A –Mục tiêu:
* Kiến thức: Khắc sâu kiến thức về trường hợp bằng nhau (g.cg).
* Kỹ năng: Luyện kỹ năng vẽ hình, ghi GT& KL, cách trình bày, phát
huy trí lực HS.
B- Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, thước thẳng.
HS: BTVN.
C-Tiến trình dạy học:
28 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1155 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán học lớp 7 - Tiết 17 đến tiết 29, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 15 - 01- 2007
Ngày giảng: 20- 01-2007
Tiết 17 – các dạng tam giác băng nhau
A –Mục tiêu:
* Kiến thức: Khắc sâu kiến thức về trường hợp bằng nhau (g.cg).
* Kỹ năng: Luyện kỹ năng vẽ hình, ghi GT& KL, cách trình bày, phát
huy trí lực HS.
B- Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, thước thẳng.
HS: BTVN.
C-Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1
Kiểm tra (8’)
GV nêu câu hỏi:
a. Phát biểu trường hợp bằng nhau (g.cg)?
b.Chữa bài 35/sgk.
GV nhận xét và đánh giá.
GV treo lời giải mẫu.
HS lên bảng.
NX &BS.
Hoạt động 2
Luyện tập dạng có hình vẽ sẵn(17’)
1. Bài 37/sgk.
GV treo bảng phụ.
Y/c HS trả lời theo từng hình.
GV chốt KQ.
2. Bài 38/sgk.
A B
D C
H?: Nêu GT& KL?
H?: Trình bày các giải.
GV uốn nắn trình bày.
HS trả lời.
NX &BS.
HS nêu GT& KL.
HS trình bày.
Hoạt động 3
Luyện các dạng tập vẽ hình (12’)
3. Bài tập3.
GV nêu đề bài:
Cho tam giác ABC, <B = <C, Tia phân giác góc B cắt AC tại D.Tia phân giác góc C cắt AB ở E.
So sánh BD &CE?
Y/c HS vẽ hình.
H?: Để c/m CE = BD ta làm thế nào?
Y?c HS c/m.
GV uốn nắn trình bày.
GV phát triển:
H?: ED có song song với BC không?
Y/c HS trình bày.
GV nhấn mạnh PP.
4. Bài tập 4.
GV nêu bài toán:
Hai đoạn thẳng AD & BC bằng nhau, cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ AB và cùng vuông góc vớiAB.Gọi O là giao điểm của AC & BD.
C/m: OA, OB, OC &OD bằng nhau.
Y/c HS vẽ hình.
Cho HS lên bảng trình bày.
GV uốn nắn trình bày.
H?: Từ bài toán rút ra nhận xét gì?
GV: Trong một tam giác vuông, đoạn thẳng nối đỉnh góc vuông với trung điểm cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền.
A
E D
HS vẽ hình.
B C
HS c/m.
NX &BS.
HS trả lời.
HS c/m.
NX &BS.
D C
O
A B
HS vẽ hình.
HS trình bày.
NX &BS.
HS nêu NX.
Hoạt động 4
Hướng dẫn về nhà(2’)
. Nắm vững các trường hợp bằngnhau của hai tam giác.
. BT: 52, 53, 54, 55/sbt./.
Ngày soạn : 25 - 01- 2007
Ngày giảng: 17- 01-2007
Tiết 18-luyện tập
A –Mục tiêu:
* Kiến thức: . Củng cố về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
* Kỹ năng: . Rèn kỹ năng vận dụng các trường hợp bằng nhau để c/m
hai tam giác bằng nhau, hai đoạn thẳng bằng nhau, hai
góc bằng nhau.
B- Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, thước thẳng, com pa.
HS: BTVN, bảng nhóm, bút dạ, com pa.
C-Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1
Kiểm tra (10’)
GV nêu câu hỏi:
1. Chỉ ra các tam giác bằng nhau trên hình sau: C
A
O I
B
2. Chữa bài 33/sgk. D
GV nhận xét và cho điểm.
HS lên bảng.
HS lên bảng.
NX &BS.
Hoạt động 2
Luyện tập (17’)
1. Bài 62/sbt.
GV vẽ hình .
HS nhìn vào hình nêu GT.
GV nêu y/c.
H?: Vì sao DH = AH?
H?: Vì sao AH đi qua trung điểm của DE?
GV uốn nắn trình bày.
D N
HS vẽ hình. M E
HS nêu GT&KL.
HS c/m.
HS c/m. A
NX &BS.
B H C
H?: Lập bài toán đảo?
GV nhấn mạnh bài toán:
Cho tam giác ADE có trung tuyến AI.
Phía ngoài tam giác vẽ AB vuông góc với AD, AB = AD; vẽ AC vuông góc với AE, AE = AC.
C/m AI vuông góc với BC.
