I/ Mục tiêu:
1) Kiến thức:- Hiểu điểm là gì ? Đường thẳng là gì ? Hiểu được quan hệ điểm thuộc
(không thuộc) đường thẳng.
2) Kĩ năng : - Vẽ điểm , đường thẳng , biết đặt tên cho điểm , đường thẳng. Biết kí
hiệu điểm , đường thẳng . Biết sử dụng kí hiệu .
3) Thái độ : - Cẩn thận , chính xác trong vẽ hình, lập luận .
II/ Phương tiện:
Giáo viên : Thước thẳng , dây mềm, 1 bảng phụ ( Củng cố)
Học sinh : Thước thẳng , phiếu học tập
III/ Tiến trình lên lớp:
150 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1249 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán lớp 6 - Hình hoc, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng :6A:
6B:
Chương I : Đoạn thẳng
Tiết 1: điểm . đường thẳng
I/ Mục tiêu:
1) Kiến thức:- Hiểu điểm là gì ? Đường thẳng là gì ? Hiểu được quan hệ điểm thuộc
(không thuộc) đường thẳng.
2) Kĩ năng : - Vẽ điểm , đường thẳng , biết đặt tên cho điểm , đường thẳng. Biết kí
hiệu điểm , đường thẳng . Biết sử dụng kí hiệu .
3) Thái độ : - Cẩn thận , chính xác trong vẽ hình, lập luận .
II/ Phương tiện:
Giáo viên : Thước thẳng , dây mềm, 1 bảng phụ ( Củng cố)
Học sinh : Thước thẳng , phiếu học tập
III/ Tiến trình lên lớp:
Tổ chức: 6A- Vắng :
6B- Vắng :
Kiểm tra bài cũ : (3')
+ Quy định vở ghi , vở bài tập , đồ dùng học tập
Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
HĐ1:( 10’) Điểm
GV : Cho HS quan sát H1/ SGK
+ Đọc tên các điểm ?
+ Nói cách vẽ điểm ?
+ Quan sát H2, đọc tên điểm trong hình ?
GV : Thông báo khái niệm điểm SGK
HĐ2:( 10’) Đường thẳng
GV : Nêu hình ảnh của đường thẳng như SGK/ 103
+ Dùng dây căng thẳng để giới thiệu hình ảnh của đường thẳng
HS : Quan sát H3- SGK , đọc tên đường thẳng ?
+ Nói cách vẽ đường thẳng ?
GV : Tóm tắt và thông báo các kiến thức mới
HĐ3:( 12’) Điểm thuộc đường thẳng. Điểm không thuộc đường thẳng
GV : Cho HS quan sát H4/ SGK
+ Đọc tên đường thẳng ?
+ Cách viết các đường thẳng ?
GV : Yêu cầu HS vẽ H5 vào vở và trả lời câu hỏi
+ Viết tên các điểm thuộc đường thẳng a và các điểm không thuộc đường thẳng a ?
+ HĐN ( 6’)
GV: Ta đã biết điểm thuộc ( không thuộc) đường thẳng . Hãy vân dụng trả lời ?1/ SGK
Chia lớp thành 4 nhóm, các nhóm trình bày vào PHT của nhóm
Tổ trưởng phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm
HS : Nhóm trưởng phân công
1/3 nhóm thực hiện ý a
1/3 nhóm thực hiện ý b
1/3 nhóm thực hiện ý c
Thảo luận chung các ý a, b, c
Tổ trưởng tổng hợp, thư ký ghi PHT
HS: các nhóm báo cáo kết quả trên bảng bằng PHT
Nhận xét chéo kết quả giữa các nhóm
GV : Chốt lại và chính xác kết quả .
10’
10’
12’
1/ Điểm : SGK/ 103
B.
C.
H1: Có 3 điểm phân biệt điểm A , điểm B, điểm C .
A . C
H2: + Một điểm mang 2 tên A và B
+ Hai điểm A và C trùng nhau.
+ Hai điểm phân biệt là 2 điểm không trùng nhau.
+ Bất cứ hình nào cũng là 1 tập hợp điểm
+ Điểm cũng là 1 hình ( Hình đơn giản nhất )
2/ Đường thẳng : SGK/ 103
a p
+ Dùng vạch thẳng để biểu diễn 1 đường thẳng
+ Dùng chữ cái in thường a, b để đặt tên cho các đường thẳng.
+ Đường thẳng là 1 tập hợp điểm
+ Đường thẳng không bị giới hạn về 2 phía
3/ Điểm thuộc đường thẳng. Điểm không thuộc đường thẳng
B. d
A
+ Điểm A thuộc đường thẳng d ( A d)
+ Điểm B không thuộc đường thẳng d
( B d )
Hoặc có thể nói cách khác
+ Điểm A nằm trên đường thẳng d hoặc đường thẳng d đi qua điểm A
+ Điểm B nằm ngoài đường thẳng d hoặc đường thẳng d không đi qua B.
