I. MỤC TIÊU :
Kiến thức cơ bản:
- Học sinh giải thích được thế nào là 2 góc đối đỉnh.
- Nêu được tính chất: hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
Kỹ năng cơ bản:
- HS vẽ được góc đối đỉnh vơí một góc cho trước.
- Nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình.
Tư duy:
- Bước đầu tập suy luận
II. CHUẨN BỊ :
GV : Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ, H1,H2,H3, bảng phụ BT 1, 2 trang 82
HS: Thước thẳng, thước đo góc, ôn tập khái niệm góc, hai góc kề bù, cách đo góc, tia, đoạn thẳng, đường thẳng.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU :
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1166 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 7 - Tiết 1Tính chất ba đường trung trực của một đoạn thẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG I: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
Tuần : 1
Tiết : 1
§5. TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA MỘT ĐOẠN THẲNG
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I. MỤC TIÊU :
Kiến thức cơ bản:
- Học sinh giải thích được thế nào là 2 góc đối đỉnh.
- Nêu được tính chất: hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
Kỹ năng cơ bản:
- HS vẽ được góc đối đỉnh vơí một góc cho trước.
- Nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình.
Tư duy:
- Bước đầu tập suy luận
II. CHUẨN BỊ :
GV : Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ, H1,H2,H3, bảng phụ BT 1, 2 trang 82
HS: Thước thẳng, thước đo góc, ôn tập khái niệm góc, hai góc kề bù, cách đo góc, tia, đoạn thẳng, đường thẳng.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU :
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT DỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (6 ph)
Giới thiệu:
- Giới thiệu chương trình hình học 7.
- Yêu cầu về sách vở, dụng cụ học tập, ý thức và phương pháp học tập bộ môn toán.
- Giới thiệu sơ lược về chương I.
- Nhắc lại khái niệm đoạn thẳng, đường thẳng, tia, tia đối, góc.
- HS nghe GV hướng dẫn ghi lại các yêu cầu của GV để thực hiện
- HS xem mục lục SGK
Hoạt động 2: Định lý về tính chất các điểm thuộc đường trung trực (10 ph)
1. Thế nào là hai góc đối đỉnh:
Định nghĩa:
Hai góc đối đỉnh là 2 góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia
Ô1 và Ô3 là hai góc đối đỉnh
- Đưa bảng phụ hình vẽ (H1,H2,H3)
H1: hai góc đối đỉnh.
H2, H3: 2 góc không đối đỉnh.
-Từ H1 đặt tên góc, GV giới thiệu 2 góc đối đỉnh
- Em hãy nhận xét quan hệ về đỉnh về cạnh của Ô1 và Ô3 ?
-Giới thiệu: Ô1 và Ô3 có mỗi cạnh của góc này là tia đối của 1 cạnh của góc kia ta nói Ô1 và Ô3 là 2 góc đối đỉnh.
- Vậy thế nào là 2 góc đối đỉnh ?
- Đưa định nghĩa lên bảng
-Yêu cầu HS nhắc lại
-Yêu cầu HS làm ?2Ô2 và Ô4 có là hai góc đối đỉnh không? Vì sao?
- Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành mấy cặp góc đối đỉnh
-Nhận xét: Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành 2 cặp góc đối đỉnh
- Quay lại H2, H3
- Hãy giải thích tại sao 1và 2 không phải là 2 góc đối đỉnh ?
- Câu hỏi tương tự đối với  và
- Cho góc xOy , em hãy vẽ góc đối đỉnh với góc xOy ? nêu cách vẽ ?
- Trên hình vừa vẽ còn cặp góc nào đối đỉnh?
- Em hãy vẽ 2 đoạn cắt nhau và đặt tên cho các cặp góc đối đỉnh được tạo thành?
