Giáo án Toán Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2015-2016

I. MỤC TIÊU:

- Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành một phân số, tử số là số bị chia và mẫu số là số chia.

- Làm được các bài tập trong SGK

- Rèn cho HS kĩ năng tính thành thạo.

- HS Thang thực hiện được các phép tính cộng trong phạm vi 9.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: SGK, bảng phụ

- HS: SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀHỌC CHỦ YẾU:

 

doc12 trang | Chia sẻ: Đinh Nam | Ngày: 07/07/2023 | Lượt xem: 234 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20 Ngày soạn : 9 / 1/ 2016 Ngày dạy: 11/ 1/ 2016 TOÁN PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Bước đầu phân biệt về phân số, biết phân số có tử số, mẫu số. - Biết đọc, viết phân số. - Làm được các bài tập trong SGK - HS Thang thực hiện được các phép tính cộng trong phạm vi 9. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: SGK, bảng phụ HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: - Gọi học sinh lên bảng. - Ap dụng công thức tính diện tích hình bình hành để tính: a) a = 6cm; h =5cm b) a = 10m; h =6dm - GV nhận xét, đánh giá - Giới thiệu bài 2. Trải nghiệm-Khám phá * Giới thiệu phân số. + Hình tròn được chia làm mấy phần? + Mấy phần đã được tô màu? - Nêu: Chia hình tròn thành 6 phần bằng nhau, tô màu hình tròn. Cách viết (viết số 5 gạch ngang viết số 6 dưới gạch ngang và thẳng cột với số 5) - Yêu cầu HS đọc và viết số - Ta gọi là phân số. Phân số có tử số là 5, mẫu số là 6. - Khi viết phân số thì mẫu số được viết ở trên hay ở dưới vạch ngang.Mẫu số cho ta biết điều gì ? - Khi viết phân số thì tử số được viết ở đâu? Tử số cho ta biết điều gì?. - Giáo viên chốt lại: Mỗi phân số có tử số và mẫu số. Tử số là số tự nhiên viết trên vạch ngang. Mẫu số là số tự nhiên khác 0 viết dưới vạch ngang. 3. Thực hành: Bài 1: - Nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu Hs làm bài, gọi HS đọc, viết và giải thích về phân số ở từng hình. - Giáo viên nhận xét, chữa bài Bài 2: - Nêu yêu cầu bài tập. - 2 HS làm bài trên bảng phụ, lớp làm vào vở - Mẫu số của các phân số là những số tự nhiên như thế nào - Nhận xét chung, nhắc lại cách viết phân số Bài 3: - Nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét, chữa bài Bài 4: - Đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS trả lời miệng - Nhận xét, chữa bài 4. Ứng dụng: Nhận xét tiết học. - Về nhà chia sẻ với người thân về phân số và cách đọc, cách viết phân số. - Hai học sinh lên bảng thực hiện. - Học sinh lắng nghe. - Chia thành 6 phần. - 5 phần - Học sinh đọc cá nhân. - Lắng nghe và nhắc lại. - Học sinh nhắc lại (3-4 học sinh) - Viết ở dưới vạch ngang.Mẫu số cho ta biết hình tròn được chia ra thành 6 phần bằng nhau. - Viết ở trên vạch ngang và cho ta biết có 5 phần bằng nhau được tô màu. - Lắng nghe - 1 HS nêu, cả lớp theo dõi - Học sinh làm bài. Hình 1: , đọc : Hai phần năm. Mẫu số: 5 cho biết hình chữ nhật chia thành 5 phần bằng nhau ; tử số là 2 cho biết số phần đã tô màu ( 2 phần bằng nhau). Hình 2: Hình 3: Hình 4: Hình 5: Hình 6: - Lắng nghe - HS nêu, cả lớp theo dõi - Làm bài trên bảng phụ - Là các số tự nhiên lớn hơn 0. - Lắng nghe - 1 HS nêu a/ Hai phần năm: b/ Mười một phần mười hai: c/ Bốn phần chín: d/ Chín phần mười: e/ Năm mươi phần tám mươi tư: - Lắng nghe - HS đọc Năm phần chín. Tám phần mười bảy. Ba phần hai bảy Mười chín phần ba mươi ba. Tám mươi phần một trăm. - Lắng nghe - HS lắng nghe và ghi nhận Ngày soạn : 9 / 1/ 2016 Ngày dạy: 12/ 1/ 2016 TOÁN PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU: - Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành một phân số, tử số là số bị chia và mẫu số là số chia. - Làm được các bài tập trong SGK - Rèn cho HS kĩ năng tính thành thạo. - HS Thang thực hiện được các phép tính cộng trong phạm vi 9. