Giáo án Toán Lớp 4 - Tuần 7+8 - Năm học 2019-2020

 Ngày dạy: 23-10-2019

I/ Mục tiêu:

Giúp học sinh:

- Biết tính chất giao hoán của phép cộng.

- Bước đầu biết sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng trong thực hành tính.

II/ Đồ dùng dạy – học:

- GV: Sgk, bảng phụ.

- HS: Sgk, vở, bảng con, phiếu bài tập.

III. Các hoạt động dạy – học:

1. Khởi động: Hát

2. Bài cũ: Bài 2a,b/42. Gọi 2 HS lên bảng giải.

3. Bài mới:

 

doc12 trang | Chia sẻ: Đinh Nam | Ngày: 11/07/2023 | Lượt xem: 208 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán Lớp 4 - Tuần 7+8 - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn: Toán Bài: LUYỆN TẬP Tuần:7 Ngày dạy: 21-10-2019 I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: - Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ. - Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ. II/ Đồ dùng dạy – học: - GV: Sgk. - HS: Sgk, vở, bảng con. III. Các hoạt động dạy – học: 1 . Khởi động : Hát. 2. Bài cũ: Bài 3/40. Gọi 1 HS lên bảng giải 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Giới thiệu bài + ghi đề. Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Thực hiện tính cộng và thử lại. - GV hướng dẫn dựa vào câu a và cho HS nêu cách thử lại. - Nêu cách cộng và rút ra cách thử lại tính cộng - Cho HS tự thực hiện câu b - Tổ chức cho HS làm ở bảng con. - 1 HS lên bảng tính, lớp làm bảng con Bài 2: Thực hiện tính trừ và thử lại. - GV hướng dẫn HS thực hiện tương tự như bài 1 - HS thực hiện vào nháp Bài 3: Củng cố cách tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ. - Gọi HS nêu yêu cầu, GV nêu câu hỏi cho trả lời cách tìm số hạng, số bị trừ chưa biết. - Vài HS nêu - GV chốt lại yêu cầu HS làm vào vở. - 2 HS lên bảng, lớp làm vở - GV chấm bài, nhận xét, sửa sai. - HS nhận xét 4. Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại cách thử phép tính cộng, trừ. - Xem lại các bài tập. - Chuẩn bị: Biểu thức có chứa hai chữ - Nhận xét tiết học IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Môn: Toán Bài: BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ Tuần:7 Ngày dạy: 22-10-2019 I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nhận biết được biểu thức đơn giản chứa hai chữ. - Biết tính giá trị một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ. II/ Đồ dùng dạy – học: - GV: Sgk, bảng phụ. - HS: Sgk, vở, phiếu bài tập. III. Các hoạt động dạy – học: 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ: Bài 3/40. Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 3. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Giới thiệu bài + ghi đề. Hoạt động 2: Giớ thiệu biểu thức có chứa hai chữ - HS nhắc đề - GV đính VD trong Sgk yêu cầu HS quan sát phát hiện các chỗ chấm - HS quan sát và nêu - GV hướng dẫn làm mẫu 1 câu - HS thực hiện tương tự - GV giới thiệu a + b là biểu thức có chứa hai chữ. - HS nhắc lại Hoạt động 3: Giá trị của biểu thức có chứa hai chữ. - GV nêu biểu thức . - Thay chữ bằng số - GV gợi ý cho HS nêu kết luận - HS nêu Hoạt động 4: Thực hành Bài 1: Tính giá trị của biểu thức c + d. -Gọi HS nêu yêu cầu, hướng dẫn làm, tổ chức cho HS làm bài vào vở.GV nhận xét - Làm vào vở Bài 2 (a,b): Tính giá trị của biểu thức a – b - Goi HS đọc yêu cầu bài, Gv hướng dẫn, cho HS làm bài vào vở Gv nhận xét - HS làm vở Bài 3 (cột 3,4): Tính giá trị các biểu thức và viết vào chỗ trống . - Gọi HS nêu yêu cầu - Cho HS làm bài vào phiếu - GV chấm bài, nhận xét, sửa sai. - HS nêu yêu cầu - HS làm vào phiếu - HS nhận xét. 4: Củng cố, dặn dò: - Xem lại các bài tập - Chuẩn bị: Tính chất giao hoán của phép cộng. - Nhận xét tiết học. IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Môn: Toán Bài: TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG Tuần:7 Ngày dạy: 23-10-2019 I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết tính chất giao hoán của phép cộng. - Bước đầu biết sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng trong thực hành tính. II/ Đồ dùng dạy – học: - GV: Sgk, bảng phụ. - HS: Sgk, vở, bảng con, phiếu bài tập. III. Các hoạt động dạy – học: 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ: Bài 2a,b/42. Gọi 2 HS lên bảng giải. