I. Mục tiêu:
Sau khi học song bài này, học sinh cần nắm được:
1. Kiến thức:
- Học sinh củng cố về ba trường hợp bằng nhau của tam giác.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng vẽ hình, kĩ năng phân tích, trình bày bài, kĩ năng chứng minh đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau.
3. Thái độ:
- Rèn tính cẩn thận, chính xác. Tinh thần làm việc độc lập, hợp tác.
II. Chuẩn bị:
Gv: - Thước thẳng
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1427 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 7 - Tuần 20 - Tiết 34: Luyện tập (về ba trường hợp bằng nhau của tam giác), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Lớp 7 tiết ngày giảng / / 2012. sĩ số: 42 ; vắng:
Tuần 20
Tiết 34
LUYỆN TẬP
( về ba trường hợp bằng nhau của tam giác )
I. Mục tiêu:
Sau khi học song bài này, học sinh cần nắm được:
1. Kiến thức:
- Học sinh củng cố về ba trường hợp bằng nhau của tam giác.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng vẽ hình, kĩ năng phân tích, trình bày bài, kĩ năng chứng minh đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau.
3. Thái độ:
- Rèn tính cẩn thận, chính xác. Tinh thần làm việc độc lập, hợp tác.
II. Chuẩn bị:
Gv: - Thước thẳng
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra
Áp dụng trường hợp bằng nhau của hai tam giác vào tam giác vuông ta có các trường hợp bằng nhau nào của hai tam giác vuông?
Trả lời câu hỏi
Chữa bài 45 SGK.
Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập
? Yêu cầu HS làm bài 44 SGK- 125
? Làm phần a.
? Nhận xét.
? Làm phần b,
? Nhận xét.
? Yêu cầu làm bài 60 SBT - 105.
? Chứng minh.
? Nhận xét.
Hỏi thêm: Nối A với E, chứng tỏ rằng BD là trung trực của AE?
Nhận xét?
HS vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận vào vở.
HS làm nháp.
1 HS trình bày kết quả trên bảng.
Nhận xét.
HS làm bài vào vở.
1 HS trình bày kết quả trên bảng.
Nhận xét.
HS vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận của bài vào vở.
HS làm nháp
( Thảo luận cùng làm bài)
1 HS trình bày kết quả trên bảng.
Nhận xét.
Hoc sinh chuẩn bị tại chỗ ít phút...
1 HS trình bày
Nhận xét
Bài 44 (125)
GT
∆ABC : .
Phân giác của góc A cắt BC tại D
KL
∆ADB = ∆ADC
AB = AC
Chứng minh:
Ta có:
Xét ∆ABD và ∆BDC có:
∆ABD = ∆BDC ( g-c-g)
∆ABD = ∆BDC (cmt)
AB = AC
Bài 60 (SBT - 105)
GT
KL
Chứng minh:
Xét ∆ABD và ∆EDB có:
Gọi O là giao điểm của AC và BD, Xét ∆BAO và ∆BEO có:
BA = BE ( cmt)
( gt)
BO cạnh chung
∆BAO và ∆BEO (c. g. c)
OA = OE (cạnh tương ứng) (1)
và (góc tương ứng)
mà (kề bù)
Từ (1 và (2) BD là trung trực của AE
Hoạt động 3: Củng cố
- Các trường hợp bằng nhau của tam giác?
- Trình bày, chứng minh hai tam giác bằng nhau.
- Cách chứng minh hai đoạn thẳng, hai góc bằng nhau.
Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà:
- Làm bài tập 63 SBT.
- Bài tập: Cho ABC, có góc A lớn hơn 900. Trong góc A vẽ đoạn AD vuông góc và bằng AB, AEvuông góc và bằng AC. Gọi M là trung điểm của DE.
Chứng minh : AM BC .
File đính kèm:
- tiet 34.doc