ,GV chốt lại những kiến thức trọng tâm
- Yêu cầu HS qs bảng tổng kết qh giữa các tập hợp (sgk-t47)
- Sd bảng phụ ,y/c HS nhắc lại các phép toán đã học trong Q.
HĐ 2. Luyện tập .
a)Chữa nhanh
-Gọi 4HS lên bảng làm bài tập 96a,b ; bài97a,b, dưới lớp làm vào vở .
-GVchuẩn xác.
Gọi 2 HS lên thực hiện bài 97(SGK-49)
Y/c cả lớp thực hiện,nhạn xét
Nhận xét và chuẩn xác
b)Chữa kỹ
Yêu cầu HS làm bài 98
Gọi 2HS lên bảng trình bày lời giải
Nhận xét ,bổ sung.
c)Chữa luyện .
Sử dụng bảng phụ :Điền số thích hợp vào ô trống .
a, .=
b,106.26 =
c,: 6=7:3
Gọi HS lên bảng trình bày
Nhận xét và chuẩn xác
Trả lời các câu hỏi lí thuyết đã chuẩn bị
Quan sát bảng tổng hợp kiến thức về tập hợp số
Nhắc lại các tính chất và phép toán trong Q
4 HS lên bảng thực hiện bài 96
HS dưới lớp thực hiện ,theo dõi và nhận xét
Ghi bài giải vào vở
2 HS lên thực hiện bài 97
HS dưới lớp thực hiện và nhận xét
Thực hiện giải bài tập 98,nêu cách làm
2HS lên bảng thực hiện
Dưới lớp thực hiện .theo dõi và nhận xét
Thực hiện giải bài tập GV đặt ra
3 HS lên bảng trình bầy
.
A.Lý thuyết.
B. Bài tập
Bài 96 (sgk-t48)
a,1+
=(1-)+(+)+0,5
=1+1+0,5=2,5
b,.19-.33
=.(19-33)=-6
Bài 97(sgk-t49)
a,(-6,37.0,4).2,5=-6,37.(0,4.2,5)=-6,37
b,(-0,125).(-5,3).8
=(-0,125.8).(-5,3)
=(-1).(-5,3)=5,3 b
Bài 98(sgk-t49)
Tìm y,biết;
a,
y=
y=-
b, y:
y=
y=-
HĐ3.Hướng dẫn về nhà.
-Ôn tập các kiến thức đã học.
-Chuẩn bị các bài tập:99,100.101,102 (SGK-49+50)
Ngày soạn: 10/11/2007
Ngày giảng:13/11/2007
Tiết 21:ôn tập chương I (Tiết2)
a-mục tiêu bài học.
(Như tiết 20)
b-chuẩn bị.
1-giáo viên.
Hệ thống các bài tập luyện tập.
2-Học sinh.
Ôn tập lý thuyết và làm bài tập được giao về nhà.
c-tiến trình lên lớp.
1-ổn định tổ chức. Sĩ số 7A:
2-Kiểm tra bài cũ.(Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS)
3-Bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động
File đính kèm:
- tron bo dai 7.doc