GV uốn nắn trình bày.
HS nêu bài toán.
HS trình bày c/m.
NX &BS.
Hoạt động3
Hướng dẫn về nhà(3’)
. Tiếp tục ôn các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
. BT: 57, 58, 59, 60, 61/sbt.
Hoạt động 4
Kiểm tra 15’ (15’)
1. Các khảng định sau đây dúng hay sai:
a. Tam giác ABC và tam giác DMN có AB = DM, AC = An, BC = MN thì tam giác ABC bằng tam giác DMN.
b. Tam giác MNP và tam giác M’N’P’ có <M = <M’, <P = <P’, MP = M’P’ thì tam giác MNP bằng tam giác M’N’P’.
2. Cho hình vẽ có AB = CD, AD = BC, < DAC = 850.
a. c/m tam giác ABC bằng tam giác CDA.
b. Tính góc ACB.
c. C/m AB//CD. A B
D C
Ngày soạn : 02 - 02- 2007
Ngày giảng: 03- 02-2007
Tiết 19 - các dạng tam giác băng nhau
A –Mục tiêu:
* Kiến thức: . HS được củng cố kiến thức vè tam giác cân và 2 dạng
đặc biệt của tam giác cân.
* Kỹ năng: Luyện kỹnăng vẽ hình, tính số đo góc.
Rèn kỹ năng c/m.
B- Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, thước thẳng, com pa.
HS: BTVN, bảng nhóm, bút dạ, com pa.
C-Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1
Kiểm tra (10’)
GV nêu câu hỏi:
HS1:
ĐN tam giác cân?Nêu định lý 1& 2 về tam giác cân.
Chữa bài 16/sgk.
HS2:
1. ĐN tam giác đều?
Nêu các dấu hiệu nhận biết tam giác đều?
Chữa bài 49/sgk.
Y/c HS NX &ĐG.
GV cho điểm.
HS lên bảng.
NX &BS.
HS lênb bảng.
NX &BS.
Hoạt động 2
Luyện tập (23’)
1. Bài 50/sgk.
GV treo bảng phụ.
Y/c HS làm câua.
Y/c HS làm câu b.
GV: Trong tam giác cân, nếu biết một góc ở đỉnh thì tính được góc ở đáy và ngược lại.
HS trình bày.
HS trình bày.
NX &BS.
2. Bài 51/sgk.
GV nêu bài toán.
H?; Muốn so sánh <ABD &< ACE ta làm thế nào?
Y/c HS trình bày.
H?: Nêu cách khác?
GV hướng dẫn HS dùng PP phân tích .
H?: Tam giác IBC là tam giác gì?
H?: Có thể c/m dựa vào cách1được không?
H?; Nếu nối thêm D với E có thể đặt thêm câu hỏi nào?
Y/c HS hoạt động nhóm:
- Nêu câu hỏi và giải đáp.
H?; Nêu cách khác?
GV chốt lại.
3. Bài 52/sgk.
GV vẽ hình trên bảng phụ.
Cho HS nhìn HV nêu GT bài toán.
H?: Dự đoán tam giác ABC là tam giác gì?
H?; Nêu các cách c/m tam giác đều?
H?: C/m dự đoán trên?
H?: Nêu cách c/m khác?
GV nhấn mạnh PP.
HS vẽ hình .
Ghi GT& KL.
HS trình bày.
HS trình bày.
NX &BS.
TL: Tam giác cân.
HS trả lời.
HS hoạt động nhóm.
Đại diện nhóm trả lời.
Hs trả lời.
HS vẽ hình.
HS nêu bài toán.
TL: Tam giác đều.
HS trả lời.
HS c/m.
HS c/m.
NX &BS.
Hoạt động3
Bài đọc thêm (10’)
GV đưa bảng phụ ghi bài đọc thêm.
Y/c HS đọc.
H?:Hai định lý thế nào gọi là thuận và đảo?
H?: Cho VD về hai Đl thuận và đảo?
H?: Mệnh đề “Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau có MĐ đảo không?
H?; Mệnh đề này có đúng không?
GV: Mệnh đề này không là ĐL
GV: Vậy không phải định lý nào cũng có ĐL đảo.
HS đọc.
HS trả lời.
HS nêu VD.
TL: Có.
TL; Không.
Ngày soạn : 09 - 02- 2007
Ngày giảng: 10- 02-2007
Tiết 20- các dạng tam giác băng nhau
A –Mục tiêu:
* Kiến thức: . Củng cố ĐL Pi-tago thuận và đảo.
. Vận dụng để tính cạnh tam giác vuông, nhận biết
tam giác vuông.
* Kỹ năng: Luyện kỹ năng vẽ hình, c/m.
B- Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, thước thẳng, com pa.
HS: BTVN, bảng nhóm, bút dạ, com pa.