? : .G a
B .
A . E.
C . H.
a) C a ; E a
b) C a; E a
c) A a ; B a; H a; G a
4) Củng cố: ( 7')
- GV : Đưa ra bảng phụ nội dung kiến thức cần ghi nhớ( Chưa hoàn chỉnh)
- HS : Điền vào chỗ trống
Cách viết thông thường
Vẽ hình
Kí hiệu
Điểm M
M .
M
Điểm M thuộc đường thẳng a
M .
a
M a
Điểm N không thuộc đường thẳng a
N .
a
N a
5) Hướng dẫn học ở nhà: ( 3')
- Học lý thuyết theo SGK + Vở ghi
- Bài tập về nhà : 1 ; 2; 5; 6 - T104
* Hướng dẫn bài 2
+ Có thể vẽ hình như sau
* Chuẩn bị trước bài mới " Ba điểm thẳng hàng"
Ngày giảng :6A:
6B:
Tiết 2: ba điểm thẳng hàng
I/ Mục tiêu:
1) Kiến thức:- HS nắm được 3 điểm thẳng hàng , điểm nằm giữa 2 điểm.Trong 3
điểm thẳng hàng có 1 và chỉ 1 điểm nằm giữa 2 điểm còn lại .
2) Kĩ năng : - Vẽ 3 điểm thẳng hàng , 3 điểm không thẳng hàng. Sử dụng được các
thuật ngữ " Nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa ", thước thẳng
để vẽ 3 điểm thẳng hàng.
3) Thái độ : - Cẩn thận , chính xác trong vẽ hình, lập luận .
II/ Phương tiện:
Giáo viên : Thước thẳng ,1 bảng phụ ( Củng cố)
Học sinh : Thước thẳng , phiếu học tập
III/ Tiến trình lên lớp:
1)Tổ chức: 6A- Vắng :
6B- Vắng :
2)Kiểm tra bài cũ : (6')
+ HS1: Vẽ đường thẳng a , vẽ A a , C a , D a ?
+ HS2: Vẽ đường thẳng b , vẽ S b, T b , R b ?
6A:
6B:
3)Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
HĐ1:( 13’) Ba điểm thẳng hàng
GV : Yêu cầu HS quan sát H8 – SGK
+ Khi nào thì 3 điểm thẳng hàng ?
+ Khi nào thì 3 điểm không thẳng hàng ?
GV : Chốt lại và nêu ĐK 3 điểm thẳng hàng.
HĐ2:( 12’) Quan hệ giữa 3 điểm thẳng hàng
GV : Yêu cầu HS quan sát H9- SGK
+ Đọc các cách mô tả vị trí tương đối của 3 điểm thẳng hàng trên hình vẽ.
+ Vẽ 3 điểm A, B, C thẳng hàng sao cho điểm A nằm giữa 2 điểm A và C?
+ Có nhận xét gì về điểm nằm giữa 2 điểm ?
13’
12’
1/ Thế nào là ba điểm thẳng hàng ?
+ Khi 3 điểm A, B, C cùng thuộc 1 đường thẳng a ta nói chúng thẳng hàng.
+ Khi 3 điểm A, B, C không cùng thuộc 1 đường thẳng b ta nói chúng không thẳng hàng.
2/ Quan hệ giữa 3 điểm thẳng hàng
C .
B .
A .
+ Hai điểm B, C nằm cùng phía với A
+ Hai điểm B, A nằm cùng phía với C
+ Hai điểm A, C nằm khác phía với B
+ Điểm B nằm giữa 2 điểm A và C
* Nhận xét : SGK/ 106
4) Củng cố: ( 10')
+ GV : Hệ thống lại bài và đưa ra bảng phụ nội dung hệ thống
+ HS : Quan sát và trả lời
A.
B. C.
H1
GV : Thông báo Không có khái niệm điểm nằm giữa khi 3 điểm không thẳng hàng
5) Hướng dẫn học ở nhà: ( 4')
- Học lý thuyết theo SGK + Vở ghi
- Bài tập về nhà : 12; 13; 14 - T107
* Hướng dẫn bài 13
+ Có 2 trường hợp hình vẽ:
* Chuẩn bị trước bài mới " Đường thẳng đi qua hai điểm"
Ngày giảng :6A:
6B:
Tiết 3: đường thẳng đi qua hai điểm
I/ Mục tiêu:
1) Kiến thức:- HS nắm được có một và chỉ một đường thẳng đi qua 2 điểm phân
biệt . Biết vị trí tương đối của 2 đường thẳng trên mặt phẳng ( Cắt
nhau, trùng nhau, song song).
