I. MỤC TIÊU:
HS vận dụng định lí về tổng 3 góc của 1 tam giác , góc ngoài của một tam giác vào giải toán tính số đo các góc của một tam giác một cách thành thạo .
Rèn luyện kĩ năng suy luận
II. CHUẨN BỊ :
GV: Chuẩn bị bảng phụ
HS: Chuẩn bị các bài tập ở phần luyện tập
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: (1p) Kiểm tra sỉ số : Vắng:
2. Kiểm tra bài cũ:
-HS: Hãy nêu định nghĩa về tam giác vuông, góc ngoài của tam giác
Ap dụng : Làm bài tập 2/108(SGK)
3. Bài mới:
25 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1644 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán học lớp 7 - Tiết 19 đến tiết 28, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :21/10/13 Ngày dạy:23/10/2013
TUẦN 10
Tiết 19: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- HS vận dụng định lí về tổng 3 góc của 1 tam giác , góc ngoài của một tam giác vào giải toán tính số đo các góc của một tam giác một cách thành thạo .
- Rèn luyện kĩ năng suy luận
II. CHUẨN BỊ :
GV: Chuẩn bị bảng phụ
HS: Chuẩn bị các bài tập ở phần luyện tập
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: (1p) Kiểm tra sỉ số : Vắng:
2. Kiểm tra bài cũ:
-HS: Hãy nêu định nghĩa về tam giác vuông, góc ngoài của tam giác
Aùp dụng : Làm bài tập 2/108(SGK)
3. Bài mới:
Phương Pháp
Nội Dung
Hoạt động 1:
GV: Vẽ các hình 55,56,57,58 của BT 6/109 vào bảng phụ
GV: Chia bảng làm 4 đồng thời gọi 4 HS lên bảng giải
HS1 : Hình 55
HS2 : Hình 56
HS3 : Hình 57
HS4 : Hình 58
Bài 6/109 (SGK):
A
B
C
E
D
x
250
1
Hình 55 : Hình 56 :
H
A
K
B
I
1
2
400
x
D AHI có = 900 DAEC vuông tại E
nên  + = 900 Nên  + = 900 (1)
mà Â = 400 Þ = 500 DABD vuông tại D.
Ta có : (đđ) Nên  + x = 900 (2)
Þ = 500 Từ (1) và (2) suy ra :
DKIB có = 900 Â + = Â + x
Nên + = 900 Vậy x = = 250
Mà = 500 Þ = 400
Hay x = 400
GV: Sau khi HS trình bày xong bài giải GV cho HS xét từng bài. Sau đó GV chốt lại phương pháp từng bài.
(Có thể cho HS thực biện theo các cách khác nhau)
Hoạt động 2:
GV: Vẽ lại hình 52
Yêu cầu HS so sánh:
a/ BIK và BAK
b/ BIC và BAC
Gợi ý HS: Sử dụng góc ngoài của tam giác.
Gọi 1 HS lên bảng trình bày
H
A
B
E
550
x
M
N
P
I
x
600
1
Hình 57 : Hình 58:
K
DMNI vuông tại I DHAE vuông tại H
Þ = 900(1) Þ Â + = 900 Þ = 350
Mà x + = 900 (2) là góc ngoài tại đỉnh B
Từ (1) và (2) ta có : của DBKE, nên:
x = = 600 x = 900 +350 = 1250
C
K
I
B
A
Bài 3/108(SGK):
a/ Ta có: BIK là góc ngoài của DBAI nên BIK = ABI + BAI= BAI + BAK
Þ BIK > BAK
b/ Ta có KIC là góc ngoài của DAIC nên KIC >KAC và BIK > BAK
Þ BIK +KIC > BAK + KAC
Hay BIC > BAC
Hoạt động 3:
GV: Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình theo yêu cầu của BT 8/ 109 (SGK) GV: yêu cầu HS ghi GT – KL của bài toán
GV:Để chứng minh hai đường thẳng song song ta dựa vào đâu?