C-Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1
Kiểm tra (8’)
GV nêu câu hỏi:
Nêu ĐL Pi-tago thuận và đảo?
Chữa bài 55/sgk.
GV nhận xét và đánh giá.
HS lên bảng.
NX &BS.
Hoạt động 2
Luyện tập (27’)
1. Bài 57/sgk.
(Đề ở bảng phụ)
Y/c HS trình bày.
GV lưu ý dùng ĐL Pi-tago đảo.
2.Bài 86/sbt.
Y/c HS vẽ hình.
Ghi GT& KL?
H?: Để tính BD ta làm thế nào?
GV uốn nắn trình bày.
3. Bài 87/sbt.
(Đề ở bảng phụ).
Y/c HS vẽ hình, ghi GT& KL.
H?: nêu cách tính AB?
GV lưu ý dùng ĐL.
4. Bài 88/sbt.
H?: Nêu cách vẽ tam giác vuông cân?
GV hướng dẫn HS cách vẽ.
GV: Gọi độ dài cạnh góc vuông là x, cạnh huyền là a, theo Đl Pi-tago ta có gì?
Nếu a = 2. Tính x?
Nếu a = 1/2. Tính x?
GV nhấn mạnh PP.
5. Bài 58/sgk.
Cho HS hoạt động nhóm.
Y/c đại diện một nhóm trình bày.
GV nhấn mạnh PP.
HS trình bày.
NX &BS.
HS vẽ hình. B C
Ghi GT& KL.
HS trình bày. 5
NX &BS.
A 10 D
HS vẽ hình.
Ghi GT& KL.
HS trình bày.
NX &BS.
HS vẽ hình.
x a
2x2= a2.
HS trình bày.
x
HS hoạt động nhóm.
Đại diện nhóm trả lời.
Hoạt động3
Có thể em chưa biết (8’)
H?: Các bác thợ đã dùng cách nào để kiểm tra góc vuông?
GV treo bảng phụ.
Hướng dẫn HS cách kiểm tra.
HS trả lời.
NX &BS.
HS làm theo hướng dẫn.
Ngày soạn : 23 - 02- 2007
Ngày giảng: 24- 02- 2007
Tiết 21- các dạng tam giác băng nhau
A –Mục tiêu:
* Kiến thức: . Nắm vững các ĐL Pitago thuận và đảo áp dụng giải bài tập.
. Thấy ứng dụng trong các bài toán thực tế.
* Kỹ năng: Luyện kỹ năng vẽ hình, c/m, tính toán.
B- Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, thước thẳng, com pa.
HS: BTVN, bảng nhóm, bút dạ, com pa.
C-Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1
Kiểm tra (8’)
GV nêu câu hỏi:
HS1:
Nêu Đl Pitago ?
Giải bài 60/sgk.
HS2:
Nêu Đl Pitago đảo?
Chữa bài 59/sgk.
GV nhận xét và đánh giá.
HS lên bảng.
NX &BS.
HS lên bảng.
NX &BS.
Hoạt động 2
Luyện tập (27’)
1. Bài 89/sbt.
( Đề ở bảng phụ).
H?: Tam giác vuông biết hai cạnh tính cạnh còn lại như thế nào?
Gọi HS lên bảng làm câu a.
Gọi HS làm câu b.
GV uốn nắn trình bày.
A
HS trả lời.
H
HS lên bảng.
HS lên bảng.
NX &BS. B C
2. Bài 61/sgk.
GV hướng dẫn HS vẽ hình.
H?: Để giải bài toán ta làm gì?
GV hướng dẫn HS lấy thêm các điểm H;I;K.
H?: Tính AB?
H?: Tính BC?
GV nhấn mạnh PP.
3. Bài 62/sgk.
Cho HS đọc đề bài.
H?: Muốn biết con cún có thể tới các vị trí A;B;C;D để canh giữ mảnh vườn hay không ta phải làm gì?
H?: Tính và so sánh?
Y/c HS trả lời.GV chốt lại PP.
4. Bài 91/sbt.
H?: Ba số phải thỏa mãn điều kiện gì để có thể là độ dài ba cạnh của tam giác vuông?
H?: Tìm các bộ số thỏa mãn điều kiện đó?
GV giới thiệu các bộ số đó gọi là “Bộ số Pitago”: (3;4;5), (6;8;10), …
HS vẽ hình.
HS vẽ thêm các điểm theo hướng đãn của GV.
HS lên bảng.
HS lên bảng.
HS trả lời.
NX &BS.
HS trình bày.
NX &BS.
HS trả lời.
HS trả lời.
HS trả lời.
NX &BS.
Hoạt động3
Thực hành ghép hình vuông (7’)
GV lấy bảng phụ trên có gắn hình vuông ABCD cạnh a và hình vuông EDFG có màu khác nhau như hình 139.