2) Kĩ năng : - Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm , đường thẳng cắt nhau, đường thẳng //
đường thẳng trùng nhau.
3) Thái độ : - Cẩn thận , chính xác trong vẽ hình, lập luận .
II/ Phương tiện:
Giáo viên : Thước thẳng
Học sinh : Thước thẳng , phiếu học tập
III/ Tiến trình lên lớp:
1)Tổ chức: 6A- Vắng :
6B- Vắng :
2)Kiểm tra bài cũ : (8')
+ Thế nào là 3 điểm thẳng hàng và 3 điểm không thẳng hàng ? Cho biết quan hệ giữa 3 điểm thẳng hàng sau : Q .
P .
N.
M .
Điểm nào nằm giữa 2 điểm M , P ?
Điểm nào không nằm giữa 2 điểm M và Q ?
6A:
6B:
3)Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
HĐ1:( 10’) Vẽ đường thẳng
GV : Đưa ra VD – SGK
+ Gọi 2 HS lên bảng vẽ hình ( mỗi HS 1 ý)
HS : Dưới lớp nhận xét
GV : Chốt lại vấn đề và hướng dẫn HS nắm được cách vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm.
+ Vẽ được mấy đường thẳng đi qua 2 điểm ?
+ Vẽ được mấy đường thẳng đi qua 1 điểm ?
HĐ2:( 10’) Tên đường thẳng
GV : Thông báo cách đặt tên cho đường thẳng
GV : Cho HS làm ?1/ SGK
HS : HĐCN, trả lời tại chỗ
GV : Chốt lại và thông báo các cách gọi của đường thẳng.
HĐ3:(10’)Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song
GV : Thông báo các đường thẳng trùng nhau, các đường thẳng phân biệt.
+ Vẽ 2 đường thẳng phân biệt có 1 điểm chung , không có điểm chung ?
+ Có nhận xét gì về 2 đường thẳng phân biệt ?
10’
10’
10’
1/ Vẽ đường thẳng
a) Cho điểm A vẽ đường thẳng đi qua A
b) Cho 2 điểm A, B . Vẽ đường thẳng đi qua A và B B .
A .
* Nhận xét: Có 1 và chỉ 1 đường thẳng đi qua 2 điểm A và B
2/ Tên đường thẳng
+ Đặt tên đường thẳng bằng1chữ cái in thường (a)
+ Đặt tên đường thẳng bằng 2 chữ cái in thường (xy)
+ Đặt tên đường thẳng bằng2 chữ cái in hoa (AB) hoặc BA. C .
?1: B .
A .
+ Có 6 cách gọi : Đường thẳng AB. AC, BC, BA, BC, CA
3/ Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song
H18 : Ta nói các đường thẳng AB, CB trùng nhau , xy song song với zt .
Kí hiệu : AB BC ( AB BC) = {A};
xy // tz
* Chú ý: SGK / 109
4) Củng cố: ( 3')
+ Tại sao 2 điểm luôn thẳng hàng ?
+ Làm thế nào để biết 3 điểm thẳng hàng ?
+ Tại sao 2 đường thẳng phân biệt có 2 điểm chung lại trùng nhau ?
5) Hướng dẫn học ở nhà: ( 4')
- Học lý thuyết theo SGK + Vở ghi
- Bài tập về nhà : 16; 17; 18; 19; 20 ; 21 - T109 + 110
* Hướng dẫn bài 20
a)
b)
* Chuẩn bị trước bài mới " Thực hành : trồng cây thẳng hàng"
+ Chuẩn bị báo cáo thực hành theo nhóm
Ngày giảng :6A:
6B:
Tuần: 4
Tiết 4: thực hành
Trồng cây thẳng hàng
I/ Mục tiêu:
1) Kiến thức:- ứng dụng được 3 điểm thẳng hàng để chôn các cọc rào nằm giữa 2
cột mốc A và B .
2) Kĩ năng : - Gióng 3 điểm thẳng hàng.
3) Thái độ : - Cẩn thận , chính xác trong khi thực hành.
II/ Phương tiện:
Giáo viên : Mỗi tổ : 3 cọc tiêu dài 1,5m , dây dọi.
Học sinh : Báo cáo thực hành .
III/ Tiến trình lên lớp:
1)Tổ chức: 6A- Vắng :
6B - Vắng :
2)Kiểm tra bài cũ : (5')
+ Khi nào 3 điểm thẳng hàng ? Kiểm tra B/ c thực hành?
3)Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
HĐ1:( 12’) Hướng dẫn thực hành
GV : Hướng dẫn thực hành theo 4 bước như SGK
+ Gọi 3 HS lên làm mẫu theo hướng dẫn
HS : Nhận xét
GV : Chốt lại và lưu ý HS các bước làm chưa chính xác .
