Giáo án Toán Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2016-2017

I.MỤC TIÊU:

- Bước đầu biết về biểu đồ cột.

- Biết đọc một số thông tin trên biểu đồ

- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác

- Làm được các bài tập trong SGK

 - HS yêu thích môn học

 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Bảng phụ, SGK

- HS: SGK

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:

 

doc10 trang | Chia sẻ: Đinh Nam | Ngày: 07/07/2023 | Lượt xem: 124 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2016-2017, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 5 Thứ hai ngày 3 tháng 10 năm 2016 TOÁN LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: - Biết số ngày của từng tháng trong năm, của năm nhuận và năm không nhuận. - Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút, giây. - Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào. - Làm được các bài tập trong SGK - HS yêu thích môn học II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ, SGK HS: SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Khởi động: * Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 1 phút = . giây 1 phút 9 giây = .. giây 100 năm = thế kỉ 9 thế kỉ = .. năm - GV nhận xét, đánh giá - GV giới thiệu bài 2.Thực hành: Bài 1: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Gọi học sinh trình bày bài làm - GV nhận xét, chữa bài: a) Những tháng có 30 ngày là 4, 6, 9, 11. Những tháng có 31 ngày là 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12. Tháng 2 có 28 ngày hoặc 29 ngày b ) Năm nhuận có 366 ngày Năm không nhuận có 365 ngày Bài 2: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Gọi học sinh trình bày bài làm - GV nhận xét, chữa bài: 3 ngày = 72 giờ 3 giờ 10 phút= 190 phút 4 giờ = 240 phút 2 phút 5 giây =125 giây 8 phút = 480 phút, 4 phút 20 giây =260 giây Bài 3: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Gọi học sinh trình bày bài làm - GV nhận xét, chữa bài: a) Vua Quang Trung đại phá quân Thanh năm 1789. Năm đó thuộc thế kỉ thứ XVIII. b) Nguyễn Trãi sinh năm: 1980 – 600 = 1380. Năm đó thuộc thế kỉ XIV Bài 4: - 1 HS nêu yêu cầu của bài. - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Gọi HS lên bảng làm bài - GV nhận xét, chữa bài: Bài giải Đổi phút = 15 giây phút = 12 giây Vậy Bình nhanh hơn Nam và nhanh hơn là : 15- 12 = 3 giây Bài 5: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Gọi học sinh trình bày bài làm - GV nhận xét, chữa bài: a) B b) C 3.Ứng dụng: - Nhận xét tiết học . - Về nhà chia sẻ với mọi người biết về số ngày của từng tháng trong năm, của năm nhuận và năm không nhuận, chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút, giây. - 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp - Học sinh lắng nghe - HS đọc - HS làm bài - HS trình bày - Lắng nghe - HS đọc - HS làm bài - HS trình bày - Lắng nghe - HS đọc - HS làm bài - HS trình bày - Lắng nghe - HS nêu - HS trả lời - HS lên bảng làm bài - Lắng nghe - HS đọc - HS làm bài - HS trình bày - Lắng nghe - Lắng nghe Thứ ba ngày 4 tháng 10 năm 2016 TOÁN TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG I.MỤC TIÊU: - Bước đầu hiểu biết số trung bình cộng của nhiều số. - Biết tìm số trung bình cộng của nhiều số - Rèn luyện tính cẩn thận trong khi làm bài - HS yêu thích môn học II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ, SGK HS: SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Khởi