GV hướng dẫn cắt theo các đoạn BH, HF và ghép như hình 139.
Cho HS hoạt động nhóm.
HS hoạt động nhóm.
Đại diện nhóm trả lời.
Ngày soạn : 25 - 02- 2007
Ngày giảng: 03- 03- 2007
Tiết 22- các dạng tam giác băng nhau
Kiểm tra 45 phút
I- Mục tiêu:
* Kiến thức: Kiểm tra đánh giá mức độ lĩnh hội kiến thức chương II.
* Kỹ năng: . Rèn kỹ năng c/m, vẽ hình.
. Giáo dục tính tự giác, tự lập.
II- Đề kiểm tra:
Nêu ĐN tam giác cân.
Vẽ tam giác ABC cân tại A có góc B = 500, BC = 4cm. Tính góc A?
Điền dấu X vào ô trống thích hợp:
Câu
Nội dung
Đúng
Sai
a
Nếu hai cạnh và một góc của tam giác này bằng hai cạnh và một góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau
b
Tam giác cân có một góc bằng 600 là tam giác đều.
4. Cho tam giác ABC, AB = AC = 5cm, BC = 8cm.Kẻ AH vuông góc với BC(H thuộc BC).
a. C/m: HB = HC, <BHA = <CAH.
b. Tính AH?
c. Kẻ HD vuông góc với AB( D thuộc AB), HE vuông góc với AC (E thuộc AC).
C/m: Tam giác HDE cân.
III- Đáp án và biểu điểm:
(1đ).
. Vẽ đúng.(1đ).
. Tính <A = 800. (0,5đ)
a.Sai; b. Đúng.(2đ)
* Vẽ hình, ký hiệu đúng.(0,5đ)
* Ghi GT& KL đúng.(0,5đ)
* a.(1,5đ)
* b.(1,5đ)
*c.(1đ).
Ngày soạn : 09 - 03- 2007
Ngày giảng: 10- 03- 2007
Tiết 23- BIểU THứC ĐạI Số
I ) Mục tiêu:
- Hs được cũng cố kiến thức về biểu thức đại số , đơn thức thu gọn , đơn thức đồng dạng
- HS học rèn kỹ năng tính giá trị của một biểu thức đại số , tính tích các đơn thức tính tổng và hiệu các đơn thức đồng dạng tìm bậc của đơn thức
II) Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra
HS1: Thế nào là đơn thức dồng dạng
Các cặp đơn thcsau có phải là đơn thức đồng dạng không ?vì sao ?
a) và
b) 2xy và
c) 5x và 5x2
HS2: Muốn cộng trừ 2đơn thức đồng dạng ta làm thế nào ?
Tính: x2 +5x2 +(- 3x2)
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài tập 19:
- Muốn tính giá trị của biểu thức
tại x= 0,5
y= -1 ta làm thế nào
- gv cho hs lên bảng làm
Còn cách nào tính nhanh hơn không
- gv hướng dẫn cách khác
Bài 20 T36 sgk
- gv gọi 3hs mỗi hs lấy 1 đơn thức dồng dạngvới đơn thức
- gvgọi hs thứ 4 tìm tổng của 4 đơn thức đó
* Bài 21 T 36sgk
gv gọi hs lên bảng làm
* Bài 22 -T 36 sgk
- Y/c một hs đọc bài
? Muốn tính tích của các đơn thức ta làm thế nào
? thế nào là bậc của đơn thức
- gv cho 2hs lên bảng làm bài
Bài tập 23 T36 sgk điền vào ô trống
Hãy tìm trờng hợp khác của câu c ?
Gv y/c h/s nhắc lại
- thế nào là hai đơn thức đồng dạng
- muốn cộng hoặc trừ hai đơn thức đồng dạng ta làm thế nào ?