HĐ2:( 23’) Tiến hành
+ Chia lớp thực hành theo 4 nhóm
( Mỗi nhóm 1 tổ )
+ HS thực hành theo nhóm với 2 trường hợp
1) Điểm C nằm giữa 2 điểm A và B
2) Điểm B nằm giữa 2 điểm A và C
HS : Tự kiểm tra 3 điểm thẳng hàng
Ghi cách làm vào B/C thực hành
GV : Kiểm tra nhận xét.
12’
23’
1/ Hướng dẫn thực hành
Bước 1:
Cắm cọc tiêu thẳng đứng với mặt đất tại 2 điểm A và B
Bước 2:
Em thứ nhất đứng ỏ vị trí A em thứ 2 cầm cọc tiêu ở vị trí C .
Bươc 3:
Em thứ nhất ra hiệu cho em thứ 2 điều chỉnh cọc tiêu trên C , sao cho 3 điểm A, B, C thẳng hàng
2/ Tiến hành
a) Trường hợp điểm C nằm giữa 2 điểm A và B
b) Trường hợp điểm B nằm giữa 2 điểm A và C
4) Củng cố: ( 3')
- GV chốt lại nội dung của buổi thực hành
Trong 3 điểm thẳng hàng có : + 1 điểm nằm giữa 2 điểm còn lại
+ 2 điểm nằm cùng phía đối với 1 điểm
+ 2 điểm nằm khác phía đối với 1 điểm
- Nhận xét giờ thực hành: ý thức tham gia , kĩ năng thực hành.
5) Hướng dẫn học ở nhà: ( 2')
- Ôn lại lý thuyết theo SGK + Vở ghi
- Xem lại các bước thực hành
Ngày giảng :6A:
6B:
Tuần: 5
Tiết 5: thực hành
Trồng cây thẳng hàng (Tiếp)
I/ Mục tiêu:
1) Kiến thức:- ứng dụng được 3 điểm thẳng hàng để đào hố trồng cây thẳng hàng với 2 cây A và B đã cho bên lề đường.
2) Kĩ năng : - Gióng 3 điểm thẳng hàng.
3) Thái độ : - Cẩn thận , chính xác trong khi thực hành.
II/ Phương tiện:
Giáo viên : Mỗi tổ : 3 cọc tiêu dài 1,5m , dây dọi.
Học sinh : Báo cáo thực hành .
III/ Tiến trình lên lớp:
1)Tổ chức: 6A- Vắng :
6B - Vắng :
2)Kiểm tra bài cũ : (5')
+ Khi nào 3 điểm thẳng hàng ? Kiểm tra B/ c thực hành?
3)Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
HĐ1:( 12’) Hướng dẫn thực hành
GV : Hướng dẫn thực hành theo 4 bước như SGK
+ Gọi 3 HS lên làm mẫu theo hướng dẫn
HS : Nhận xét
GV : Chốt lại và lưu ý HS các bước làm chưa chính xác .
HĐ2:( 23’) Tiến hành
+ Chia lớp thực hành theo 4 nhóm
( Mỗi nhóm 1 tổ )
+ HS thực hành theo nhóm với 2 trường hợp
1) Điểm C nằm giữa 2 điểm A và B
2) Điểm B nằm giữa 2 điểm A và C
HS : Tự kiểm tra 3 điểm thẳng hàng
Ghi cách làm vào B/C thực hành
GV : Kiểm tra nhận xét.
12’
23’
1/ Hướng dẫn thực hành
Bước 1:
Xác định hai cây đã có ứng với 2 điểm A và B
Bước 2:
Em thứ nhất đứng ỏ vị trí A em thứ 2 cầm cọc tiêu ở vị trí C .
Bươc 3:
Em thứ nhất ra hiệu cho em thứ 2 điều chỉnh cọc tiêu trên C , sao cho 3 điểm A, B, C thẳng hàng
2/ Tiến hành
a) Trường hợp điểm C nằm giữa 2 điểm A và B
b) Trường hợp điểm B nằm giữa 2 điểm A và C
4) Củng cố: ( 3')
- GV chốt lại nội dung của buổi thực hành
Trong 3 điểm thẳng hàng có : + 1 điểm nằm giữa 2 điểm còn lại
+ 2 điểm nằm cùng phía đối với 1 điểm
+ 2 điểm nằm khác phía đối với 1 điểm
- Nhận xét giờ thực hành: ý thức tham gia , kĩ năng thực hành.