HS trả lời:
GV: gọi 1HS lên bảng trình bày chứng minh
HS cả lớp cùng làm
GV: Gọi HS nhận xét bài làm và sửa lỗi trong quá trình chứng minh
A
B
C
x
y
1
2
400
400
Bài 8 tr 109 SGK :
DABC ; = 400
GT Ax là phân giác ngoài Â
KL Ax // BC
Chứng minh
Vì yÂB là góc ngoài tại đỉnh A của DABC. Nên :
yÂB = = 400 + 400
= 800
Ax là tia phân giác
Nên Â2 = = 400
Mà = 400 (gt)
Þ Â2 = (hai góc so le trong)
Þ Ax // BC (đpcm)
4. Củng cố :
5. Hướng dẫn về nhà :
- Học thuộc định lý về tổng ba góc của tam giác ; định lý về góc ngoài của tam giác ; định nghĩa ; định lý về tam giác vuông.
-BTVN: 7 ; 9/ 109(SGK) ; Bài 14 ; 15 ; 16/99;100(SBT)
- Xem trước nội dung bài học “Hai tam giác bằng nhau ‘và chuẩn bị thước đo góc
IV RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn :19/10/2013 Ngày dạy:26/10/2013
Tiết 20: §2. HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
I. MỤC TIÊU :
Kiến thức:- Học sinh hiểu được định nghĩa hai tam giác bằng nhau
- Biết viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác theo quy ước viết tên các đỉnh tương ứng theo cùng một thứ tự
Kỷ năng: - Biết sử dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để suy ra các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.
Rèn luyện khả năng phán đoán nhận xét.
Thái độ: Rèn tính cẩn thận, nghiêm túc trong học tập.
II. CHUẨN BỊ : GV: Thước thẳng có chia khoảng, thước đo góc
HS: Thước thẳng có chia khoảng ,thước đo góc .
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số: Vắng:
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình dạy bài mới
3. Bài mới:
Phương Pháp
Nội Dung
Hoạt động 1:
GV: Vẽ hai tam giác ABC và A’B’C’ như ở ?1
Gọi 1 vài HS lên bảng thực hành đo để kiểm nghiệm trên hình đó ta có :
AB = A’B’ ; AC = A’C’; BC = B’C’
 = ’;
GV: Giới thiệu đó là hai tam giác bằng nhau
GV: Giới thiệu và hướng dẫn cho HS đánh dấu kí hiệu trên hình vẽ để thấy được các cạnh và các góc tương ứng bằng nhau.
GV:Vậy hai tam giác ABC và A’B’C’ bằng nhau khi nào?
HS trả lời:
A
B
C
C’
B’
A’
1. Định nghĩa :
DABC và DA’B’C’ có
AB = A’B’ ;AC = A’C;BC = B’C’
 = ’;
Thì DABC và DA’B’C’ gọi là hai tam giác bằng nhau
Hai đỉnh A và A’; B và B’ ; C và C’ gọi là hai đỉnh tương ứng
Hai góc A và A’, B và B’, C và C’ gọi là hai góc tương ứng
Hai cạnh AB và A’B’, AC và A’C’ ; BC và B’C’ gọi là 2 cạnh tương ứng
Định nghĩa : Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau
Hoạt động 2:
GV: Giới thiệu về kí hiệu bằng nhau của hai tam giác
GV Nhấn mạnh : Người quy ước khi ký hiệu sự bằng nhau của hai tam giác, các chữ cái chỉ tên các đỉnh tương ứng được viết theo cùng thứ tự
Củng cố:
GV: Vẽ hình 61 và ghi nội dung ?2vào bảng phụ
Gọi 1HS lên bảng làm ?2
GV: Tiếp tục cho HS làm ?3
Gọi 1 HS lên bảng làm
Xét D ABC ta có :
= 1800
 +700 + 500 = 1800
Þ Â = 1800 - 1200 = 600
vì DABC = DDEF (gt)
Þ Â = = 600
Þ BC = EF (cạnh tương ứng)
mà EF = 3 Þ BC = 3
2.Kí hiệu:
Tam giác ABC bằng tam giác A’B’C’ký hiệu DABC = DA’B’C’
nếu :
DABC = DA’B’C’ nếu :
AB = A’B’; AC= A’C’; BC= B’C’
A
B
C
M
N
P
 = ’;
?2
a) DABC = DMNP
b) Đỉnh tương ứng với đỉnh A là
đỉnh M. Góc tương ứng với góc N là ; cạnh tương ứng với cạnh AC là cạnh MP.