HS đọc đề bài
Thay x =0,5 y =-1 vào biểu thức rồi tính
Thay x =0,5 y=-1 vào biểu thức
Thay x=0,5 =16
Thay x=ta có
== xyz2
Hs đọc bài
- Nhận các hệ số với nhau
nhận phần biến với nhau
- Bậc của đơn thức có hệ số khác không
là tổng số mũ tất cả các biến
- Hs làm bài
a) Đơn thức có bậc là 8
b) =
đơn thức có bậc 8
a)3x2y + 2x2y = 5x2y
b)-5x2 - 2x2 = - 7x2
c)55 +-3x2 +-x5 = x5
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà
- Bài tập 19 ; 20; 21 ; 22 ; 23; T12 , 13 SBT
===================
Ngày soạn : 06 - 03- 2007
Ngày giảng: 17- 03- 2007
Tiết 24- BIểU THứC ĐạI Số
I) Mục tiêu:
- Hs đợc cũng cố kiến thức về đa thức cộng trừ đa thức
- Hs đợc rèn luyện kỹ năng tính tổng ,hiệu các đa thức tính giá trị của đa thức
II) Tiến trình dạy học
Hoạt động 1 : chữa bài tập
HS1: chữa bài 33 T40 sgk
Chữa bài 29 T13 SBT
Hoạt động 2: luyện tập
Bài 34 T40 sgk
a) P = x2 y+ xy2 - 5x2 y2 +3x3
Q= 3xy2 - 3x2y +x2y2
b) M = x3 +xy +y2 - x2y2 -2
N = x2y2+5-y2
Bài 35 sgk
Cho hai đa thức M = x2 -2xy +y2
N= y2+2xy +x2+1
Gv cho 3 hs len làm
Gv y/c hs nhận xét M -N và N-m
- Lu ý : khi thực hiện phép tính tr hai đa thức nen để hai đa thức trong ngoặc để tránh nhầm dấu
Bài 36 - T41 sgk
- Muốn tính giá trị của mỗi đa thức ta làm thế nào
- cả lớp làm vào vở 2hs lên bảng
Bài 37 -T41 sgk tổ chức 4 nhóm mỗi nhóm viết một đa thức
Bài 38 -T41 sgk
a) Muốn tìm đa thức C= A+ B ta làm thế nào
C= A + B ta làm thế nào
Gv gọi 2hs lên làm
Bài tập : tìm các cặp (xy) để đa thức nhận giá trị =0
a) 2x + y- 1
b) x -y -3
Vậy muốn cộng hay trừ đa thức ta làm thế nào
P +Q = ( x2y +xy2 -5x2y2 + x3)+
+( 3xy2 -x2y +x2y2)
= x2y +xy2-5x2y2+x3 + 3xy2 - x2y +x2y2
= 4xy2 -4x2y2 +x3
M +N (x3 +xy +y2 -x2y2 -2)+( x2y2+5-y2)= x3 +xy y2-x2y2-2+ x2y2 +5 -y2 =
= x3 +xy +3
M + N =( x2 -2xy +y2) + (y2+2xy+x2+1) =x2 -2xy +y2+y2+2xy +x2+1= 2x2 +2y2+1
M-N = (x2 -2xy +y2)- (y2+2xy+x2 +1) =x2-2xy +y2-y2-2xy -x2-1=- 4xy -1
N- M= (y2 +2xy+x2+1)-(x2-2xy +y2)
= y2+2xy +x2+1 -x2+2xy -y2= 4xy +1
hai đa thức M -N và N- M có từng cặp hạng tử đồng dạng trong hai đa thức có hệ đối nhau
Thu gọn đa thức sau đó thay các giá trị vào đa thức
a) x2 +2xy -3x3 +2y3+3x3-y3 = x2 + 2xy+y3
thay x=5, y= 4 vao đa thức ta có
= 52+2.5.4+ 43= 25+40+64 =192
b) xy -x2y2+x4y4 -x6y6+ x8y8
tại x=-1 ;y= -1
= (xy)-(xy)2+(xy)4-(xy)6+(xy)8= 1- 1+ 1-1 +1 =1
tính A+B
=> C= A-B tính B-A
a) C =A +B
= (x2-2y +xy +1 ) + (x2+y -x2y2-1)
= x2 -2y +xy +1 +x2+y- x2y2 -1
= 2x2 - x2y2+xy -y
b) C= B- A
= (x2 +y - x2y2-1 )- (x2-2y+xy +1 )
=x2+y -x2y2 -1 -x2 +2y- xy -1
= 3y- x2y2 -2
Hoạt động 3: Hớng dẫn về nhà
- BT 31, 32 T14 SBT
- Đọc trớc bài đa thức một biến
======================
Ngày soạn : 23 - 03- 2007
Ngày giảng: 24- 03- 2007
Tiết 25- BIểU THứC ĐạI Số
I) Mục tiêu :
- Hs biết cộng trừ đa thức
- Rèn luyện kỷ năng bỏ dấu ngoặc đằng trớc “+” “-“
thu gọn đa thức , chuyển về đa thức
II) tiến trình dạy học :
Hoạt động1: Kiểm tra
? thế nào là đa thức cho ví dụ?
Chữa bài 27 – T38 sgk
? thế nào là dạng thu gọn của đa thức ? bậc của đa thức là gì ?
Hoạt động 2: cộng trừ đa thức
Cho hai đa thức
M = 5x2y + 5x – 3
N = xyz – 4x2y + 5x – ẵ
Tính M +N
Gv cho h/s đọc sgk và 1 hs lên bảng trình bày
Giải thích các bớc làm của mình
Gv giới thiệu kết quả của tổng hai đa thức M và N là x2y +10 ......
