Giáo án Toán Lớp 4 - Tuần 19 - Năm học 2015-2016

I. MỤC TIÊU:

- Nhận biết được hình bình hành và một số đặc điểm của nó.

- Làm được các bài tập trong SGK

- HS yêu thích môn Toán.

- HS Thang thực hiện được các phép tính cộng trong phạm vi 6

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: SGK, bảng phụ

- HS: SGk

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:

 

doc13 trang | Chia sẻ: Đinh Nam | Ngày: 07/07/2023 | Lượt xem: 210 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán Lớp 4 - Tuần 19 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19 Ngày soạn : 2 / 1/ 2016 Ngày dạy: 4/ 1/ 2016 TOÁN KI-LÔ-MÉT VUÔNG I. MỤC TIÊU: Giúp HS : - Biết ki-lô- mét vuông là đơn vị đo diện tích . - Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki-lô-mét vuông. - Biết 1 km2 = 1 000 000 m2 - Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại.( Làm được các bài tập trong SGK - HS Thang thực hiện được các phép tính cộng trong phạm vi 6 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: SGK, bảng phụ HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: * Trong các số: 7430; 4568; 66 811; 2229; 35 766 a) Số nào chia hết cho cả 2 và 5 b) Số nào chia hết cho cả 3 và 9 - Gọi 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp - GV nhận xét, đánh giá - Giới thiệu bài 2. Trải nghiệm: - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi làm bài tập : * Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 1m = . mm 1m = . km 3. Khám phá: - Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả thảo luận * GV ghi bảng đơn vị đo diện tích km và nêu cách đọc, viết. - Yêu cầu 2,3 HS nêu lại - GV đưa bức ảnh về Hồ Tây: Là hình vuông có cạnh 1 km. - HS quan sát hình dung về diện tích Hồ Tây + Vậy diện tích Hồ Tây là bao nhiêu ? - GV giới thiệu mối quan hệ giữa km và m - Nhận xét , kết luận - 2 HS lên bảng, dưới lớp viết nháp một số đơn vị đo diện tích. HS đọc lại các VD. + Hãy nêu đơn vị đo diện tích đã học? Sắp xếp chúng theo thứ tự ? Mối quan hệ giữa chúng ? * Kết luận: Các đơn vị đo diệ tích liền kề nhau như: m, dm, cmsẽ luôn hơn kém nhau 100 lần. 4. Thực hành: Bài 1: - HS đọc yêu cầu bài 1 - Bài yêu cầu gì? - HS làm vở bài tập - 3 HS lên bảng làm bài * Chữa bài: - Giải thích cách làm ? - Để đọc, viết đúng cần dựa vào điều kiện nào ? - Nhận xét Đúng - Sai. * Gv chốt: Củng cố cho học sinh về đơn vị đo diện tích km2. Bài 2: - Bài tập yêu cầu các em làm gì? - HS làm vở bài tập - 2 HS làm bài trên bảng * Chữa bài: + Giải thích cách làm? - Nhận xét Đúng -Sai. - HS đổi chéo vở kiểm tra. + Tại sao 32m2 49 d m2 = 3249 dm2? + Để đổi 2 000 000 m2 = ..km2, em cần làm như thế nào ? * GV chốt: Củng cố cho HS cách đổi các đơn vị đo diện tích. Bài 3: - HS đọc bài toán - Bài cho biết gì? Yêu cầu tìm gì? - HS làm bài cá nhân - HS lên bảng * Chữa bài - Muốn tìm được diện tích khu rừng em làm thế nào? - Gọi HS phát biểu - Nhận xét đúng sai * GV chốt: HS áp dụng được công thức tính diện tích hình chữ nhật để giải bài toán có lời văn. Bài 4: - HS nêu yêu cầu - HS thảo luận nhóm đôi trong 2 phút và nêu ý kiến ? - Yêu cầu HS trả lời - GV nhận xét, chữa bài + Diện tích của 