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Giới thiệu bài + ghi đề. Hoạt Động 2: Nhaän bieát tính chaát giao - HS nhắc đề - GV treo bảng phụ VD như Sgk để trống. - Quan sát - GV lần lượt cho giá trị số a và b . - Tính a + b và b + a - Yêu cầu HS nhận xét giá trị của biểu thức a + b và b + a - So sánh 2 tổng - GV viết: a + b = b + a - Cho HS phát biểu bằng lời và giới thiệu đấy là tính chất giao hoán của phép cộng. - HS nhắc lại Hoạt động 3: Thực hành Bài 1: Vận dụng tính chất giao hoán của phép cộng nêu nhanh kết quả. - GV cho HS đọc yêu cầu bài, Gv hướng dẫn, cho HS suy nghĩ trả lời miệng, Gv nhận xét - HS trả lời miệng Bài 2: Vận dụng tính chất vừa học viết số thích hợp vào chỗ chấm . - HS đọc yêu cầu - Tổ chức cho HS làm ở phiếu bài tập. - 1 HS làm bảng phụ, lớp làm vào phiếu bài tập - GV chấm bài, nhận xét, sửa sai. - HS nghe 4: Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại tính chất giao hoán của phép cộng. - Chuẩn bị: Biểu thức có chứa ba chữ - Nhận xét tiết học IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ..................................................................................................................................................... Môn: Toán Bài: BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ Tuần:7 Ngày dạy: 24-10-2019 I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nhận biết được biểu thức đơn giản chứa ba chữ. - Biết tính giá trị một số biểu thức đơn giản chứa ba chữ. II/ Đồ dùng dạy – học: - GV: Sgk, bảng phụ. - HS: Sgk, vở. III. Các hoạt động dạy – học: 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ: Bài 2/43. Gọi 2 HS lên bảng giải. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Giới thiệu bài + ghi đề. Hoạt Động 2: Giôùi thieäu bieåu thöùc coù chöùa ba chöõ. - Nhắc đề bài - GV treo bảng phụ về VD như Sgk cho HS giải thích mỗi chỗ chỉ gì? - Quan sát nêu và giải quyết - GV nêu mẫu dòng đầu . - HS làm tương tự các dòng còn lại - GV giới thiệu a + b + c là biểu thức có - HS nhắc lại chứa ba chữ . Hoạt động 3: Giá trị của biểu thức có chứa ba chữ. - GV viết : a + b + c - Nêu như Sgk - Yêu cầu HS nhận xét khi thay chữ bằng số. - HS phát biểu Hoạt động 4: Thực hành Bài 1: Tính giá trị của biểu thức a + b + c - GV gọi HS đọc yêu cầu bài, Gv hướng dẫn, cho HS làm bài vào vở, Gv nhận xét. - 2 HS lên bảng, lớp làm vở Bài 2: Tính giá trị của biểu thức a x b x c theo mẫu. - GV gọi hs đọc yêu cầu, Gv hướng dẫn Cho lớp làm bài vào phiếu bài tập - 2 HS lên bảng, lớp làm vào vở - GV chấm bài, nhận xét, sửa sai . - HS nhận xét 4: Củng cố, dặn dò: - Xem lại các bài tập. - Chuẩn bị: Tính chất kết hợp của phép cộng - Nhận xét tiết học IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Môn: Toán Bài: TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG Tuần:7 Ngày dạy: 25-10-2019 I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết tính chất kết hợp của phép cộng. - Bước đầu sử dụng được tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng trong thực hành tính. II/ Đồ dùng dạy – học: - GV: Sgk, bảng phụ. - HS: Sgk, vở. III. Các hoạt động dạy – học: 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ: Bài 2/44. Cho HS lên bảng làm câu a,b. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Giới thiệu bài + ghi đề. Hoạt Động 2: Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng - GV treo bảng phụ về VD như Sgk yêu cầu HS nêu giá trị cụ thể của a, b, c rồi tính giá trị của (a + b) + c và a + (b + c) - Nêu VD, tính và so sánh kết quả - GV gợi ý cho HS nêu (a + b) + c = a + (b + c) - GV gợi ý cho HS phát biểu thành lời. - HS cá nhân Hoạt động 3: Thực hành Bài 1: Áp dụng tính chất để tính bằng cách thuộc tiện nhất Câu a : Cho HS làm dòng 2,3 . Câu b: Cho HS làm dòng 1,3. - Gọi HS đọc đề bài, GV hướng dẫn, cho HS giải vào vở, GV nhận xét - HS làm bảng nhóm Bài 2: Vận