Gv cho P = x2y + x3 - x2y + 3
Q = x3 +xy2 –xy – 6
Tính P+Q
- gv y/c hs làm ?1
- Vẫn 2 đa thức rồi tính tổng
Hoạt động 3: Trừ 2 đa thức
Cho 2 đa thức
P = 5x2y – 4xy2 +5x – 3
Q = xyz – 4x2y + xy2 +5x – ẵ
để trừ 2 đa thức ta viết nh sau
P – Q = (5x2y – 4xy2 + 5x – 3)-
- (xyz -4x2y +xy2 + 5x – ẵ)
theo em ta làm tiếp thế nào để được
P – Q
- chú ý : khi bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu trừ “- “ phải đổi dấu tất cả các hạng tử trong ngoặc
gv giới thiệu 9x2y – 5xy – xyz- ẵ là hiệu của P và Q
gv cho hs làm bài 31 T 40 sgk nhận làm 3 bài
M = 3xyz -3x2 + 5xy – 1
N= 5x2 + xyz – 5xy +3 –y
Gv cho hs làm ?2
Gv cho 2 hs lên viết kết quả
Hoạt động4: cũng cố
- gv cho 2 hs làm bài 29sgk
- bài 32 sgk
- Lu ý ở bài 32 nên viết đa thức dới dạng thu gọn rồi mới thực hiện phép tính
M +N =(5x2y +5x -3)+( xyz- 4x2y +5x -1/2) = 5x2y +5x -3 +xyz -4x2y +5x -1/2 = (5x2y -4x2y ) +( 5x +5x) +xyz+
+(-3-1/2)= x2y +10x +xyz -3
- bỏ dấu ngoặc đằng trớc dấu “+”
- áp dụng t/c giao hoàn ,kết hợp
- thu gọn các hạng tử đồng dạng
Kết quả P+Q =2x3 +x2y – xy – 3
P- Q = 5x2 -4xy2 + 5x -3-xyz +4x2y –xy2 -5x + ẵ = 9x2 y -5xy2 – xyz -2
+) M+N =( 3xyz -3x2 +5xy -1)+ (5x2 +xyz – 5xy +3 –y) = 3xyz – 3x2 +5xy -1 + 5x2 +xyz -5xy +3 –y = 4xyz +2x2 –y +2
+) M –N =
= 2xyz + 10xy -8x2 +y -4
+) N-M =
= - 2xyz – 10 xy + 8x2 –y +4
Nhận xét : M- N và N- M là hai đa thức đối nhau
Hoạt động 5: Hướngdẫn về nhà
- Bài tập 32b, 33 T 40 sgk
- Bài 29, 30 T13 ,14 SBT
- Chú ý bỏ dấu ngoặc đằng trớc dấu “- “ phải đổi dấu các hạng tử trong ngoặc
- ôn lại phép cộng trừ số hữu tỷ
=============================
Ngày soạn : 30 - 03- 2007
Ngày giảng: 31- 03- 2007
Tiết 26- BIểU THứC ĐạI Số
I) Mục tiêu:
- Hs nhận biết đợc đa thức thông qua một số ví dụ cụ thể
- Biết thu gọn đa thức tìm bậc của đa thức
II) Tiến trình dạy học
Hoạt động 1: Đa thức
Gv cho hình vẽ
Hãy viết biểu thức biểu thị diện tích của hình tạo bởi tam giác vuông và các hình vuông dựng trên cạnh góc vuông
? hãy lập tổng các đơn thức
2xy2 ; 1/2xy3 ; 4
gv viết thêm biểu thức
?em có nhận xét gì về các biểu thức trên
Vậy biểu thức này là tổng các đơn thức
- Các biểu thức trên là các đa thức mỗi đơn thức gọi là một hạng tử của đa thức .
Vậy thế nào là là 1 đa thức?
Hãy chỉ số các hạng tử của đa thức:
Xy2- 2x2y + 3x +5
Để cho gọn ta có thể kí hiệu các đa thức bằng các chữ cái in hoa nh A, B , N.....