1 đất nước sẽ sử dụng đơn vị đo nào ? Tại sao ? - GV nhận xét, sửa chữa 5. Ứng dụng : - Nhận xét tiết học. - Về nhà chia sẻ với người thân về đơn vị đo diện tích Ki-lô-mét vuông - 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp - Lắng nghe - HS thảo luận nhóm đôi, làm bài tập - Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận - Ki-lô-mét-vuông - Viết: km - HS nêu - Quan sát, theo dõi - 1 km - 1 km= 1 000 000 m hoặc: 1 000 000 m= 1 km - 2 HS lên bảng - HS nêu - Lắng nghe - HS đọc - HS nêu - Chín trăm hai mươi mốt ki-lô-mét-vuông: 921 km - Hai nghìn ki-lô-mét-vuông: 2000 km Năm trăm linh chín ki-lô-mét vuông: 509 km - Ba trăm hai mươi nghìn ki-lô-mét-vuông: 320 000 km - HS trả lời - Lắng nghe - HS nêu 1km= 1 000 000 m 1 m= 100 dm 32 m49 dm2 = 3249 dm 1 000 000 m= 1 km 5 km= 5 000 000m 2000 000 m=2 km - HS nêu - Lắng nghe - HS đọc - HS trả lời Bài giải Diện tích khu rừng đó là: 3 x 2 = 6 ( km) Đáp số: 6 km - HS nêu - Lắng nghe - HS nêu - Thảo luận, nêu ý kiến - HS trả lời Bài giải a) Diện tích phòng học là : 40 m2. b) Diện tích nước Việt Nam:330 991km2. - Lắng nghe - HS trả lời - HS lắng nghe. - Lắng nghe Ngày soạn : 2 / 1/ 2016 Ngày dạy: 5/ 1/ 2016 TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Chuyển đổi các số đo diện tích thành thạo - Đọc được thông tin trên biểu đồ cột ( Làm được các bài tập trong SGK) - HS Thang thực hiện được các phép tính cộng trong phạm vi 6 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Bảng phụ, SGK HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: Bài tập: Viết số thích hợp vào chỗ chấm 5km = . m 15km = . m 30 000 000 m = . km - Gọi 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp - GV nhận xét, đánh giá - Giới thiệu bài 2. Thực hành: Bài 1: - HS đọc yêu cầu bài + Em hãy nêu cách chuyển đổi: 1 km= ? m - HS làm bài tập * Chữa bài - Nhận xét bài làm của bạn + Hai đơn vị liền kề nhau hơn ( kém) nhau bao nhiêu lần ? - GV nhận xét, sữa chữa * GV chốt: Củng cố cho HS cách đổi các đơn vị đo diện tích đã học. Bài 2: - HS đọc yêu cầu bài + Bài yêu cầu gì? - HS làm bài tập - 1 HS lên bảng làm bài - GV chốt: Củng cố cho HS cách tính diện tích một số hình ( hình chữ nhật, hình vuông) Bài 3: - HS đọc bài - HS làm vở bài tập - 2 HS lên bảng làm bài - GV nhận xét, kết luận * GV chốt: Học sinh nắm vững được các đơn vị đo diện tích, từ đó biết cách so sánh các đơn vị đo diện tích. Bài 4: - HS đọc bài + Bài cho biết gì ? Yêu cầu tìm gì ? + Để biết diện tích khu đất, cần biết những gì ? - HS làm vở bài tập - 1 HS làm bài trên bảng * Chữa bài: - Nhận xét đúng sai + Vì sao phải tìm số đo chiều rộng trước ? Dựa vào điều kiện nào ? + Diện tích khu đất là bao nhiêu? - HS phát biểu - Nhận xét, chốt lời giải đúng Bài 5: - HS quan sát biểu đồ và đọc yêu cầu bài tập. - HS làm bài cá nhân , rồi đọc kết quả - HS khác nhận xét bổ sung. - Yêu cầu cả lớp đổi chéo vở kiểm tra. * GV chốt: Củng cố cho HS cách quan sát biểu đồ. 3. Ứng dụng : - Nhận xét tiết học. - Về nhà chia sẻ với người thân về đơn vị đo diện tích Ki-lô-mét vuông, và cách chuyển đổi các số đo diện tích. - 2 HS lên bảng, lớp làm nháp - Lắng nghe - HS đọc yêu cầu bài - HS