I. MỤC TIÊU :
II. CHUẨN BỊ :
· GV : SGK , giáo án, phấn màu
· HS : SGK, Ôn tập khái niệm đa thức, bậc của đa thức, cộng trừ các đơn thức đồng dạng
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1450 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 7 - Tiết 63: Nghiệm của đa thức một biến (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 30
Tiết : 63
§9. NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN (tt)
Ngày soạn:
Ngày dạy:
- Rèn cho học sinh kỹ năng kiểm tra xem số a có phải là nghiệm của đa thức hay không; tìm nghiệm của một đa thức
MỤC TIÊU :
CHUẨN BỊ :
GV : SGK , giáo án, phấn màu
HS : SGK, Ôn tập khái niệm đa thức, bậc của đa thức, cộng trừ các đơn thức đồng dạng
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT DỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 ph)
Khi nào x = a là nghiệm của đa thức P(x)
Kiểm tra xem x = 2 có phải là nghiệm của đa thức f(x) = 3x2 – 2x – 1 hay không ?
GV gọi 1 HS lên bảng
Các HS còn lại cùng làm vào vỡ bài tập
Có thể chấm vài tập
Nhận xét, phê điểm
x = a là nghiệm của đa thức P(x) khi P(a) = 0
* Thay x = 2 vào đa thức f(x), ta được: f(x) = 3 . 22 – 2 . 2 – 1 =
= 3 .4 – 4 – 1 = 7 ¹ 0
Vậy: x = 2 không là nghiệm của f(x)
Hoạt động 2: Dạng 1: kiểm tra nghiệm (12 ph)
Dạng kiểm tra nghiệm
Bài 1: Kiểm tra rằng:
Đa thức có 2 nghiệm là: và
Gọi HS đọc đề
Xác định yêu cầu của đề
Muốn kiểm tra một số là nghiệm của đa thức hay không ta làm như thế nào?
Gọi 2 HS lên bảng
Chú ý: các số được thay vào phải được đặt trong dấu ngoặc
Nhận xét, phê điểm
Giải
Thay vào đa thức, ta được: =
=
Thay vào đa thức, ta được:
Vậy: và là 2 nghiệm của đa thức
Hoạt động 3: Dạng 2: Tìm nghiệm của đa thức (15ph)
Tìm nghiệm của đa thức
Bài 2: Tìm nghiệm của các đa thức:
- 2x + 4
5y + 12
– 10z – 2
Để tìm nghiệm của một đa thức ta làm như thế nào?
Gọi 3 HS lên bảng
Muốn tìm giá trị của x ta cầ tìm số liệu nào?
Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm sao?
Nhận xét, phê điểm
+ Cho đa thức bằng 0
+ Giải tìm giá trị của biến
Giải
Ta có:
- 2x + 4 = 0
- 2x = - 4
x = 2
Vậy: x = 2 là nghiệm của đa thức đã cho
Ta có: 5y + 12 = 0
5y = - 12
y =
y = là nghiệm của đa thức đã cho
Ta có: – 10z – 2 = 0
– 10z = 2
z =
z = là nghiệm của đa thức đã cho
Hoạt động 4: Chứng minh (7 ph)
Bài 3:
Giả sử: a, b, c là các hằng số, sao cho a + b + c = 0. Chứng minh rằng đa thức f(x)=ax2+bx+c có một nghiệm x = 1.
Aùp dụng: Tìm nghiệm của đa thức f(x)=8x2 – 6x – 2
Xác định yêu cầu của bài toán
Chứng minh x = 1 là nghiệm của đa thức f(x) = ax2+ bx + c ta làm sao?
Nhận dạng đa thức f(x) ?
Tìm hệ số a, b, c của f(x)
a + b + c =?
- Aùp dụng kết quả câu a, kết luận nghiệm
Cho a + b + c = 0. Chứng minh rằng đa thức f(x) = ax2+ bx + c có một nghiệm x = 1.
Giải
Ta có: f(1)= a.12+b1+c
= a + b + c = 0
Vậy x = 1 là nghiệm của f(x)
f(x)= 8x2 – 6x – 2 ; có a=8; b= – 6 ; c = – 2
Xét a + b + c = 8 – 6 – 2 = 0
Vậy f(x)= 8x2 – 6x – 2 có một nghiệm là x = 1
Hoạt động 4: Củng cố (3 ph)
Trò chơi toán học:
Cho P(x)=x3 – x . Hãy viết vào giấy 2 số là nghiệm của P(x) trong các số sau: - 3; - 2 ; - 1; 0 ; 1; 2; 3. Em nào viết đúng và nhanh nhất là người thắng cuộc
Nêu cách tìm nghiệm của đa thức một biến ?
Muốn kiểm tra xem một số có phải là nghiệm của đa thức hay không ta làm sao?
Thức hiện Trò chơi toán học
- HS trả lời theo câu hỏi của GV
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (1 ph)
- Làm bài tập 56 trang 48 SGK
- Làm các câu hỏi ôn tập chương và bài tập 57, 58, 59 trang 49
- Tiết sau "Ôn tập chương IV"
File đính kèm:
- tiet 63.doc