c)DACB = DMPN ; AC = MP ; =
A
B
C
700
500
D
F
E
?3
4. Củng cố : GV: Vẽ lại Hình 63 và hình 64 của BT 10/ 111 (SGK).Gọi 2 HS lên bảng làm
HS1 HS2:
A
B
C
800
300
800
300
M
I
N
800
800
600
400
Q
R
P
H
H64
H63
Hình 64
Hình 63
Đỉnh A tương ứng với đỉnh I. Đỉnh Q tương ứng với đỉnh R.
Đỉnh B tương ứng với đỉnh M. Đỉnh R tương ứng với đỉnh Q
Đỉnh C tương ứng với đỉnh N. Đỉnh P tương ứng với đỉnh H
Nên DABC = DIMN Nên DQRP = DRQH
GV: Gọi HS trả lời các câu hỏi: Các câu sau đây đúng hay sai ?
1/Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có 6 cạnh bằng nhau và 6 góc bằng nhau
2/ Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh bằng nhau, các góc bằng nhau
3/ Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có diện tích bằng nhau
Yêu cầu HS trả lời đúng là: 1/ Sai 2/ Sai 3/ Sai
GV: Lưu ý HS phải viết đúng thứ tự đỉnh, phải nêu được các cạnh, các góc tương ứng bằng nhau
5. Hướng dẫn về nhà: -Học thuộc ĐN hai tam giác bằng nhau, chú ý đến kí hiệu phải viết đúng vị trí các đỉnh tương ứng được viết theo cùng thứ tự.
-BTVN:11;12;13;14/ 112 (SGK)
- Chuẩn bị Compa, thước thẳng có chia khoảng cho tiết sau vẽ hình
IV RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn :24/10/2013 Ngày dạy:31/10/2013
TUẦN 11
Tiết 21:LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Rèn kỹ năng áp dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để nhận biết hai tam giác bằng nhau, từ hai tam giác bằng nhau chỉ ra các góc tương ứng, các cạnh tương ứng bằng nhau.
Kỷ năng: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong toán học.
Thái độ: Rèn tính cẩn thận, nghiêm túc trong học tập.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Thước thẳng, compa, bảng phụ ghi sẵn các đề bài.
HS: Thực hiện theo hướng dẫn tiết trước, thước thẳng, compa, bảng nhóm
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số: Vắng:
2. Kiểm tra bài cũ:
HS : - Nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau ?(4đ)
- Aùp dụng làm BT 11/112 (SGK)(6đ)
Đáp án : Vì D ABC = D HIK
Cạnh tương ứng với cạnh BC là cạnh IK, góc tương ứng với góc H là góc A.
b) AB = HI ; AC = HK ; BC = IK ; Â = ; .
3. Bài mới:
Phương Pháp
Nội Dung
Hoạt động 1:
GV: Gọi 1 HS lên bảng làm BT 12/112( SGK)
Gọi 1HS lên bảng trình bày bài giải
Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
Bài 12/112 (SGK) :
D ABC = D HIK
Þ
AB = HI ; BC = IK
Mà AB = 2cm ; BC = 4cm
= 400
Þ DHIK có HI = 2cm
IK = 4cm ; = 400
Hoạt động 2:
GV: Muốn tính chu vi của một tam giác ta làm thế nào?