5) Hướng dẫn học ở nhà: ( 2')
- Ôn lại lý thuyết theo SGK + Vở ghi
- Xem lại các bước thực hành
* Chuẩn bị trước bài mới " Tia"
Ngày giảng :6A:
6B:
Tuần: 6
Tiết 6: Tia
I/ Mục tiêu:
1) Kiến thức:- HS biết ĐN mô tả bằng các cách như sau
+ Thế nào là 2 tia đối nhau, hai tia trùng nhau
+ Thế nào là 2 tia trùng nhau
2) Kĩ năng : - Vẽ tia và phân biệt được 2 tia chung gốc, biết phát biểu các mệnh đề
toán học.
3) Thái độ : - Cẩn thận , chính xác trong vẽ hình, lập luận.
II/ Phương tiện:
Giáo viên : Thước thẳng, 1 bảng phụ( Phần 3)
Học sinh : Thước thẳng, phiếu học tập
III/ Tiến trình lên lớp:
1)Tổ chức: 6A- Vắng :
6B - Vắng :
2)Kiểm tra bài cũ : (Kết hợp trong giờ)
3)Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
HĐ1:( 10’) Hình thành khái niệm về tia
+ Đọc hình 26/ SGk và trả lời câu hỏi
+ Thế nào là 1 tia gốc O ?
GV : Yêu cầu HS vẽ đường thẳng xx’ , lấy B thuộc xx’ . Viết tên 2 tia gốc B ?
+ Gọi 1 HS lên bảng làm, HS dưới lớp cùng làm và nhận xét
+ Đọc hình 27 / SGK/ 111
HĐ2:( 16’) Hai tia đối nhau
+ Đọc SGK về 2 tia đối nhau và trả lời câu hỏi
+ Thế nào là 2 tia đối nhau ?
+ Hai tia đối nhau phải có ĐK gì ?
GV : Chốt lại kiến thức
+ Cho HS làm ?1/ SGK
+ Trả lời kết quả ?1
GV : Chốt lại và chính xác kết quả
HĐ3:( 12’) Hai tia trùng nhau
+ Đọc hình 29 /SGK và trả lời câu hỏi
+ Thế nào là 2 tia trùng nhau ?
GV : Thông báo và đưa ra bảng phụ các cặp tia phân biệt
HS : Làm ? 2/ SGK
HĐN ( 6’)
GV: Ta đã biết 2 tia trùng nhau, 2 tia đối nhau . hãy vân dụng trả lời ?2/ SGK
Chia lớp thành 4 nhóm, các nhóm trình bày vào PHT của nhóm
Tổ trưởng phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm
HS : Nhóm trưởng phân công
1/3 nhóm thực hiện ý a
1/3 nhóm thực hiện ý b
1/3 nhóm thực hiện ý c
Thảo luận chung các ý a, b, c
Tổ trưởng tổng hợp, thư ký ghi PHT
HS : các nhóm báo cáo kết quả trên bảng bằng PHT
Nhận xét chéo kết quả giữa các nhóm
GV : Chốt lại và chính xác kết quả .
10’
16’
12’
1/ Tia x
O.
y
H26 : + Điểm O xy
+ Điểm O chia xy thành 2 phần riêng biệt
* Khái niệm :
Hình gồm điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm O được gọi là 1 tia gốc O.
Ví dụ : H26 : Tia O x và Oy x
Tia A x A .
+ Khi đọc (hay viết) tên 1 tia phải đọc (hay viết) tên gốc trước.
2/ Hai tia đối nhau
H26 : Được gọi là 2 tia đối nhau O x, Oy
Điều kiện : 2 tia chung gôc và tạo thành 1 đường thẳng
* Nhận xét : SGK/ 112
?1:
a) A x và By không phải là 2 tia đối nhau. Vì 2 tia không chung gốc
b)Tia A x và tia Ay là 2 tia đối nhau
Tia B x và tia By là 2 tia đối nhau
3/ Hai tia trùng nhau
+ Hai tia trùng nhau là 2 tia mà mọi điểm đều là điểm chung
+ Hai tia phân biệt là 2 tia không trùng nhau
Ví Dụ : Tia A x và tia AB là 2 tia trùng nhau
?2:
a) O x và OA trùng nhau, Oy và OB trùng nhau
b) O x và A x trùng nhau, vì cùng nằm trên 1 đường thẳng
c) O x và Oy không đối nhau, vì không tạo thành 1 đường thẳng.
4) Củng cố: ( 5')
- GV yêu cầu HS vẽ 2 tia chung gốc O x và Oy . Có bao nhiêu trường hợp hình vẽ ?
+ Nhận biết trường hợp 2 tia đối nhau, trùng nhau, phân biệt trong hình vẽ?