động: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 4 ngày = .. giờ 5 giờ 10 phút = .. phút 4 phút 35 giây = giây 8 phút = ... giây - GV nhận xét, đánh giá - GV giới thiệu bài 2.Trải nghiệm- Khám phá: * Giới thiệu số trung bình cộng và cách tìm số trung bình cộng: - GV yêu cầu HS đọc đề toán 1 + Có tất cả bao nhiêu lít dầu ? + Nếu rót đều số dầu ấy vào 2 can thì mỗi can có bao nhiêu lít dầu ? - GV gọi HS trình bày lời giải bài toán. - GV giới thiệu: Trung bình mỗi can có 5 lít dầu. Số 5 được gọi là số trung bình cộng của hai số 4 và 6. + Vậy trung bình mỗi can có mấy lít dầu ? - Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số ta làm như thế nào ? - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán 2. + Bài toán cho ta biết những gì ? + Bài toán hỏi gì ? + Muốn tìm số trung bình cộng của ba số 25,27, 32 ta làm thế nào ? - GV yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét, chữa bài 3.Thực hành: Bài 1: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Gọi học sinh trình bày bài làm - GV nhận xét, chữa bài: a. (42+ 52) : 2= 47, b. (36+ 42+ 57) : 3= 45 c. (34+ 43+ 52+ 39) : 4= 42 Bài 2: - 1 HS nêu yêu cầu của bài. - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Gọi HS lên bảng làm bài - GV nhận xét, chữa bài: Bài giải: Trung bình mỗi bạn cân nặng là: ( 36 + 38 + 40 + 34 ) : 4 = 37 ( kg ) Đáp số : 37 kg 4.Ứng dụng: - Nhận xét tiết học . - Về nhà chia sẻ với mọi người biết về cách tìm số trung bình cộng của nhiều số, lấy được ví dụ minh họa - 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp - Học sinh lắng nghe - HS đọc. + Có tất cả 4 + 6 = 10 lít dầu. + Mỗi can có 10 : 2 = 5 lít dầu. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào nháp. - HS lắng nghe - Trung bình mỗi can có 5 lít dầu. - Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số ta tính tổng các số đó, rồi chia tổng đó cho các số hạng. - HS đọc. - Số học sinh của ba lớp lần lượt là 25 học sinh, 27 học sinh, 32 học sinh. - Trung bình mỗi lớp có bao nhiêu học sinh ? - Ta tính tổng của ba số rồi lấy tổng vừa tìm được chia cho 3. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào nháp. - Lắng nghe - HS đọc - HS làm bài - HS trình bày - Lắng nghe - HS nêu - HS trả lời - HS lên bảng làm bài - Lắng nghe - Lắng nghe, ghi nhận *************************** Thứ tư ngày 5 tháng 10 năm 2016 LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: - Tính được trung bình cộng của nhiều số. - Bước đầu biết giải bài toán về tìm số trung bình cộng. - Làm được các bài tập trong SGK - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác - HS yêu thích môn học II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ, SGK HS: SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Khởi động: Tìm số trung bình cộng của các số sau : a) 25; 37 và 46 b) 132; 268 và 350 c) 36; 45; 53 và 86 - GV nhận xét, đánh giá - GV giới thiệu bài 2.Thực hành: Bài 1: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Gọi học sinh trình bày bài làm - GV nhận xét, chữa bài : a. (96 + 121 + 143) : 3 = 120 b. (35 + 12 + 24 + 21 + 43) : 5 = 27 Bài 2: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Gọi học sinh trình bày bài làm - GV nhận xét, chữa bài: Bài giải Trung bình mỗi năm dân số xã đó tăng thêm số người là: ( 96 + 82 + 71 ) : 3 = 83 (người) Đáp số: 83 người Bài 3: - 1 HS nêu yêu cầu của bài. - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Gọi HS lên bảng làm bài - GV nhận xét, chữa bài: Bài giải Trung bình số đo chiều cao của mỗi bạn là: (138 + 132 + 130 + 136 + 134) : 5 =134(bạn) Đáp số : 134 bạn 3.