GV: Gọi 1HS lên bảng làm BT 13/102 (SGK)
GV:Gọi HS nhận xét và bổ sung nếu cần
Bài 13 /102 (SGK) :
D ABC = D DEF
Þ AB = DE ; BC = EF ; AC = DF (cạnh tương ứng). Mà :
AB = 4cm Þ DE = 4cm
BC = 6cm Þ EF = 6cm
DF = 5cm Þ AC = 5cm
Chu vi D ABC bằng :
AB+BC+AC=4+6+5 = 15cm
Chu vi D DEF bằng :
DE+EF+DF = 4+6+5= 15cm
Hoạt động 3:
GV: Gọi 1 HS lên bảng làm BT 14/102(SGK)
HS : Tìm các đỉnh tương ứng của hai tam giác đó
GV: Gọi một vài HS nhận xét
Bài 14/ 102 (SGK) :
Ta có :
AB = KI
Þ Đỉnh B tương ứng với đỉnh K ; đỉnh A tương ứng với đỉnh I;đỉnh C tương ứng với đỉnh H
Nên : DABC = DIKH
Hoạt động 4:
GV: Cho HS làm thêm BT sau
E
F
X
M
N
K
550
2,2
3,3
4
Cho DEFX = DMNK như hình vẽ. Hãy tìm số đo các yếu tố còn lại của hai tam giác
Cho HS cả lớp cùng làm
GV: Gọi 1 HS lên bảng trình bày
Luyện Tập:
Bài 1 : Giải
DEFX Vuông tại E
Nên : = 900
Mà = 550 Þ = 350
DEFX = DMNK Þ
EF = MN ; FX = NK ; EX = MK
Mà EF = 2,2 Þ MN = 2,2
FX = 4 Þ NK = 4
MK = 3,3 Þ EX = 3,3
= 900 Þ = 900
= 550 Þ = 550
= 350 Þ = 350
C
D
A
B
Hình 2
GV: Cho các hình vẽ sau hãy chỉ ra các tam giác bằng nhau trong mỗi hình
Hình 1
A1
B1
C1
A2
B2
C2
A
B
C
1
2
1
2
Hình 3
HS quan sát và trả lời
GV: Cho HS nhắc lại
Khi nêu và viết ký hiệu về hai tam giác bằng nhau phải chú ý điều gì?
Bài 2 :
H1 : Hai DABC và DA’B’C’ không bằng nhau vì các cạnh tương ứng không bằng nhau.
H 2 : DACB = DBDA. Vì : AC = BD ; CB = DA ; AB = BA
H3 : DAHB = DAHC. Vì :
AB = AC ; BH = HC ;
Cạnh AH chung
4. Hướng dẫn học ở nhà :
- Xem lại các dạng BT đã giải
- BTVN: 22 ; 23 ; 24 /100 ; 101 (SBT)
- Ôn lại cách vẽ tam giác biết ba cạnh (đã học ở lớp 6) và chuẩn bị dụng cụ để vã hình.
IV RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn :26/11/2013 Ngày dạy:2/11/2013
TUẦN 11
Tiết 22: §3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤTCỦA TAM GIÁC
CẠNH - CẠNH - CẠNH (C.C.C.)
I. MỤC TIÊU:
*Kiến thức:- HS được trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh của hai tam giác
- Biết cách vẽ một tam giác khi biết ba cạnh của nó. Biết sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau.
* Kỷ năng: Rèn kỹ năng sử dụng dụng cụ, rèn tính cẩn thận và chính xác trong hình vẽ. Biết trình bày bài toán về chứng minh hai tam giác bằng nhau.
Thái độ: Rèn tính cẩn thận, nghiêm túc trong học tập.
II. CHUẨN BỊ:GV: Thước thẳng, compa, thước đo góc
HS: -Thước thẳng, compa, thước đo góc
-Ôn lại cách vẽ tam giác biết ba cạnh (ở lớp 6)
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong quá trình dạy bài mới
3. Bài mới :
Phương Pháp
Nội Dung
Hoạt động 1:
GV:Gọi 1 HS nhắc lại cách vẽ tam giác khi biết độ dài
ba cạnh của nó ( Đã học ở lớp 6)
HS trả lời:
GV:Nêu VD Gọi 1HS lên bảng thực hiện.HS cả lớp cùng làm
GV: Gọi HS nhận xét và sửa lỗi trong qúa trình nêu cách vẽ
1. Vẽ tam giác biết ba cạnh
Bài toán : Vẽ tam giác ABC biết: AB= 2cm; BC= 4cm; AC =3cm
Cách vẽ :- Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm.
-Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC, vẽ cung tròn tâm B bán kính 2cm và cung tròn tâm C bán kính 3cm.
- Hai cung tròn trên cắt nhau tại A.