nêu 530 dm2 = 53 000 cm2 13 dm2 29 cm2 = 1329 cm2 84 600 cm2 = 846 dm2 300 dm2 = 3 m2 10 km2 =10 000 000 m2 9 000 000 m2 = 9 km2 - HS nhận xét - HS nêu - Lắng nghe - HS đọc yêu cầu của bài - HS nêu Bài giải: a) Diện tích hình chữ nhật đó là: 5 x 4 = 20 ( km2) b) Đổi 8000m = 8 km Diện tích hình chữ nhật đó là: 8 x 2 = 16 ( km2) Đáp số: a) 20 km2 b) 16 km2 - Lắng nghe - HS đọc yêu cầu bài a) Diện tích của Hà Nội nhỏ hơn diện tích của Đà Nẵng, Diện tích của Thành phố Hồ Chí Minh lớn hơn diện tích Hà Nội b) Thành phố Hà Nội có diện tích bé nhất. Thành phố Hồ Chí Minh có diện tích lớn nhất. - Lắng nghe - HS đọc yêu cầu bài - HS trả lời Bài giải Chiều rộng khu đất là: 3 : 3 = 1 (km) Diện tích khu đất là: 3 x 1 = 3 (km2) Đáp số: 3 km2 - HS nêu - Lắng nghe a) Hà Nội có mật độ dân số lớn nhất. b) Mật độ dân số Thành phố Hồ Chí Minh gấp khoảng gần 2 lần mật độ dân số thành phố Hải Phòng. - HS nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe - Lắng nghe Ngày soạn : 2 / 1/ 2016 Ngày dạy: 6/ 1/ 2016 TOÁN HÌNH BÌNH HÀNH I. MỤC TIÊU: - Nhận biết được hình bình hành và một số đặc điểm của nó. - Làm được các bài tập trong SGK - HS yêu thích môn Toán. - HS Thang thực hiện được các phép tính cộng trong phạm vi 6 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGk III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Khởi động: Bài tập: Viết số thích hợp vào chỗ chấm 8km = . m 19km = . m 90 000 000 m = . km - Nhận xét, đánh giá - Giới thiệu bài 2. Trải nghiệm- Khám phá: * Hình thành biểu tượng hình bình hành - Hình có mấy cạnh? Mấy đỉnh? Đọc tên hình. * GV: Đưa ra HBH, HS quan sát ? - Hãy đo các cặp cạnh và nhận xét ? - Hình có những cặp cạnh nào song song ? Có mấy cặp cạnh song song với nhau ? - Giới thiệu tên gọi của hình bình hành + Vậy hình bình hành có những đặc điểm gì ? GV: chốt ghi nhớ. HS đọc thuộc. 2. Nhận biết một số đặc điểm của hình bình hành - Nêu một vài ví dụ về các đồ vật có dạng hình bình hành. - GV cho HS quan sát bảng phụ và nhận xét. + Chỉ ra hình bình hành trong những hình vẽ đó? Nó có đặc điểm gì? - GV: Hình vuông và hình chữ nhật là những trường hợp đặc biệt có tên gọi hình cụ thể, riêng biệt. 3. Thực hành: Bài 1: - HS đọc bài - Bài 1 yêu cầu gì? - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi và cho ý kiến. + Những hình nào là hình bình hành? Tại sao? - HS làm bài vào vở. * Chữa bài + Giải thích cách làm? - Nhận xét Đúng - Sai. - GV chốt kết quả: Hình 1, 2, 5 là hình bình hành vì có 2 cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau. - HS đổi chéo vở kiểm tra. Bài 2: - Yêu cầu HS quan sát 2 hình trên bảng. - HS đọc yêu cầu bài tập. - Bài 2 yêu cầu gì ? + Đọc tên hình ? + Chỉ ra những cặp cạnh đối diện ở mỗi hình? - HS làm vở bài tập, 1 HS lên bảng chỉ hình và trình bày kết quả tìm được - GV nhận xét. + Tứ giác MNPQ là hình gì? Tại sao? Bài 3: - HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS đếm ô trên, ô dưới để vẽ trong vở cho chính xác, 2 HS lên bảng vẽ hình. - GV nhận xét + Hình vẽ được có đặc điểm gì ? Dựa vào đâu vẽ được như thế ? 