-HS quan sát hình vẽ trên bảng phụ
-HS quan sát
Ô1 và Ô3 có chung đỉnh O
+cạnh Oy là tia đối của cạnh Ox
+cạnh Oy' là tia đối của cạnh Ox' hoặc Ox , Oy làm thành 1 đt
Ox', Oy' làm thành đt
-HS đọc định nghĩa SGK
-?2: Ô2 đối đỉnh với Ô4 vì:
+ tia Oy' là tia đối của tia Ox’
+ tia Ox là tia đối của tia Oy
- Hai đường thẳng cắt nhau sẽ tạo thành 2 cặp góc đối đỉnh
-H2,H3 :
+Vì 1và 2 có chung đỉnh, nhưng Mt và Mt’ không đối nhau
+ Â và không đối đỉnh, vì mỗi cạnh của góc này không là tia đối của một cạnh của góc kia
Cách vẽ:
+Vẽ tia Ox' là tia đối của tia Ox
+vẽ tia Oy' là tia đối của tia Oy
góc x'Oy' đối đỉnh vơí góc xOy
- góc xOy’ đối đỉnh với góc x’Oy
1 đđ 3 ; 2 đđ 4
Hoạt động 3: Định lý đảo (15 ph)
2. Tính chất của hai góc đối đỉnh:
Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
Suy luận:
Ta có:
Ô1+Ô2=1800 (kề bù ) (1)
Ô2+ Ô3 =1800 (kề bù) (2)
Từ (1) và (2) suy ra
Ô1 + Ô2 = Ô2 + Ô3
VậyÔ1 =Ô3
- Đo và so sánh 2 góc đối đỉnh Ô1 và Ô3 , Ô2 và Ô4 ?
® Gọi 1 HS lên bảng
- Dưạ vào tính chất của góc kề bù đã học ở lớp 6 giải thích vì sao Ô1 =Ô3 (bằng suy luâän)
- Có nhận xét gì về tổng Ô1 + Ô2? vì sao?
- Câu hỏi tương tự đối với Ô2 + Ô3?
-Từ 2 điều trên ta suy ra được điều gì ?
- Cách lập luận như trên là ta đã giải thích Ô1 = Ô3 (bằng cách suy luận)
-Gọi HS nêu tính chất 2 góc đối đỉnh
- 1 HS lên bảng đo và ghi lại
Ô1 = Ô3 , Ô2 = Ô4
-HS khác đo trong tập
ta có
Ô1 + Ô2 = 1800 ( kề bù ) (1)
Ô2 +Ô3 = 1800 ( kề bù ) (2)
Từ (1) và (2) suy ra
Ô1 + Ô2 = Ô2 +Ô3
Vậy Ô1 =Ô3
- HS nêu tính chất 2 góc đối đỉnh
Hoạt động 4: Ứng dụng (5 ph)
- Phát biểu định nghĩa hai góc đối đỉnh
- nêu tính chất 2 góc đối đỉnh
- Câu nói sau đúng hay sai: “2 góc bằng nhau có đối đỉnh”. Nếu sai hãy vẽ hình minh họa
- Cho HS làm BT 1 / 82 SGK (BT miệng)
- yêu cầu HS làm BT 2 / 82 SGK
Chọn câu đúng trong các câu sau :
a) Nếu hai góc có chung một đỉnh thì 2 góc đó được gọi là đối đỉnh
b) Nếu hai góc có 1 đỉnh chung và một cặp cạnh là 2 tia đối nhau thì 2 góc đó gọi là 2 góc đối đỉnh
c) Nếu hai góc có mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia thì 2 góc đó gọi là 2 góc đối đỉnh
- Ở H1, Ô1 đối đỉnh Ô3, giả sử Ô3 =300. Tính Ô1?
-HS phát biểu định nghĩa
- Nêu tính chất 2 góc đối đỉnh
- Hai góc bằng nhau chưa chắc đối đỉnh (liên hệ H2,H3)
-HS đứng tại chỗ trả lời
-BT2 điền vào chỗ trống
-HS đọc đề - chọn câu đúng
a) Sai
b) Sai
c) Đúng
Ô3= Ô1=300 (đđ)
Hoạt động 5: Củng cố (8 ph)
Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà (1 ph)
- Học lại đinh nghĩa và tính chất 2 góc đối đỉnh
- Làm các Bt 3,4,5 trang 82 SGK
- Tiết sau "Luyện tập"
File đính kèm:
- tiet 1.doc