Đáp án
+ Có 3 trường hợp vẽ hình
+ Ha ( 2 tia O x, Oy đối nhau)
Ha, Hb ( 2 tia O x và Oy phân biệt)
Hc ( 2 tia O x, Oy trùng nhau H a) H b) H c)
5) Hướng dẫn học ở nhà: ( 2')
- Học lý thuyết theo SGK + Vở ghi
- Bài tập về nhà : 22; 23; 24; 25 - T113
* Chuẩn bị trước bài mới " Đoạn thẳng"
Ngày giảng :6A:
6B:
Tuần: 7
Tiết 7: đoạn thẳng
I/ Mục tiêu:
1) Kiến thức:- Biết định nghĩa đoạn thẳng . nhận biết được đoạn thẳng cắt đoạn
thẳng , đoạn thẳng cắt tia, đoạn thẳng cắt đường thẳng.
2) Kĩ năng : - Vẽ đoạn thẳng , vẽ được đoạn thẳng cắt đoạn thẳng , đoạn thẳng cắt
tia, đoạn thẳng cắt đường thẳng.Biết mô tả hình vẽ bằng các cách diễn
đạt khác nhau .
3) Thái độ : - Cẩn thận , chính xác trong vẽ hình, lập luận.
II/ Phương tiện:
Giáo viên : Thước thẳng, 1 bảng phụ( Phần 2)
Học sinh : Thước thẳng, phiếu học tập
III/ Tiến trình lên lớp:
1)Tổ chức: 6A- Vắng :
6B - Vắng :
2)Kiểm tra bài cũ : (Kết hợp trong giờ)
3)Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
HĐ1: Vẽ đoạn thẳng
GV : Yêu cầu HS đánh dấu 2 điểm A, B trên trang giấy. Vẽ đoạn thẳng AB?
+ Nói cách vẽ đoạn thẳng AB ?
+ Đoạn thẳng AB là gì ?
GV : Thông báo
+ Cách đặt tên đoạn thẳng
+ Cách vẽ đoạn thẳng .
HĐ2: Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia , cắt đường thẳng
GV : Đưa ra bảng phụ vẽ sẵn các hình 33; 34; 35 / SGK
HS : Quan sát mô tả các hình đó
GV : Chốt lại kiến thức .
GV : Đưa ra bảng phụ 1 số trường hợp cắt nhau khác .
Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng
+ AB cắt CD tại D
+ AC cắt BD tại A D
Đoạn thẳng cắt tia
+ AB cắt tia o x tại A
+ AB cắt tia o x tại O
+ AB cắt tia o x tại A O
Đoạn thẳng cắt đường thẳng xy tại A , tại B .
10’
23’
1/ Đoạn thẳng AB là gì ?
* Cách vẽ : SGK/114
+ Đoạn thẳng AB còn gọi là đoạn thẳng BA.
+ Hai điểm A, B là 2 mút( 2 đầu) của đoạn thẳng AB .
2/ Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng , cắt tia , cắt đường thẳng
AB cắt CD tại I
( I giao điểm)
AB cắt O x tại K
( K giao điểm)
AB cắt xy tại H
( H giao điểm)
* Các trường hợp cắt nhau khác
+ Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng
+ Đoạn thẳng cắt tia
+ Đoạn thẳng cắt đường thẳng
4) Củng cố:(8')
Luyện tập
bài 37 - T116
+ HĐN ( 8')
* GV: Ta đã biết đường thẳng cắt( không cắt ) đoạn thẳng . hãy vân dụng trả lời bài 36/ SGK
Chia lớp thành 4 nhóm, các nhóm trình bày vào PHT của nhóm
Tổ trưởng phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm
* HS : Nhóm trưởng phân công
Mỗi cá nhân hoạt động độc lập
Thảo luận chung các ý a, b,c
Tổ trưởng tổng hợp, thư ký ghi PHT
* HS : các nhóm báo cáo kết quả trên bảng bằng PHT
Nhận xét chéo kết quả giữa các nhóm
GV : Chốt lại và chính xác kết quả
Đáp án
Hình vẽ bên
5) Hướng dẫn học ở nhà: ( 4')
- Học lý thuyết theo SGK + Vở ghi
- Bài tập về nhà : 37; 38; 39 - T116
* Hướng dẫn bài 39
- Vẽ hình theo đúng số liệu hình vẽ SGK
* Chuẩn bị trước bài mới " Độ dài đoạn thẳng"
Ngày giảng :6A:
6B:
Tuần: 8
Tiết 8: độ dài đoạn thẳng
I/ Mục tiêu:
1) Kiến thức:- HS biết độ dài đoạn thẳng là gì ? Biết so sánh 2 đoạn thẳng .
2) Kĩ năng : - Sử dụng được thước đo độ dài để đo đoạn thẳng , biết so sánh 2 đoạn
thẳng.
3) Thái độ : - Cẩn thận , chính xác trong vẽ hình, lập luận.