dụng tính chất đã học để giải bài toán có lời văn. - Gọi HS đọc đề bài, GV hướng dẫn, cho HS giải vào vở - 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở. - GV chấm bài, nhận xét, sửa sai. - HS nhận xét 4: Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại tính chất kết hợp của phép cộng. - Chuẩn bị: Luyện tập - Nhận xét tiết học IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ..................................................................................................................................................... Môn: Toán Bài: LUYỆN TẬP Tuần:8 Ngày dạy: 28-10-2019 I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: - Tính được tổng của 3 số, vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất. Giải bài toán có lời văn. II/ Đồ dùng dạy – học: - GV: Sgk. - HS: Sgk, vở, bảng con. III. Các hoạt động dạy – học: 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ: Bài 2/45. Gọi 1 HS lên bảng giải. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Giới thiệu bài + ghi đề. Hoạt động 2: Thực hành Bài 1b: Củng cố về đặt tính và thực hiện tính cộng đến 3 số. - Cho HS nêu yêu cầu bài tập. - GV hướng dẫn - GV cho HS làm bảng con - GV nhận xét chữa bài - HS nêu yêu cầu - HS theo dõi - 1 HS lên bảng, lớp làm bảng con. - HS nhận xét Bài 2 (dòng 1,2): Áp dụng tính chất kết hợp để tìm cách tính thuận tiện nhất. - Cho HS nêu yêu cầu bài tập. - GV hướng dẫn - GV cho HS làm vào vở - GV nhận xét chữa bài - HS nêu yêu cầu - HS theo dõi - HS làm vào vở - HS nhận xét Bài 4a: Giải bài toán có lời văn. - 1 HS đọc đề - GV nêu câu hỏi cho HS trả lời tìm cách giải . - Vài HS nêu - GV yêu cầu HS làm vào vở. - 1 HS lên bảng, lớp làm vở. - GV chấm bài, nhận xét, sửa sai. - HS nhận xét 4. Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại tính chất kết hợp của phép cộng. - Chuẩn bị: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - Nhận xét tiết học. IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Môn: Toán Bài: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ Tuần:8 Ngày dạy: 29-10-2019 I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - Bước đầu biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. II/ Đồ dùng dạy – học: - GV: Sgk, bảng phụ. - HS: Sgk, vở. III. Các hoạt động dạy – học: 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ: Bài 2/46. Gọi 3 HS lên bảng giải. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Giới thiệu bài + ghi đề. Hoạt động 2: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó - Đọc bài toán - 1 HS đọc - GV treo bảng phụ sơ đồ bài tập yêu cầu HS chỉ 2 lần số bé. - Nêu cách tìm - GV gợi ý cho HS trình bày bài giải như Sgk. - 1 HS lên bảng, lớp làm nháp - Tương tự cho HS tìm cách giải thứ 2 - HS thực hiện Hoạt động 3: Thực hành Bài 1: Tìm tuổi của bố và tuổi của con. - Đọc đề bài - 1 HS đọc - GV hướng dẫn gọi 1 HS lên bảng tóm tắt và hướng dẫn tìm một trong 2 cách. - Tổ chức cho HS làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở - GV nhận xét Bài 2: Tìm được số HS trai và số HS gái. - HS nhận xét - Gọi hs đọc đề - GV hướng dẫn và cho HS thực hiện như bài tập 1. - Cho HS làm bảng nhóm - HS thực hiện - HS theo dõi - HS làm - GV nhận xét, sửa sai. - Hs nhận xét 4. Củng cố, dặn dò: - Nêu cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - Chuẩn bị: Luyện tập - Nhận xét tiết học. IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Môn: Toán Bài: LUYỆN TẬP Tuần:8 Ngày dạy: 30-10-2019 I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: - Giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. II/ Đồ dùng dạy – học: - GV: Sgk, bảng phụ. - HS: Sgk, vở. III. Các hoạt động dạy – học: 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ: Bài 2/47. Gọi 1 HS lên bảng giải. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Giới thiệu bài + ghi đề. Hoạt động 2: Thực hành Bài 1a,b: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - Cho HS nêu yêu cầu bài tập. - GV hướng dẫn - GV cho HS làm vở - GV nhận xét chữa bài - HS đọc đề bài - Hs theo dõi - 2 HS lên bảng, lớp làm vào vở - HS nhận xét Bài 2: Tìm số tuổi của chị và số tuổi của em. - Cho HS nêu yêu cầu bài tập. - GV hướng dẫn - GV cho HS làm vở - GV nhận xét chữa bài - HS nêu yêu cầu - HS theo dõi - 1 HS lên bảng, lớp làm vở - HS nhận xét Bài 4: Tìm số sản phẩm của mỗi phân xưởng. - 1 HS đọc đề bài - GV hướng dẫn tổ chức cho HS vẽ sơ đồ và giải - 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở. - GV chấm bài, nhận xét, sửa sai. - Lắng nghe. 4. Củng cố, dặn dò: - Nêu cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - Chuẩn bị: Luyện tập chung - Nhận xét tiết học. IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Môn: Toán Bài: LUYỆN TẬP CHUNG Tuần:8 Ngày dạy: 31-10-2019 I/ Mục tiêu: - Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ; vận dụng một số tính chất của phép cộng khi tính giá trị của biểu thức số. - Giải được bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. II/ Đồ dùng dạy – học: - GV: Sgk. - HS: Sgk, vở. III. Các hoạt động dạy – học: 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ: Bài 2/48. Gọi 1 HS lên bảng giải. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Giới thiệu bài + ghi đề. Hoạt động 2: Thực hành Bài 1a: Củng cố cách thực hiện tính cộng , trừ và thử lại. - 1 HS đọc yêu cầu bài - Cho HS nêu yêu cầu bài tập. - GV hướng dẫn - GV cho HS làm phiếu học tập - GV nhận xét chữa bài - HS nêu yêu cầu - Hs theo dõi - HS làm phiếu học tập - HS nhận xét Bài 2 (dòng 1): Vận dụng tính chất kết hợp của phép cộng để tính giá trị của biểu thức - Cho HS nêu yêu cầu bài tập. - GV hướng dẫn - GV cho HS làm bảng nhóm - GV nhận xét chữa bài - HS đọc đề bài - HS nêu yêu cầu - HS theo dõi - HS làm bảng nhóm - HS nhận xét Bài 3: Vận dụng tính chất đã học để tính bằng cách thuận tiện nhất. - Cho HS nêu yêu cầu bài tập. - GV hướng dẫn - GV cho HS làm nháp - GV nhận xét chữa bài - HS nêu yêu cầu - HS theo dõi - HS làm vào nháp - HS nhận xét Bài 4: Giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - 1 HS đọc đề bài - Yêu cầu HS nêu cách tìm và làm vào vở. - Lớp làm vở một trong hai cách. - GV chấm bài, nhận xét, sửa sai. - Lắng nghe. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại các tính chất của phép cộng. - Chuẩn bị: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt. Nhận xét tiết học. IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:........................................................................................ Môn: Toán Bài: GÓC NHỌN, GÓC TÙ, GÓC BẸT Tuần:8 Ngày dạy: 01-11-2019 I/ Mục tiêu: - HS nhận biết được góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt . II/ Đồ dùng dạy – học: - GV: Sgk, ê ke, bảng phụ. - HS: Sgk, vở, ê ke. III. Các hoạt động dạy – học: 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ: Bài 3/48. Gọi 3 HS lên bảng giải. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Giới thiệu bài + ghi đề. Hoạt động 2: Giới thiệu các góc - GV treo bảng phụ đã vẽ sẵn các góc như Sgk . - Quan sát và nêu VD thực tế về góc nhọn - GV chỉ vào góc nhọn giới thiệu và hướng dẫn cách đọc, vẽ. - Theo dõi - Thêm 1 góc nhọn khác và giới thiệu lại. - Đặt ê ke vào góc nhọn cho HS nhận biết so sánh góc nhọn và góc vuông. - Nhận xét góc nhọn bé hơn góc vuông - Tương tự GV giới thiệu về góc bẹt, góc tù. - Nêu VD Hoạt động 3: Thực hành Bài 1: Nhận biết về các góc. - HS đọc đề, nêu yêu cầu - Cho HS thảo luận và nêu tên các góc . - Thảo luận nhóm 2 và nêu - Cho HS xác định bằng ê ke và đọc. - HS cá nhân Bài 2 ý 1: Xác định hình tam giác nào có 3 góc nhọn. - Gv hướng dẫn - Cho HS làm phiếu học tập - Gv nhận xét - HS đọc và nêu yêu cầu bài - HS nghe - Hs làm - HS nhận xét 4. Củng cố, dặn dò: - GV đưa ra nhiều hình để HS xác định các góc. - Chuẩn bị: Hai đường thẳng vuông góc. - Nhận xét tiết học. IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ..........................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docgiao_an_toan_lop_4_tuan_78_nam_hoc_2019_2020.doc
Giáo án liên quan