Giáo án Toán lớp 6 - Hình hoc - Tiết 11 đến tiết 20

I-MỤC TIÊU:

-Nắm vững các kiến thức:

+Trên tia Ox,có một và chỉ một điểm M sao cho OM=m (đơn vị đo độ dài, m>0)

+ Trên tia Ox,, nếu OM=a, ON=b và a<b thì M nằm giữa O và N.

-Biết áp dụng các kiến thức trên để giải bài tập, biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.

- Giáo dục tính cẩn thận, đo đặc điểm chính xác.

 

II-CHUẨN BỊ:

-GV : phấn màu, thước thẳng có vạch chia khoảng, bảng phụ ghi VD2.

-HS : SGK, thước thẳng, bảng nhóm.

 

doc16 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1494 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán lớp 6 - Hình hoc - Tiết 11 đến tiết 20, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11 Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 11: I-MỤC TIÊU: -Nắm vững các kiến thức: +Trên tia Ox,có một và chỉ một điểm M sao cho OM=m (đơn vị đo độ dài, m>0) + Trên tia Ox,, nếu OM=a, ON=b và a<b thì M nằm giữa O và N. -Biết áp dụng các kiến thức trên để giải bài tập, biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. - Giáo dục tính cẩn thận, đo đặc điểm chính xác. II-CHUẨN BỊ: -GV : phấn màu, thước thẳng có vạch chia khoảng, bảng phụ ghi VD2õ. -HS : SGK, thước thẳng, bảng nhóm. III-HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A. Kiểm tra bà cũ : - Nếu điễm M nằm giữa hai điểm A và B thì ta được gì ? - Bài tập : 50 tr 121 sgk B. Giảng bài mới : Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung HOẠT ĐỘNG 1 : VẼ ĐOẠN THẲNG TRÊN TIA: - Gọi HS vẽ tia trước - Làm sao vẽ dược OM=2 cm - Đưa hình 55, 56 lên bảng phụ - GV lập lại bước vẽ bằng compa HOẠT ĐỘNG 2 : VẼ HAI ĐOẠN THẲNG TRÊN TIA: - Nêu VD - Gọi từng em lên bảng - Vẽ hình trên bảng - Nêu cách vẽ và lên bảng - HS khác đọc lại cach vẽ trong sgk - Đọc nhận xét - Dùng thước đo AB rồi vẽ CD trên tia Cx - Quan sát cách thực hiện và trình bày lại bằng miệng - Đọc VD - Từng em lên bảng vẽ hình 1/ Vẽ đoạn thẳng trên tia: Ví Dụ 1: Trên tia Ox, hãy vẽ đoạn thẳng OM có độ dài bằng 2cm. Ÿ Ÿ + Nhận xét : ( sgk ) Ví Dụ 2: Cho đoạn thẳng AB. Hãy vẽ đoạn thẳng CD sao cho CD=AB. 2/ Vẽ hai đoạn thẳng trên tia: Ví dụ : ( sgk) Ÿ Ÿ Ÿ O M N x + Nhận xét : ( sgk ) IV. CỦNG CỐ : Giải bài 53, 56, 57 tr 124 sgk V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : -Thực hành vẽ đoạn thẳng khi biết độ dài. -BTVN : 54, 55, 58,59 tr 124 SGK -Chuẩn bị mỗi HS một tờ giấy tập trắng VI. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..……………… Tuần 12 Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 12 : I-MỤC TIÊU: - Hiểu trung điểm của đoạn thẳng là gì? Biết vẽ trung điểm của đoạn thẳng, nhận biết được một điểm là trung điểm của đoạn thẳng. - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ, gấp giấy. II-CHUẨN BỊ: -GV:bảng phụ ghi hình 63, tờ giấy, sợi dây -HS:bảng nhóm, tờ giấy III-HỌAT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : A. Kiểm tra bài cũ : Bài 54 tr 124 sgk B. Giảng bài mới : Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung HOẠT ĐỘNG 1 : TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG: Cho HS xem hình 61 rồi trả lời: a) Đo độ dài MA=?cm; MB=?cm b) Kết luận gì MA và MB? c) Nhận xét gì về vị trí của điểm M đối với 2 điểm A và B? - GV giới thiệu điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Vậy trung điểm của đoạn thẳng AB là gì? - Cho hs giải bài 60 tr 125 sgk HOẠT ĐỘNG 2 : CÁCH VẼ TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG: - Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB, được vẽ như thế nào? - Hướng dẫn HS vẽ bằng hai cách như SGK - Cho HS giải ? - Thực hiện đo và trả lời MA=2cm, MB=2cm, MA=MB - Điểm M nằm giữa A và B - Nêu định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng - Cùng với hướng dẫn của GV giải bài 125 - Độ dài AM= 2,5 cm - Giải bài ? 