II/ Phương tiện:
Giáo viên : Thước thẳng có chia khoảng cách, thước dây; thước cuộn, 2 bảng phụ( ?1 ; củng cố)
Học sinh : Thước thẳng, phiếu học tập
III/ Tiến trình lên lớp:
1)Tổ chức: 6A- Vắng :
6B - Vắng :
2)Kiểm tra bài cũ : (7')
+ Đoạn thẳng là gì ? Vẽ 1 đoạn thẳng có đặt tên ? Đo đoạn thẳng đó ?
6A:
6B:
3)Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
HĐ1: Đo đoạn thẳng
GV : Giới thiệu một số đồ dùng đo độ dài
+ Cho đoạn thẳng AB , nêu cách đo ?
GV : Thông báo nhận xét về độ dài và khoảng cách có chỗ khác nhau ( K/c có thể bằng 0)
+ Đoạn thẳng và độ dài đoạn thẳng khác nhau như thế nào ?
GV : Chốt lại và giải thích cho HS khái niệm.
HĐ2: So sánh đoạn thẳng
GV: Yêu cầu HS đọc thông tin về 2 đoạn thẳng bằng nhau và ghi nhớ các kí hiệu tương ứng SGK
HS : Vẽ hình 40, viết kí hiệu việc so sánh các đoạn thẳng AB, CD, E F ?
GV : Cho HS làm ?1/ SGK
GV : Đưa ra bảng phụ vẽ sẵn hình 41/ SGK
+ HĐN ( 7’)
GV: Ta đã biết cách so sánh 2 đoạn thẳng . hãy vân dụng trả lời ?1/ SGK
Chia lớp thành 4 nhóm, các nhóm trình bày vào PHT của nhóm
Tổ trưởng phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm
HS : Nhóm trưởng phân công
1/2 nhóm thực hiện ý a
1/2 nhóm thực hiện ý b
Thảo luận chung các ý a, b
Tổ trưởng tổng hợp, thư ký ghi PHT
HS : các nhóm báo cáo kết quả trên bảng bằng PHT
Nhận xét chéo kết quả giữa các nhóm
GV : Chốt lại và chính xác kết quả.
+ Em hãy kể tên 1 số dụng cụ đo độ dài mà em biết ?
HĐ3: Quan sát các dụng cụ đo độ dài
HS : Thực hiện ?3/ SGK
GV : Gọi HS trả lời theo cá nhân
HS : Nhận xét hàon thiện bài
HS : Làm ?3/ SGK
+ Hãy kiểm tra xem 1 inh sơ bằng bao nhiêu mm?
+ Gọi 3 HS đọc kết quả ?
12’
12’
6’
1/ Đo đoạn thẳng
a) Dụng cụ:
+ Thước tẳng có chia khoảng cách, thước cuộn , thước gấp ..
b) Đo đoạn thẳng AB
* Cách đo : SGK/ 117
Kí hiệu : AB = 50 mm
c) Nhận xét: SGK/ 117
+ Độ dài đoạn thẳng AB > 0 , khoảng cách A, B bằng 0 khi A B
+ Đoạn thẳng là 1 hình
+ Độ dài đoạn thẳng là 1 số
2/ So sánh hai đoạn thẳng
+ Để so sánh 2 đoạn thẳng ta so sánh độ dài của chúng
Kí hiệu (H40/ SGK)
AB = CD = 3cm
E F > AB hay AB < E F
E F > CD hay CD < E F
?1: H41/ SGK
a) E F = GH ; AB = IK
b) E f < CD
3/ Quan sát các dụng cụ đo độ dài
?2: H42/ SGK
Hình a: Thước dây
Hình b : Thước gấp
Hình c: Thước xích
?3: H43/ SGK
1 inh sơ = 2,54cm = 25,4mm
4) Củng cố:( 5')
GV : Đưa ra bảng phụ vẽ sẵn hình 45; 46/ SGK
HS : Trả lời theo cá nhân
Đáp án:
Bài 43 - T119
AC < AB < BC
Bài 45 - T119
AD > DC > CB > BA
H45 H46
AB + BC + CD + DA = 1,2 + 1,5 + 2,5 + 3 = 8,2 (cm)
5) Hướng dẫn học ở nhà: ( 3')
- Học lý thuyết theo SGK + Vở ghi
- Bài tập về nhà : 40; 42; 45 - T119
* Hướng dẫn bài 45
+ Hình 47b có chu vi lớn hơn hình 47a.
Vì đường gấp khúc lớn hơn đường thẳng
* Chuẩn bị trước bài mới " Khi nào thì AM + MB = AB ?"
Ngày giảng :6A:
6B:
Tuần: 9
Tiết 9: khi nào thì AM + MB = AB
I/ Mục tiêu:
1) Kiến thức:- HS nắm được nếu điểm M nằm giữa 2 điểm A và B thì AM+MB =AB
2) Kĩ năng : - Nhận biết được 1 điểm nằm giữa hay không nằm giữa 2 điểm khác.