3
2
4
A
B
C
- Vẽ các đoạn thẳng AB, AC, ta được DABC
Hoạt động 2: (16 p)
GV: Cho HS làm ?1
GV gọi một HS nêu lại cách vẽ
GV gọi 1 HS lên bảng thực hành vẽ
GV gọi 1HS lên bảng thực hành đo các góc :
 ; của DABC và rồi so sánh
GV : Sau khi đo và so sánh các cạnh và các góc của hai tam giác này em có nhận xét gì ?
GV : Qua bài toán trên em nào có thể phát biểu trường hợp bằng nhau của hai tam giác ?
GV: giới thiệu nội dung tính chất như SGK
GV: Ghi bảng bằng kí hiệu
Củng cố:
GV: Cho HS làm ? 2
GV: Gọi 1 HS lên bảng làmGV: Gọi HS nhận xét và sửa lỗi
GV: (Chốt lại) Như vậy ta đã biết hai tam giác bằng nhau phải thoả mãn sáu yếu tố là ba cạnh và ba góc của hai tam giác tương ứng bằng nhau. Nhưng ở đây ta chỉ cần xét về ba cạnh của hai tam giác tương ứng bằng nhau từ đó ta cũng suy ra được ba góc tương ứng bằng nhau
2.Trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh:
?1 Vẽ thêm DA’B’C’
có : A’B’ = 2cm B’C’ = 4cm, A’C’ = 3cm
Hãy đo rồi so sánh các góc tương ứng của DABC ở bài toán 1 và DA’B’C’. Có nhận xét gì về hai tam giác trên ?
3
2
4
A’
B’
C’
(Cách vẽ như bài toán 1)
sau khi đo ta có :
 = ’ ;
Mà :AB = A’B’; BC = B’C’ ;
AC = A’C’
A
B
C
A’
B’
C’
Nên DABC = DA’B’C’
* Tính chất: (SGK)
Nếu DABC và DA’B’C’ có:
AB = A’B’
BC = B’C’
AC = A’C’
Thì DABC = DA’B’C’1200
A
C
D
B
? 2
D ACD và D BCD có :AC = BC
AD = BD
CD cạnh chung
Nên DACD = DBCD (c.c.c)
Þ = Â = 120
4. Củng cố: GV: Cho HS thảo luận theo nhóm Bài tập 17 /14( SGK) để tìm ra các cặp tam giác bằng nhau và giải thích vì sao?
GV: Gọi đại diện 3 HS của ba nhóm lên trình bày
Giải: Nhóm 1: Nhóm 2:
Hình 68 Hình 69 :
D ACB và D ADB có : DMPQ và DQNM có :
AC = AD MP = QN
A
B
C
D
M
N
P
Q
H 68
H 69
BC = BD (gt) NM = PQ (gt)
AB cạnh chung MQ cạnh chung
Nên :D ACB = D ADB (c.c.c.) Nên: DMPQ = DQNM (c.c.c.)
Nhóm 3:
Hình 70
D HEI và D KIE có :
E
I
H
K
HE = KI
HI = KE
EI : cạnh chung.
Nên :D HEI = D KIE (c.c.c)
D EHK và DIKH có :
EH = IK ;
EK = IH ;
HK : cạnh chung.
Nên : DEHK = DIKH (c.c.c.)
5. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc nội dung tính chất về trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh
- BTVN: 15, 16, 18, 19/114,115(SGK)
- Chuẩn bị các BT ở phần luyện tập cho tiết học sau.
IV RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn : 1/11/13 TUẦN 12 Ngày dạy:7/11/2013
Tiết 23: LUYỆN TẬP 1
I. MỤC TIÊU:
*Kiến thức: Khắc sâu kiến thức : Trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh-cạnh- cạnh qua rèn kỹ năng giải một số bài tập.
*Kỷ năng:- Rèn kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau để chỉ ra hai góc bằng nhau
- Rèn kỹ năng vẽ hình, suy luận, kỹ năng vẽ tia phân giác của một góc bằng thước thẳng và compa.
Thái độ: Rèn tính cẩn thận, nghiêm túc trong học tập.