Ứng dụng: - Nhận xét tiết học . - Về nhà chia sẻ với mọi người biết về tìm số trung bình cộng của nhiều số, biết giải bài toán về tìm số trung bình cộng. - 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp - Học sinh lắng nghe - HS đọc - HS làm bài - HS trình bày - Lắng nghe - HS đọc - HS làm bài - HS trình bày - Lắng nghe - HS nêu - HS trả lời - HS lên bảng làm bài - Lắng nghe - Lắng nghe *************************** Thứ năm ngày 6 tháng 10 năm 2016 TOÁN BIỂU ĐỒ I.MỤC TIÊU: - Bước đầu có hiểu biết về biểu đồ tranh . - Biết đọc thông tin trên biểu đồ tranh - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác - Làm được các bài tập trong SGK - HS yêu thích môn học II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ, SGK HS: SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: Bài toán: Ba em Trang, Hà, Thu lần lượt cân nặng là 36 kg, 38 kg và 40 kg. Hỏi trung bình mỗi em cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam ? - GV nhận xét, đánh giá - GV giới thiệu bài 2. Trải nghiệm-Khám phá: * Làm quen với biểu đồ tranh: - Biểu đồ gồm mấy cột ? - Cột bên trái cho biết gì ? - Cột bên phải cho biết những gì ? - Biểu đồ cho biết về các con của những gia đình nào ? - Gia đình cô Mai có mấy con, đó là trai hay gái ? - Gia đình cô Lan có mấy con, đó là trai hay gái ? - Gia đình cô Hồng có mấy con, đó là trai hay gái ? + Vậy còn gia đình cô Đào, gia đình cô Cúc ? + Những gia đình nào có một con gái ? + Những gia đình nào có một con trai ? - GV nhận xét, kết luận 3.Thực hành: Bài 1: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Gọi học sinh trình bày bài làm - GV nhận xét, chữa bài: + Khối 4 có 3 lớp là 4A, 4B, 4C. + Khối 4 tham gia 4 môn thể thao là bơi, nhảy dây, cờ vua, đá cầu. - Môn bơi có 2 lớp tham gia là 4A và 4C. - Môn cờ vua chỉ có 1 lớp tham gia là lớp 4A. - Hai lớp 4B và 4C tham gia tất cả 3 môn, trong đó họ cùng tham gia môn đá cầu. Bài 2: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Gọi học sinh trình bày bài làm - GV nhận xét, chữa bài: Bài giải a. Số tấn thóc gia đình bác Hà thu hoạch là : 10 x 5 = 50 (tạ) = 5 tấn b. Năm 2002 gia đình bác Hà thu hoạch nhiều hơn năm 2000 là 10 tạ thóc. 4.Ứng dụng: - Nhận xét tiết học . - Về nhà chia sẻ với mọi người biết về biểu đồ, đọc thông tin trên biểu đồ tranh - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào nháp. - Lắng nghe - Biểu đồ gồm 2 cột. + Cột bên trái nêu tên của các gia đình. + Cột bên phải cho biết số con, mỗi con của từng gia đình là trai hay gái. + Gia đình cô Mai, gia đình cô Lan, gia đình cô Hồng, gia đình cô Đào, gia đình cô Cúc. + Gia đình cô Mai có 2 con đều là gái. + Gia đình cô Lan chỉ có 1 con trai. + Gia đình cô Hồng có 1 con trai và 1 con gái. + Gia đình cô Đào chỉ có 1 con gái. Gia đình cô Cúc có 2 con đều là con trai . + Gia đình có 1 con gái là gia đình cô Hồng và gia đình cô Đào. + Những gia đình có 1 con trai là gia đình cô Lan và gia đình cô Hồng - Lắng nghe - HS đọc - HS làm bài - HS trình bày - Lắng nghe - HS đọc - HS làm bài - HS trình bày - Lắng nghe - Lắng nghe, ghi nhận Thứ sáu ngày 7 tháng 10 năm 2016 TOÁN BIỂU ĐỒ ( TIẾP) I.MỤC TIÊU: - Bước đầu biết về biểu đồ cột. - Biết đọc một số thông tin trên biểu