Bước đầu suy luận dạng " Nếu có a + b = c và biết 2 trong 3 số a, b, c
thì suy ra được số thứ 3.
3) Thái độ : - Cẩn thận , chính xác trong vẽ hình, lập luận.
II/ Phương tiện:
Giáo viên : Thước đo độ dài
Học sinh : Thước đo độ dài , bảng phụ nhóm
III/ Tiến trình lên lớp:
1)Tổ chức: 6A- Vắng :
6B - Vắng :
2)Kiểm tra bài cũ : (8')
+ Vẽ 3 điểm A, B, C thẳng hàng , với B nằm giữa A và C ? Trên hình có những đoạn thẳng nào ? Đo doạn thẳng trên hình vẽ ?
6A:
6B:
3)Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
HĐ1: Điểm M nằm giữa 2 điểm A, B
HS : Thực hiện ?1
GV : Đưa 1 thước thẳng có biểu diễn độ dài . Trên thước khi đó có 2 điểm A, B cố định và 1 điểm M nằm giữa A và B ( M có thể di động được)
+ HS đọc trên thước các độ dài ?
+ Dùng thước đo các độ dài H48 ab
+ Nhận xét gì về tổng 2 đoạn thẳng AM và MB với AB ?
+ Khi nào thì AM + MB = AB ?
HS : Đọc nhận xét SGK/ 120
GV : Cho HS làm ví dụ SGK/ 120
+ Tính MB ? biết M nằm giữa A , B , AM = 3cm, AB = 8cm
+ Khi M nằm giữa A và B ta có biểu thức nào ?
+ Thay số liệu tính MB ?
HĐ2: Một vài dụng cụ đo khoảng cách
HS : Quan sát các loại thước H49; 50; 51 – SGK / 120
GV : Dùng đồ dùng trực quan giới thiệu các loại thước đo độ dài
+ Nêu tên các loại thước đo độ dài ?
17’
8’
1 Khi nào thì tổng độ dài đoạn thẳng AMvàMB bằng độ dài đoạn thẳngAB?
?1: a)
b)
Hình a: Đo
AM = 3cm ; MB = 2cm ; AB = 5cm
AM + MB = AB
Hình b : Đo
AM = 1,5cm ; MB = 3,5cm; AB = 5 cm
AM + MB = AB
* Nhận xét : SGK/ 120
Ví Dụ : SGK/ 120
Vì M nằm giữa A và B
Nên : AM + MB = AB
Thay AM = 3cm, AB = 8 cm, ta có
3 + MB = 8 MB = 8 - 3 = 5(cm)
Vậy MB = 5cm
2/ Một vài dụng cụ đo khoảng cách
+ Thước cuộn bằng vải ( H49)
+ Thước cuộn bằng kim loại ( H50)
+ Thước chữ A ( H51)
4) Củng cố:( 8')
+ Luyện tập bài 46 - 121
+ HĐN ( 8')
* GV: Ta đã biết cộng 2 đoạn thẳng . hãy vân dụng trả lời bài 46 / SGK
Chia lớp thành 4 nhóm, các nhóm trình bày vào bảng phụ của nhóm
Tổ trưởng phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm
* HS : Nhóm trưởng phân công
Mỗi cá nhân làm bài độc lập ( trên nháp)
Thảo luận chung cách làm bài 46
Tổ trưởng tổng hợp, thư ký ghi BPN
* HS : các nhóm báo cáo kết quả trên bảng bằng BPN
Nhận xét chéo kết quả giữa các nhóm
GV : Chốt lại và chính xác kết quả.
Vì N nằm giữa 2 điểm I và K
Nên : IN + NK = IK
Thay IN = 3cm ; NK = 6cm, ta có
IK = 3 + 6 = 9 (cm)
5) Hướng dẫn học ở nhà: ( 4')
- Học lý thuyết theo SGK + Vở ghi
- Bài tập về nhà : 47; 48; 49; 50; 51 - T 121
* Hướng dẫn bài 48 : Sau 4 lần đo 4 . 1,25 = 5(m)
K/ c còn lại bằng của 1,25 ; . 1,25 = 0,25
Chiều rộng lớp học là : 5 + 0,25 = 5,25 (m)
* Chuẩn bị tốt bài tập về nhà
Ngày giảng :6A:
6B:
Tuần: 10
Tiết 10: bài tập
I/ Mục tiêu:
1) Kiến thức:- Tiếp tục củng cố 2 tia đối nhau, hai tia trùng nhau, vẽ và tính độ dài đoạn thẳng
2) Kĩ năng : - Vẽ tia và phân biệt được 2 tia đối nhau, hai tia trùng nhau, hai tia
phân biệt .Vẽ,
File đính kèm:
- GA hinh 6 ca bo.doc