II. CHUẨN BỊ :GV: Thước thẳng, compa, thước đo góc
HS: Thước thẳng, compa, thước đo góc. Chuẩn bị các BT ở phần luyện tập 1
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ : HS: Phát biểu tính chất về trường hợp bằng nhau cạnh- cạnh – cạnh(4đ)
BT áp dụng: Làm bài tập 18 /114 (SGK) (6đ)
3. Bài mới :
Phương Pháp
Nội Dung
Hoạt động 1:
GV: Vẽ lại hình 72 lên bảng của BT 19 .
GV: Gọi 1 HS nêu GT, KL
GV : Để c/m D ADE =D BDE, cần chỉ ra điều gì ?
GV: Gọi 1 HS lên bảng trình bày chứng minh câu a
GV:yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài trình bày trên bảng
GV: Khi DADE = DBDE thì suy ra được cặp góc tương ứng nào bằng nhau
Hoạt động 2: (9p)
GV: Hướng dẫn HS cách vẽ hình của BT 20
GV: Lưu ý HS có hai trường hợp
- nhọn
- tù
Nhưng ở đây ta chỉ vẽ trường hợp nhọn như Hình 73 SGK
GV: Gọi 1 HS nhắc lại tia phân giác của góc là gì?
Vậy để chứng minh OC là tia phân giác của góc xOy ta làm thế nào?
GV: Gọi 1 HS lên bảng trình bày chứng minh
GV: (Lưu ý HS) Bt trên cho ta cách dùng thước và compa để vẽ tia phân giác của một góc
Hoạt động 3: (9p)
GV: Nêu BT cho HS làm thêm
Cho D ABC và D ABD biết AB = BC = CA = 3cm
AD = BD = 2cm (C và D nằm khác phía đối với AB
a) Vẽ D ABC và D ABD
b) C/m rằng
GV: hướng dẫn HS rồi gọi 1 HS lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL của BT
GV gợi ý :
Để c/m ta đi c/m hai D chứa các góc đó bằng nhau là cặp D nào ?
Gọi 1HS lên bảng c/m
GV: Gọi HS nhận xét và sửa lỗi
Bài 19/114 (SGK)
GT DADE và DBDE
AD = BD ; AE = BE
KL a)DADE = DBDE
b)
Chứng minh
a) xét D ADE và D BDE có : AD = BD (gt)
AE = BE (gt)
Þ DADE = DBDE (ccc)
b) DADE = DBDE (câu a)
Þ(2góctương ứng)
Bài 20/115(SGK)
x
y
Chứng minh
Xét DOAC và DOBC có :
OA = OB (cùng bán kính)
AC = BC (cùng bán kính)
OC cạnh chung
Þ DOAC = DOBC (c.c.c)
ÞAÔC=BÔC (2góc tươngứng)
Þ OC là tia phân giác của góc xOy
Bài tập (bài làm thêm)
a)
GT DABC , DABD
AB = BC = CA = 3cm
AD = BD = 2cm
KL a) Vẽ hình
b)
Chứng minh
b)Nối DC
Xét DADC và DBDC có :
AD = BD (gt)
CA = CB (gt)
DC cạnh chung
Þ DADC = DBDC (c.c.c)
Þ(2góc tương ứng)
4. Củng cố: GV:Gọi HS nhắc lại :
-Khi nào ta có thể khẳng định được hai D bằng nhau
-Có hai D bằng nhau thì ta có thể suy ra những yếu tố nào của hai D đó bằng nhau ?
-Nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau theo trường hợp (ccc)
5.Hướng dẫn học ở nhà :
- Luyện vẽ tia phân giác của một góc và hai tam giác bằng nhau bằng compa
- BTVN:21, 22, 23 /115,116(SGK). Bài 32, 33, 34/102(SBT)
- Chuẩn bị kĩ các BT cho tiết sau làm LT 2
IV RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn :2 /11/2013 Ngày dạy: 8/11/2013
Tiết 24: LUYỆN TẬP 2
I. MỤC TIÊU:
*Kiến thức:Tiếp tục luyện giải các bài tập chứng minh hai tam giác bằng nhau (c.c.c)
Học sinh hiểu và biết vẽ một góc bằng một góc cho trước dùng thước và compa
*Kỷ năng: Kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức và rèn kỹ năng vẽ hình, kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau.