đồ - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác - Làm được các bài tập trong SGK - HS yêu thích môn học II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ, SGK - HS: SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Khởi động: Yêu càu HS lên bảng làm bài tập 2/29-SGK - GV nhận xét, đánh giá - GV giới thiệu bài 2. Trải nghiệm-Khám phá: * Làm quen với biểu đồ cột + Biểu đồ có mấy cột ? + Dưới chân các cột ghi gì ? + Trục bên trái của biểu đồ ghi gì ? + Số được ghi trên đầu mỗi cột là gì ? + Biểu đồ biểu diễn số chuột đã diệt được của các thôn nào ? + Thôn Đông diệt được bao nhiêu con chuột ? + Vì sao em biết thôn Đông diệt được 2000 con chuột ? + Hãy nêu số chuột đã diệt được của các thôn Đoài, Trung, Thượng. + Như vậy cột cao hơn sẽ biểu diễn số con chuột nhiều hơn hay ít hơn ? + Thôn nào diệt được nhiều chuột nhất ? Thôn nào diệt được ít chuột nhất ? + Thôn Đoài diệt được nhiều hơn thôn Đông bao nhiêu con chuột ? + Thôn Trung diệt được ít hơn thôn Thượng bao nhiêu con chuột ? + Có mấy thôn diệt được trên 2000 con chuột ? Đó là những thôn nào ? - GV nhận xét, kết luận 3.Thực hành: Bài 1: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Gọi học sinh trình bày bài làm - GV nhận xét, chữa bài: a) Lớp 4A, 4B, 5A, 5B, 5C. b) Lớp 4A trồng được 35 cây, lớp 4B trồng được 28 cây, lớp 5A trồng được 45 cây, lớp 5B trồng được 40 cây, lớp 5C trồng được 23 cây. c) Khối lớp 5 có 3 lớp tham gia trồng cây, đó là 5A, 5B, 5C. d) Có 3 lớp trồng được trên 30 cây đó là lớp 4A, 5A, 5B. e) Lớp 5A trồng được nhiều cây nhất. + Lớp 5C trồng được ít cây nhất. Bài 2: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Gọi học sinh trình bày bài làm - GV nhận xét, chữa bài: Bài giải Số lớp Một của năm học 2003- 2004 nhiều hơn của năm học 2002- 2003 là: 6 - 3 = 3 (lớp) Số học sinh lớp Một của năm học 2003- 2004 là: 35 x 3 = 105 ( học sinh ) Số HS lớp Một của năm học 2004- 2005 là : 32 x 4 = 128( học sinh) Số HS lớp Một của năm học 2002- 2003 ít hơn số HS lớp Một của năm học 2004- 2005: 128 – 105 = 23 ( học sinh) Đáp số: 3 lớp 105học sinh 23 học sinh. 4.Ứng dụng: - Nhận xét tiết học . Về nhà chia sẻ với mọi người biết về biểu đồ cột, biết đọc một số thông tin trên biểu đồ - 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp - Lắng nghe + Biểu đồ có 4 cột. + Dưới chân các cột ghi tên của 4 thôn. + Trục bên trái của biểu đồ ghi số con chuột đã được diệt. + Số con chuột được biểu diễn ở cột đó. + Của 4 thôn là thôn Đông, thôn Đoài, thôn Trung, thôn Thượng. + Thôn Đông diệt được 2000 con chuột. + Vì trên đỉnh cột biểu diễn số chuột đã diệt được của thôn Đông có số 2000. + Thôn Đoài diệt được 2200 con chuột. Thôn Trung diệt được 1600 con chuột. Thôn Thượng diệt được 2750 con chuột. + Cột cao hơn biểu diễn số con chuột nhiều hơn, cột thấp hơn biểu diễn số con chuột ít hơn. + Thôn diệt được nhiều chuột nhất là thôn Thượng, thôn diệt được ít chuột nhất là thôn Trung. + Thôn Đoài diệt được nhiều hơn thôn Đông là: 2200 – 2000 = 200 (con chuột). + Thôn Trung diệt được ít hơn thôn Thượng là: 2750 – 1600 = 1150 (con chuột). + Có 2 thôn diệt được trên 2000 con chuột đó là thôn Đoài và thôn Thượng. - Lắng nghe - HS đọc - HS làm bài - HS trình bày - Lắng nghe - HS đọc - HS làm bài - HS trình bày - Lắng nghe - Lắng nghe, ghi nhận KÍ DUYỆT TUẦN 5

File đính kèm:

  • docgiao_an_toan_lop_4_tuan_5_nam_hoc_2016_2017.doc
Giáo án liên quan