Ví dụ P= x2+ y2 +1/2 xy
Gv cho hs làm bài ?1
- gv nêu chú ý Mỗi đơn thức đợc coi là một đa thức
Hoạt động 2: Thu gọn đa thức xét đa thức
N = x2y - 3xy +3x2y - 3 + xy -1/2x +5
? có những hạng tử nào đồng dạng với nhau
Hãy thực hiện phép cộng đơn thức đồng dạng
Gv trong đa thức
4x2y -2xy- 1/2x +2 có còn hạng tử nào đồng dạng với nhau không ta gọi đa thức này là đa thức thu gọn của đa thức n
gv cho hs làm ?2
Hoạt động 3: Bậc của đa thức
Cho đa thức M = x2y5 - xy4 +y6 +1
? Đa thức trên đã thu gọn cha
? hãy chỉ ra bậc của mỗi hạng tử
Bậc cao nhất trong các bậc đó là bao nhiêu
Gv ta nói 7 là bậc của đa thức
M vậy bậc của đa thức là gì
Gv cho hs nhắc lại
Cho hs làm ?3
? đa thức
Q = - 3x5 -1/2x3y- 3/4 xy2 + 3x5 +2
đã ở dạng thu gọn cha
hãy đa về dạng thu gọn
gv cho học sinh đọc phần chú ý
Hoạt động 4: cũng cố
Gv cho hs làm bài 24; 25
Chú ý thu gọn trớc bài 28
X2 +Y2+1/2xy
2xy2+1/2xy3 +4
xy2- 2x2y +3x +5
gồm phép cộng , phép trừ các đơn thức vd: x2 +(- 2x2y) +3x +5
Hs đọc Đ/N sgk
Các hạng tử là
Xy2 ; -2x2y ; 3x ;5
X2y và 3x2y
- 3xy và xy
-3 và 5
N= 4x2y -2xy- 1/2 x +2
Không còn
Kết quả
Q= 11/2x2y +xy +1/3x +1/4
X2y5 có bậc 7
Xy4 5
Y6 6
1 0
Bậc 7 của hạng tử x2y5
Là bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức
Cha
Q=-1/2 x3y -3/4xy2 +2
Đa thức Q có bậc 4
hs đọc chú ý
a) 5x + 8y (đa thức)
120x +150y (đa thức)
a) có bậc 2
b) có bậc 3
- cả hai đều sai
vì hạng tử x4y4 có bậc 8
Hoạt động 5: hướng dẫn về nhà
- Bài tập 26; 27 trang 38 sgk
- BT 24; 25; 26; 27; 28; T13 - SBT
- Ôn lại t/c của phép cộng trừ số hiểu tỷ
Ngày soạn : 06 - 04- 2007
Ngày giảng: 07- 04- 2007
Tiết 27- BIểU THứC ĐạI Số
I) Mục tiêu:
- Hs đợc cũng cố kiến thức về đa thức cộng trừ đa thức
- Hs đợc rèn luyện kỹ năng tính tổng ,hiệu các đa thức tính giá trị của đa thức
II) Tiến trình dạy học
Hoạt động 1 : chữa bài tập
HS1: chữa bài 33 T40 sgk
Chữa bài 29 T13 SBT
Hoạt động 2: luyện tập
Bài 34 T40 sgk
a) P = x2 y+ xy2 - 5x2 y2 +3x3
Q= 3xy2 - 3x2y +x2y2
b) M = x3 +xy +y2 - x2y2 -2
N = x2y2+5-y2
Bài 35 sgk
Cho hai đa thức M = x2 -2xy +y2
N= y2+2xy +x2+1
Gv cho 3 hs len làm
Gv y/c hs nhận xét M -N và N-m
- Lu ý : khi thực hiện phép tính tr hai đa thức nen để hai đa thức trong ngoặc để tránh nhầm dấu
Bài 36 - T41 sgk
- Muốn tính giá trị của mỗi đa thức ta làm thế nào
- cả lớp làm vào vở 2hs lên bảng
Bài 37 -T41 sgk tổ chức 4 nhóm mỗi nhóm viết một đa thức
Bài 38 -T41 sgk
a) Muốn tìm đa thức C= A+ B ta làm thế nào
C= A + B ta làm thế nào
Gv gọi 2hs lên làm
Bài tập : tìm các cặp (xy) để đa thức nhận giá trị =0
a) 2x + y- 1
b) x -y -3
Vậy muốn cộng hay trừ đa thức ta làm thế nào
P +Q = ( x2y +xy2 -5x2y2 + x3)+
+( 3xy2 -x2y +x2y2)
= x2y +xy2-5x2y2+x3 + 3xy2 - x2y +x2y2
= 4xy2 -4x2y2 +x3
M +N (x3 +xy +y2 -x2y2 -2)+( x2y2+5-y2)= x3 +xy y2-x2y2-2+ x2y2 +5 -y2 =
= x3 +xy +3
M + N =( x2 -2xy +y2) + (y2+2xy+x2+1) =x2 -2xy +y2+y2+2xy +x2+1= 2x2 +2y2+1
M-N = (x2 -2xy +y2)- (y2+2xy+x2 +1) =x2-2xy +y2-y2-2xy -x2-1=- 4xy -1
N- M= (y2 +2xy+x2+1)-(x2-2xy +y2)
= y2+2xy +x2+1 -x2+2xy -y2= 4xy +1
hai đa thức M -N và N- M có từng cặp hạng tử đồng dạng trong hai đa thức có hệ đối nhau