*Thái độ: Rèn tính cẩn thận, nghiêm túc trong học tập.
II. CHUẨN BỊ:GV: Thước thẳng, compa, thước đo góc.
HS: Thước thẳng, compa, thước đo góc
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong quá trình làm luyện tập
3.Bài mới :
Phương Pháp
Nội Dung
Hoạt động 1:
GV: Hướng dẫn HS cách vẽ hình BT 22/115
Theo các thao tác vẽ
- Vẽ góc xÔy và tia Am
- Vẽ cung tròn (0, r) cắt 0x tại B, cắt 0y tại C.
-Vẽ cung tròn (A, r) cắt Am tại D.
- Vẽ cung tròn (D, BC) cắt cung tròn (A, r) tại E
- Vẽ tia AE, ta được
DÂE = xÔy
GV: Để chứng minh EÂD = xÔy ta làm thế nào?
GV: Gọi 1 HS lên bảng trình bày cách chứng minh
GV: Gọi HS nhận xét và sửa lỗi
Hoạt động 2:
GV gọi 1HS lên bảng vẽ hình ,ghi GT, KL của BT 32/102(SBT)
GV: Hướng dẫn rồi gọi 1 HS lên bảng trình bày chứng minh.
GV: Gọi HS nhận xét và sửa lỗi trong quá trình chứng minh
Hoạt động 3:
GV: Hướng dẫn HS cách vẽ hình BT 34 (SBT) rồi gọi 1 HS lên bảng vẽ hình, ghi GT,KL
GV: Gọi HS nhắc lại dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
GV: Để chứng minh AD // BC ta dựa vào đâu?
Gọi 1 HS lên bảng trình bày cách chứng minh
GV: Gọi HS nhận xét và sửa lỗi
Bài 22/115(SGK)
Chứng minh
Xét D OBC và DAED có :
OB = AE = r
OC = AD = r
BC = ED (theo cách vẽ)
Þ DOBC = DAED (c.c.c)
Þ BÔC=EÂD (2 góc tương ứng)
Hay EÂD = xÔy
Bài 32/102 (SBT)
GT DABC, AB = AC
M là trung điểm BC
KL AM ^ BC
C/M :
Xét DABM và D ACM có
AB = AC (gt)
BM = MC (gt)
AM cạnh chung
Þ DABM = DACM (c.c.c)
Þ (2 góc tương ứng)
mà = 1800 (2 góckề bù)
Þ = 900
hay : AM ^ BC
Bài 34/102(SBT)
GT DABC
(A ; BC) cắt (C, AB) tại D
(D và B khác phía với AC)
KL AD // BC
Chứng minh
Xét DADC và DCBA có :
AD = CB (gt)
DC = AB (gt)
AC cạnh chung
Þ DADC = DCBA (c.c.c)
Þ CÂD = (2 góc tương ứng)
Hai đường thẳng AD, BC tạo với AC hai góc so le trong bằng nhau
( CÂD = )Þ AD // BC
4. Củng cố:
5. Hướng dẫn học ở nhà :
- Ôn cách vẽ tia phân giác của một góc, tập vẽ một góc bằng một góc cho trước
-BTVN: 28,29, 31, 35/101, 102 (SBT)
- Xem trước bài học “Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - góc - cạnh”
IV RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn :7/11/2013 TUẦN 13 Ngày dạy:14 /11/2013
Tiết 25: §4. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI
CỦA TAM GIÁC CẠNH- GÓC- CẠNH (C.G.C)
I. MỤC TIÊU:
*Kiến thức:- Học sinh nắm được trường hợp bằng nhau cạnh-góc- cạnh của hai tam giác .
- Biết cách vẽ một tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa hai cạnh đó.
*Kỷ năng:- Rèn kỹ năng sử dụng trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh góc cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng bằng nhau
- Rèn kỹ năng vẽ hình, khả năng phân tích tìm tòi lời giải và trình bày chứng minh bài toán hình.
*Thái độ: Rèn tính cẩn thận, nghiêm túc trong học tập.