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: SGK, bảng phụ HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀHỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Khởi động: - Đọc các phân số: ; ; ; - Giáo viên nhận xét, đánh giá - Giới thiệu bài 2.Trải nghiệm: - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, làm bài tập: Có 8 quả cam, chia đều cho 4 em. Hỏi mỗi em được mấy quả cam ? 3. Khám phá: * Tìm hiểu ví dụ: Ví dụ 1: Có 8 quả cam, chia đều cho 4 em. Hỏi mỗi em được mấy quả cam ? - Gọi HS đọc yêu cầu. * Yêu cầu HS thực hiện trên mô hình. Trả lời câu hỏi : +Vậy kết quả của phép chia vừa tìm được là một phân số hay một số tự nhiên? * Nhận xét kết quả của phép chia 1 số tự nhiên cho 1 số tự nhiên khác 0 có thể là một số tự nhiên. Ví dụ 2: Có 3 cái bánh, chia đều cho 4 em.Hỏi mỗi em được bao nhiêu phần của cái bánh ? - Gọi HS đọc yêu cầu. + 3 có chia hết cho 4 không ? +Vậy để chia 3 cái bánh cho 4 em ta thực hiện chia thế nào để mỗi người đều có số phần bánh bằng nhau ? + Yêu cầu HS dùng mô hình để thực hiện phép chia. - GV chốt, kết luận + Trong phạm vi số tự nhiên ta không thực hiện được phép chia 3:4. Nhưng nếu thực hiện “cách chia” nêu ở SGK lại có thể tìm được 3: 4 = (cái bánh). Tức là chia đều 3 cái bánh cho 4 em, mỗi em được cái bánh. - Ở trường hợp này, kết quả của phép chia 1 số tự nhiên cho 1 số tự nhiên khác 0 là phân số hay số tự nhiên ? + Vậy thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác 0) có thể viết như thế nào ? - Gọi HS đọc nhận xét như SGK nêu VD: 8 : 4 = ; 3 : 4 = ; 5 : 5 = 4.Thực hành: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài tập . - Nhận xét chung. Nhắc lại cách viết thương của phép chia dưới dạng phân số . Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS làm bài vào vở - GV chốt lại lời giải đúng. Bài 3 : - Gọi đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS làm bài vào vở + Mọi số tự nhiên có thể viết dưới dạng phân số như thế nào ? - GV nhận xét, chốt lại 5. Ứng dụng: - Nhận xét tiết học. - Về nhà chia sẻ với người thân về phân số và phép chia số tự nhiên -2 học sinh lên bảng đọc - HS lắng nghe. - HS thảo luận nhóm đôi, là, bài tập -2 HS đọc, lớp theo dõi. - Tự giải quyết vấn đề, tìm ra 8:4 = 2 (quả cam). - Là một số tự nhiên - Lắng nghe - 2 HS đọc. - Không chia hết. - Trình bày cách chia - Lắng nghe - Là 1 phân số. - Có thể viết thành 1 phân số, tử số là số bị chia, và mẫu số là số chia. - 3 - 4 học sinh đọc. - HS đọc - 1 HS lên bảng làm bài - Cả lớp làm vở 7 : 9 = 7 ; 5 : 8 = 5 9 8 6 : 19 = 6 ; 1 : 3 = 1 19 3 - Lắng nghe - HS đọc - 2 HS lên bảng làm bài - Cả lớp làm vào vở. 36 : 9 = 36 = 4 ; 88 : 11 = 88 = 8 ; 9 11 0 : 5 = = 0 ; 7: 7= = 1 - Lắng nghe -1 HS đọc yêu cầu - HS làm bài. 6 = 6 ; 1 = 1 ; 27 = 27 ; 0 = 0; 3 = 3 1 1 1 1 1 - Mọi số tự nhiên có thể viết thành một phân số có tử số là số tự nhiên đó và mẫu số bằng 1. - Lắng nghe - HS lắng nghe Ngày soạn : 9 / 1/ 2016 Ngày dạy: 13/ 1/ 2016 TOÁN PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN ( TIẾP THEO) I. MỤC TIÊU: - Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên ( khác 0) có thể viết thành một phân số: tử số là số bị chia, mẫu số là số chia. - Bước đầu biết so sánh phân số với 1. - Làm được các bài tập trong SGK - Bồi dưỡng cho HS lòng ham mê học Toán. - HS Thang thực hiện được các phép tính cộng trong phạm vi 9. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: SGK, bảng phụ HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: - Viết thương của mỗi phép chia sau dưới dạng phân số : 4 : 6 ; 8 : 12 ; 1 : 4 - GV nhận xét, đánh giá - Giới thiệu bài 2. Trải nghiệm: - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, làm bài tập: Có 2 quả cam, chia mỗi quả cam thành 4 phần bằng nhau. Vân ăn 1 quả cam và quả cam.Viết phân số chỉ số phần quả cam Vân đã ăn. 3.Khám phá: * Phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 : Ví dụ 1: Có 2 quả cam, chia mỗi quả cam thành 4 phần bằng nhau. Vân ăn 1 quả cam và quả cam.Viết phân số chỉ số phần quả cam Vân đã ăn. - GV yêu cầu học sinh đọc ví dụ + Vân đã ăn 1 quả cam tức là ăn được mấy phần ? + Vân ăn thêm 1 quả cam tức là ăn 4 thêm mấy phần nữa ? + Vân đã ăn tất cả mấy phần? Ta nói Vân ăn 5 phần hay 5 quả cam. 4 + Hãy mô tả hình minh họa cho quả cam? GV: Mỗi quả cam được chia thành 4 phần bằng nhau, Vân ăn 5 phần, vậy số cam Vân đã ăn là 5 quả cam. 4 Ví dụ 2: Chia đều 5 quả cam cho 4 người. Tìm phần cam của mỗi người - Yêu cầu HS đọc ví dụ - GV yêu cầu HS tìm cách thực hiện chia 5 quả cam cho 4 người. + Vậy sau khi chia thì phần cam của mỗi người là bao nhiêu? - GV rút ra nhận xét: Vậy: có tử số lớn hơn mẫu số, phân số đó lớn hơn 1 có tử số bằng mẫu số, phân số đó bằng 1. có tử số bé hơn mẫu số, phân số bé hơn 1 4. Thực hành: Bài 1: - Yêu cầu HS đọc đề bài - 1 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào vở - GV nhận xét, đánh giá Bài 2: - Nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở - Yêu cầu HS giải thích bài làm của mình. - Nhận xét, chốt kết quả đúng Bài 3: - Nêu yêu cầu bài tập. - Gọi 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở + Làm xong đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra kết quả. - GV nhận xét, chữa bài 5. Ứng dụng: - Nhận xét tiết học. - Về nhà chia sẻ với người thân về phân số và phép chia số tự nhiên, cách so sánh phân số với 1. - 3 học sinh lên bảng làm bài - Lắng nghe - HS thảo luận nhóm đôi, làm bài tập - 2 HS đọc ví dụ - Vân đã ăn 4 phần. - Là ăn thêm 1 phần. - Vân ăn tất cả 5 phần. - HS nêu. - Lắng nghe. - HS đọc ví dụ. - HS thảo luận sau đó trình bày cách chia. - HS trả lời. - Lắng nghe - HS đọc 9 : 7 = 8 : 5 = 19 : 11= 3 : 3 = 2 : 15 = - Lắng nghe - HS nêu - HS làm bài H1: phân số chỉ phần đã tô màu H2: phân số: chỉ phần đã tô màu - HS trình bày - Lắng nghe - HS nêu - 2 HS lên bảng làm bài a/ Phân số bé hơn 1: ; ; b/Phân số bằng 1: c/ Phân số lớn hơn 1: ; - Lắng nghe - Lắng nghe Ngày soạn : 9 / 1/ 2016 Ngày dạy: 14/ 1/ 2016 TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Biết đọc, viết phân số. - Biết quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số. - Làm được các bài tập trong SGK - Rèn cho HS đọc, viết được phân số - HS Thang thực hiện được các phép tính cộng trong phạm vi 9. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: - Viết thương của mỗi phép chia sau dưới dạng phân số. ; ; . - GV nhận xét, đánh giá - Giới thiệu bài 2.Thực hành: Bài 1: - Nêu yêu cầu của bài - Gọi HS trả lời miệng - GV nhận xét, sửa chữa Bài 2: - Gọi 1 HS đọc đề bài - Gọi 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở - GV nhận xét, chữa bài Bài 3: - Nêu yêu cầu của bài - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Gọi HS trình bày bài làm - GV nhận xét, đánh giá Bài 4: - Nêu yêu cầu của bài - 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở - GV nhận xét, chữa bài Bài 5: - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm bài rồi nêu kết quả - Gv nhận xét, chữa bài 3. Ứng dụng: - Nhận xét tiết học. - Về nhà chia sẻ với người thân về phân số và phép chia số tự nhiên, cách đọc các số đo đại lượng - 3 HS lên bảng làm bài - Lắng nghe - HS nêu - HS trả lời *kg :Một phần hai ki-lô-gam. *m: Năm phần tám mét. * giờ : Mười chín phần mười hai giờ. * m: Sáu phần một trăm mét. - Lắng nghe - HS đọc - 2 HS lên bảng làm bài * Một phần tư : ; * Sáu phần mười: * Mười tám phần tám mươi lăm: * Bảy mươi hai phần một trăm: - Lắng nghe - HS nêu - HS làm bài vào vở . 