Thu gọn đa thức sau đó thay các giá trị vào đa thức
a) x2 +2xy -3x3 +2y3+3x3-y3 = x2 + 2xy+y3
thay x=5, y= 4 vao đa thức ta có
= 52+2.5.4+ 43= 25+40+64 =192
b) xy -x2y2+x4y4 -x6y6+ x8y8
tại x=-1 ;y= -1
= (xy)-(xy)2+(xy)4-(xy)6+(xy)8= 1- 1+ 1-1 +1 =1
tính A+B
=> C= A-B tính B-A
a) C =A +B
= (x2-2y +xy +1 ) + (x2+y -x2y2-1)
= x2 -2y +xy +1 +x2+y- x2y2 -1
= 2x2 - x2y2+xy -y
b) C= B- A
= (x2 +y - x2y2-1 )- (x2-2y+xy +1 )
=x2+y -x2y2 -1 -x2 +2y- xy -1
= 3y- x2y2 -2
Hoạt động 3: Hớng dẫn về nhà
- BT 31, 32 T14 SBT
- Đọc trớc bài đa thức một biến
Tiết 28- Tính chất các đường
trong tam giac
A –Mục tiêu:
* Kiến thức: . Củng cố quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác, biết vận
dụng quan hệ này để xét ba đoạn thẳng cho trước có là độ
dài ba cạnh của một tam giác không.
. Vận dụng quan hệ giữa ba cạnh tam giác vào thực tế.
* Kỹ năng: Luyện kỹ năng vẽ hình, c/m.
B- Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, thước thẳng, com pa.
HS: BTVN, bảng nhóm, bút dạ, com pa.
C-Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1
Kiểm tra (12’)
GV nêu câu hỏi:
HS1:
Phát biểu quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác? Minh họa?
Chữa bài 18/sgk.
HS2:
Chữa bài 24/sbt.
GV nhận xét và đánh giá.
HS lên bảng.
HS lên bảng.
NX &BS.
Hoạt động 2
Luyện tập (22’)
1. Bài 21/sgk.
( Đề và hình ở bảng phụ).
GV giới thiệu hình vẽ.
Y/c HS trả lời.
2. Bài 17/sgk.
Gv vẽ hình.
Y/c HS trình bày miệng câu a.
Y?c 1 HS lên bảng giải câu b.
H?: C/m MA+ MB <CA+ CB?
GV nhấn mạnh PP.
HS trả lời.
HS lên bảng.
NX &BS.
HS c/m.
3. Bài 19/sgk.
H?: Để tính chu vi tam giác trước hết ta cần làm gì?
H?: Tính cạnh thứ ba?
Y/c HS lên trình bày.
GV uốn nắn trình bày.
4. Bài 26/sbt.
Y/c HS vẽ hình, ghi GT & KL.
H?: Để c/m BĐT này ta làm thế nào?
GV dùng phương pháp phân tích đi lên hướng dẫn cách giải.
Y/c HS trình bày.
GV nhấn mạnh PP.
HS trả lời: Tính cạnh thứ ba.
HS tính.
HS trình bày.
NX &BS. A
HS vẽ hình.
Ghi GT& KL.
B D C
HS trình bày.
NX &BS.
Hoạt động3
Bài tập thực tế (8’)
5. Bài 22/sgk.
Cho HS đọc đề bài.
Y/c HS HĐ nhóm.
Y/c đại diện nhóm trình bày.
GV nhận xét.
HS đọc đề.
HS HĐ nhóm.
Đại diện nhóm trả lời.
Hoạt động 4
Hướng dẫn về nhà (3’)
. Học thuộc quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác,.
. BT: 25; 27; 29; 30/sbt.
. Xem lại : Trung điểm của đoạn thẳng.
. Tiết sau , mỗi em mang 1 băng giấy kẻ ô như hình 22/sgk./.
Tiết 29- Tính chất các đường
trong tam giac
A –Mục tiêu:
* Kiến thức: . Củng cố kiến thức về ba đường trung tuyến của tam giác
thông qua giải bài tập.
. C/m được tính chất đường trung tuyến của tam giác cân.
* Kỹ năng: Luyện kỹ năng vẽ hình, c/m, tính toán.
B- Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, thước thẳng, com pa.
HS: BTVN, bảng nhóm, bút dạ, com pa.
C-Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1
Kiểm tra (10’’)
GV nêu câu hỏi:
HS1:
Nêu tính chất ba đường trung tuyến của một tam giác?
Chữa bài 24/sgk.
HS2:
Chữa bài 25/sgk.
GV NX & ĐG.
2HS lên bảng.
NX &BS.
Hoạt động 2
File đính kèm:
- tu chon 7.doc