II. CHUẨN BỊ: GV: Thước thẳng, thước đo góc
HS: Thước thẳng, thước đo góc
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:1. Ổn định lớp : Kiểm tra sỉ số: Vắng:
2. Kiểm tra bài cũ : GV: Nêu BT. Yêu cầu HS Dùng thước thẳng và thước đo góc vẽ góc = 600
Vẽ A Ỵ Bx ; C Ỵ By sao cho AB = 3cm ; BC = 4cm. Nối AC
3. Bài mới :
Phương Pháp
Nội Dung
Hoạt động 1: GV: Nêu Bài toán hướng dẫn HS cách vẽ D ABC nói trên
GV: gọi 1 HS lên bảng thực hành vẽ
HS cả lớp cùng làm vào vở
GV: Gọi 1 HS nêu cách vẽ
(Gợi ý : Dựa vào BT đã làm ở trên)
GV : Nêu phần lưu ý SGK tr 117 về góc xen giữa hai cạnh
Hoạt động 2:
GV:øCho HS làm ?1
Gọi 1 HS lên bảng thực hiện
HS cả lớp cùng làm vào vở
GV:Có thể rút ra kết luận được DABC bằng DA’B’C’
hay không?
GV: Hãy phát biểu trường hợp bằng nhau-cạnh góc-cạnh của hai tam giác
GV: Gọi 1 HS nhắc lại tính chất và cách viết bằng kí hiệu
Củng cố :
GV: Vẽ lại hình 80 của BT ?2
Hai tam giác trên hình 80 có bằng nhau không ? vì sao ?
Xét D ABC và D ADC có :
BC = DC (gt)
(gt)
AC cạnh chung
Þ DABC = DADC (c.g.c)
Hoạt động 3:
GV: (Lưu ý HS) Hệ quả cũng là một định lý, nó được suy ra trực tiếp từ một định lý hoặc một tính chất thừa nhận.
GV: cho HS làm ?3
GV:Nhìn vào hình 81 SGK hãy cho biết tại sao tam giác vuông ABC bằng tam giác vuông DEF?
GV: Y/C Trình bày cách chứng minh
GV: Từ bài toán trên hãy phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh áp dụng vào D vuông
GV : Giới thiệu Tính chất đó là hệ quả của trường hợp bằng nhau cạnh - góc – cạnh.
GV: Gọi 1 HS nhắc lại tính chất SGK
1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa
Bài toán
Cách vẽ :
- Vẽ = 700
- Trên tia Bx lấy điểm A sao cho BA = 2cm.
- Trên tia By lấy điểm C sao cho BC = 3cm
- Vẽ đoạn thẳng AC, ta được D ABC.
Lưu ý : (xem SGK)
2. Trường hợp bằng nhau cạnh - góc – cạnh
?1 Vẽ thêm DA’B’C’ có :
A’B’ = 2cm ; = 700 ; B’C’ = 3cm.
Hãy đo để kiểm nghiệm rằng AC = A’C’. Ta có thể kết luận được DABC bằng
DA’B’C’ hay không?
* Tính chất: (SGK)
- Nếu DABC và DA’B’C’có:
AB = A’B’
BC =B’C’
ÞDABC = DA’B’C’(c.g.c)
3. Hệ quả: (Học SGK)
?3
D ABC và D DEF có :
AB = DE (gt)
 = = 1v
AC = DF (gt)
Þ D ABC = D DEF (c.g.c)
4.Củng cố:GV:Cho HS quan sát các hình 82 ; 83 ; 84 bài tập 25/118 (SGK)
Hình 82
DABD và DAED có :
AB = AE (gt)
Â1 = Â2 (gt)
AD : cạnh chung
Þ D ABD = DAED (c.g.c)
Hình 83
DGIK và DKHG có :
GH = KI (gt)
(gt)
GK cạnh chung
Þ DGIK = DKHG (c.g.c)
Hình 84 :
Không có hai tam giác nào bằng nhau vì cặp góc bằng nhau không xen giữa hai cặp cạnh bằng nhau
5.Hướng dẫn học ở nhà :- Học thuộc tính chất hai tam giác bằng
File đính kèm:
- tiet19-28hinh7.doc