8 = ; 14 = ; 32 = ; 1 = - HS trình bày - Lắng nghe - Hs nêu - 2 HS lên bảng làm bài a/ Bé hơn 1: b/ Bằng 1: c/ Lớn hơn 1: . - Lắng nghe - HS đọc - HS làm bài rồi nêu KQ . a/ CP = CD PD = CD b/ MO = MN ON = MN - Lắng nghe - Lắng nghe Ngày soạn : 9 / 1/ 2016 Ngày dạy: 15/ 1/ 2016 TOÁN PHÂN SỐ BẰNG NHAU I. MỤC TIÊU: - Bước đầu nhận biết được tính chất cơ bản của phân số - Bước đầu nhận ra sự bằng nhau của hai phân số. - Làm được các bài tập trong SGK - Rèn cho HS kĩ năng làm toán nhanh, chính xác. - HS Thang thực hiện được các phép tính cộng trong phạm vi 9. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Băng giấy, hình vẽ SGK. HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: - Gọi HS lên bảng làm bài tập: Viết mỗi số tự nhiên sau dưới dạng phân số có mẫu số bằng 1: 6 ; 12 ; 36 - GV nhận xét, đánh giá - Giới thiệu bài 2.Trải nghiệm-Khám phá: * Hướng dẫn HS nhận biết hai phân số bằng nhau: - Hướng dẫn HS quan sát 2 băng giấy như hình vẽ SGK: + Hai băng giấy này như thế nào ? + Băng giấy thứ nhất chia làm mấy phần bằng nhau, đã tô màu mấy phần? + Hày nêu phân số chỉ phần đã được tô màu của băng giấy thứ nhất ? + Băng giấy thứ 2 chia làm mấy phần bằng nhau, đã tô màu mấy phần ? + So sánh phần được tô màu của hai băng giấy. + Vậy băng giấy như thế nào với băng giấy ? - Giải thích và là 2 phân số bằng nhau. + Khi nhân cả tử số và mẫu số của một phân số với một số tự nhiên khác 0, ta được gì ? + Khi chia hết cả tử số và mẫu số của một phân số cho một số tự nhiên khác 0, ta được gì ? - GV: Đó là tính chất cơ bản của phân số. *Nếu nhân cả tử số và mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên khác 0 thì được một phân số bằng phân số đã cho. Nếu cả tử và mẫu số của một phân số cùng chia hết cho một số tự nhiên khác 0 thì sau khi chia ta được một phân số bằng phân số đã cho 3. Thực hành: Bài 1: -Nêu yêu cầu bài tập - 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở - GV nhận xét, chữa bài Bài 2: - Đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm bài vào vở. Làm xong nêu kết quả GV nhận xét chung. + Hãy so sánh giá trị của : 18 : 3 và ( 18 x 4) : ( 3 x 4) + Hãy so sánh giá trị của : 81 : 9 và ( 81 : 3) : ( 9: 3) - GV nhận xét, chữa bài Bài 3: - Đọc yêu cầu bài tập - 2 HS lên bảng làm bài vào bảng phụ, lớp làm bài vào vở - Nhận xét , đánh giá 4. Ứng dụng: - Nhận xét tiết học. - Về nhà chia sẻ với người thân về phân số bằng nhau và tính chất của nó. - 3 HS lên bảng làm bài - Lắng nghe - Bằng nhau. - HS trả lời - băng giấy đã được tô màu.. - băng giấy đã được tô màu. - Phần tô màu của hai băng giấy bằng nhau. - = - Ta được một phân số bằng phân số đã cho. - Ta được một phân số bằng phân số đã cho. - Lắng nghe - 1 HS nêu - 2 HS lên bảng làm bài a/ b/ ; ; ; - Lắng nghe - HS đọc - HS làm bài a, 18 : 3 = 6 ( 18 x 4) : ( 3 x 4 )= 72 : 12= 6 b, 81 : 9 = 9 ( 81 : 3) : ( 9 : 3) = 27: 3 = 9 - Bằng nhau - Lắng nghe -1 HS đọc bài. - HS đọc - 2 HS lên bảng làm bài a/ b/ - Lắng nghe - HS lắng nghe KÍ DUYỆT TUẦN 20

File đính kèm:

  • docgiao_an_toan_lop_4_tuan_20_nam_hoc_2015_2016.doc