4. Ứng dụng : - Nhận xét tiết học. - Về nhà chia sẻ với người thân về hình bình hành và cách nhận biết một số đặc điểm của hình bình hành. - 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp - Lắng nghe A B D C Có: AB = DC AD = BC AB // DC AD // BC - HS nêu lại - HS nêu - HS chỉ. - Trong các hình sau, hình nào là hình bình hành. Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 Hình 5 - HS dọc - HS nêu - Tứ giác ABCD có: AB đối diện với DC AD đối diện với BC - Tứ giác MNPQ có: MN đối diện với QP MQ đối diện với NP. - Lắng nghe * Hình có cặp cạnh đối diện, // và bằng nhau là MNPQ. - Hình bình hành MNPQ. - Vẽ thêm 2 đoạn thẳng để được 1 hình bình hành. - Lắng nghe - HS nêu - Lắng nghe Ngày soạn : 2 / 1/ 2016 Ngày dạy: 7/ 1/ 2016 TOÁN DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH I. MỤC TIÊU: - Biết tính diện tích hành bình hành. - Làm được các bài tập trong SGK - HS yêu thích môn Toán. - HS Thang thực hiện được các phép tính cộng trong phạm vi 6 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: SGK, bảng phụ HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: - Yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài tập 2 trang 102-103, SGK. - GV nhận xét, đánh giá - Giới thiệu bài 2. Trải nghiệm- Khám phá: * Hình thành công thức tính diện tích hình bình hành: - Cho HS quan sát hình vẽ: Hình bình hành ABCD, vẽ AH vuông góc với DC và giới thiệu : DC là cạnh đáy của hình bình hành. Độ dài AH là chiều cao của hình bình hành + Muốn tính diện tích hình bình hành ABCD, em có những cách nào? - GV gợi ý HS cắt ghép hình bình hành ABCD thành tam giác ADH rồi ghép lại để được hình chữ nhật ABIH + So sánh diện tích của 2 hình: hcn ABIH và hình bình hành ABCD? + Diện tích hình chữ nhật ABIH được tính như thế nào? + Lật về hình bình hành thì diện tích hình bình hành được tính như thế nào? - Qua VD, nêu cách tính diện tích hình bình hành? + Nêu công thức tính diện tích hình bình hành ? Vai trò của từng thành phần ? - GV nhận xét, chốt kiến thức. HS đọc thuộc kết luận trong SGK. 3.Thực hành: Bài 1: - HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS quan sát hình và nhận xét. + Chỉ rõ độ dài cạnh đáy và chiều cao ở mỗi hình? - HS làm bài. 3 HS lên bảng. - Lớp và GV nhận xét + Để tìm diện tích hình bình hành em làm như thế nào? - Yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra - GV nhận xét, chữa bài Bài 2: - HS đọc đề bài. - HS tự làm bài vào vở. - 2 HS lên bảng làm bài - GV nhận xét, chốt lời giải đúng Bài 3: - HS đọc đề bài + Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? + Đơn vị đo phải như thế nào? - HS làm bài vào vở bài tập, 2 HS lên bảng làm bài - GV nhận xét, chốt kết quả đúng. - GV: S hbh = a x h ( cùng một đơn vị ) 4. Ứng dụng : - Nhận xét tiết học. - Về nhà chia sẻ với người thân về cách tính diện tích hình bình hành - 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp - Lắng nghe - Lắng nghe A a B D C H A B H I - Shcn ABIH = a x h - Shbh ABCD = a x h - S hbh = độ dài cạnh đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo). S = a x h S: Diện tích a: Độ dài đáy h: Chiều cao - Vài HS đọc - Tính S mỗi hình bình hành? S (H1) = 9 x 5 = 45 (cm2) S (H2) = 4 x 13 = 52 (cm2) S (H3) = 9 x 7 = 63 (cm2) - HS nêu - Lắng nghe - HS đọc Bài giải a) Diện tích hình chữ nhật là: 5 x 10 = 50 (cm2) b) Diện tích hình bình hành là: 5 x 10 = 50 (cm2) Đáp số: a) 50 cm2 b) 50 cm2 - Lắng nghe - HS đọc yêu cầu bài - HS trả lời - 1 HS lên bảng làm bài Bài giải a) Đổi 4dm = 40 cm Diện tích hình bình hành là: 40 x 34 = 1360 (cm2) b) Đổi 4m = 40 dm Diện tích hình bình hành là : 40 x 13 = 520 (dm2) Đáp số: a) 1360 cm2 b) 520 dm2 - HS lắng nghe Ngày soạn : 2 / 1/ 2016 Ngày dạy: 8/ 1/ 2016 TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Nhận biết đặc điểm của hình bình hành - Tính được diện tích, chu vi của hình bình hành ( Làm được các bài tập trong SGK) - HS Thang thực hiện được các phép tính cộng trong phạm vi 6 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Bảng phụ, SGK HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: + Hình bình hành có đặc điểm gì? + Nêu cách tính diện tích và công thức tính diện tích của hình bình hành? - GV nhận xét đánh giá - Giới thiệu bài 2. Thực hành: Bài 1 : - GV treo bảng phụ. HS đọc yêu cầu BT. - Yêu cầu HS trao đổi nhóm đôi và nêu ý kiến + Cặp cạnh đối diện ở các hình ? - HS khác nhận xét, góp ý. GV chốt kết quả đúng. + Hình nào có 2 cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau? + Hình chữ nhật có đặc điểm gì khác với hình bình hành? Bài 2: - HS đọc yêu cầu bài tập và quan sát bảng. + Bài cho biết gì ? Hỏi gì ? - HS làm bài ( theo mẫu). 2HS lên bảng thi làm bài nhanh, đúng. - Lớp đối chiếu bài và nhận xét. - Để tìm diện tích hình bình hành cần làm như thế nào ? Đơn vị đo ? - GV: Biết độ dài đáy và chiều cao, ta áp dụng công thức sẽ tìm ra được Bài 3: - GV vẽ hình và cho HS nhận xét. - Hình bình hành có những số đo cạnh nào đã biết ? - Nêu những cặp cạnh bằng nhau ở hình bình hành ? - Vậy để tìm chu vi hình bình hành ta làm thế nào? - GV ghi công thức, HS đọc thuộc. - Yêu cầu HS đọc đề bài và làm bài tập. 2HS lên bảng thực hiện. - GV nhận xét, chữa bài. HS đổi chéo vở bài tập. Bài 4: - HS đọc đề bài và tóm tắt. + Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? - Cả lớp làm bài. 1 HS lên bảng chữa bài. - HS khác đối chiếu bài nhận xét và kiểm tra. - GV nhận xét, chốt kết quả. 3. Ứng dụng : - Nhận xét tiết học. - Về nhà chia sẻ với người thân về hình bình hành và cách tính diện tích hình bình hành - 2 HS lên bảng - Lắng nghe - Nêu tên cặp cạnh đối diện A B E G D C P H hình 1 hình 2 M N Q P hình 3 -H1: AB đối diện với DC AD đối diện với BC. - H2: EG đối diện với HK. EH đối diện với GK. - H3: MN đối diện với QP MQ đối diện với NP. - HS đọc Độ dài đáy 7 cm 14 dm 23m Chiều cao 16 cm 13 dm 16m S hbh 112 cm2 182 dm2 368 m2 - HS nêu - Lắng nghe - HS nhận xét - HS nêu P = ( a + b ) x 2 P: chu vi hình bình hành a,b : độ dài 2 cạnh liền kề của hình bình hành ( cùng đơn vị đo ) a/ Chu vi hình bình hành ABCD là: ( 8 + 3 ) x 2 = 22 ( cm ) b/ Chu vi hình bình hành ABCD là: ( 10 + 5 ) x 2 = 30 ( dm ) - Lắng nghe, sửa chữa - HS đọc và trả lời Bài giải: Diện tích của mảnh đất đó là: 40 x 25 = 1000( dm2 ) Đáp số: 1000 dm2 - Lắng nghe - HS lắng nghe KÍ DUYỆT TUẦN 19

File đính kèm:

  • docgiao_an_toan_lop_4_tuan_19_nam_hoc_2015_2016.doc
Giáo án liên quan