1/ Trung điểm của đoạn thẳng: Định nghĩa : Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B. Trung điểm của đoạn thẳng AB còn gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB. 2/ Cách vẽ trung điểm của đoạn Ví Dụ : Đoạn thẳng AB có độ dài bằng 5cm. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy. IV. CỦNG CỐ : Bài tập 61, 63 tr 126 sgk V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : - Học thuộc định nghĩa trung điểm M của một đoạn thẳng. Rèn cách vẽ trung điểm - BTVN: 62, 64, 65 tr 126 - Chuẩn bị ôn tập chương I: ôn lại tất cả các bài đã học, xem và học phần ôn tập tr 126 + 127 VI. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..……………………………… Tuần 13 Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 13 : I-MỤC TIÊU: - CỦNG cố kiến thức trong chương - Vận dụng kiến thức đã học giải một số dạng bài tập II-CHUẨN BỊ: -GV: phiếu học tập , thước thẳng , các mô hình về điểm- đường thẳng -HS : bảng nhóm, tờ giấy III-HỌAT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : A. Kiểm tra bài cũ : Đưa các mô hình lên bảng, di chuyển các điểm để có : + Hai điểm trùng nhau + Điểm thuộc đường thẳng + Điểm trên tia, so sánh, điểm nằm giữa + Trung điểm + …………………………………. B. Giảng bài mới : ( Hướng dẩn HS giải các bài tập trong nội dung ôn tập đã thống nhất ) IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : Học thuộc bài Xem lại các bài tập chuan bị cho kiểm tra 1 t V. RÚT KINH NGHIỆM : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… Tuần dạy 14 Ngày soạn : Ngàu dạy : Tiết 14 : I-MỤC TIÊU: - CỦNG cố kiến thức trong chương - Vận dụng kiến thức đã học giải một số dạng bài tập II-CHUẨN BỊ: -GV: đề kiểm tra -HS : giấy, viết III-HỌAT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Đề bài : ( đính kèm ) Đáp án : ( đính kèm ) IV. RÚT KINH NGHIỆM : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần 19 Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 16 : I.MỤC TIÊU: - Hiểu mặt phẳng, nửa mặt phẳng bờ a, tia nằm giữa 2 tia. - Biết cách gọi tên nửa mặt phẳng, biết vẽ, nhận biết tia nằm giữa 2 tia. II.CHUẨN BỊ: _GV:phấn màu, thước thẳng, bảng phụ vẽ hình 3, hình 2, ?1, ?2 _HS:bảng nhóm, SGK, thước thẳng III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : A. Kiểm tra bài cũ : B. Giảng bài mới : Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung - Giới thiệu mặt phẳng là trang giấy, mặt bảng, trang tập , …….. HOẠT ĐỘNG 1 : NỬA MẶT PHẲNG BỜ a - Vẽ đường thẳng a Hỏi : - Đường thẳng a có kéo dài được không ? - Vậy khi đường thẳng a kéo dài thì mặt phẳng bị chia làm hai nửa .Giới thiệu nửa mp. - Giới thiệu : bất kì đường thẳng nào nằm trên mp CỦNG là bờ chung của 2 nửa mp đối nhau. Để phân biệt 2 nửa mp đó, ta đặt tên cho nó. - Vẽ thêm điểm M,N,P như hình 2 +Giới thiệu và ghi bảng: Nửa mp (I) là nửa mp bờ a chứa điểm M hoặc nửa mp bờ a không chứa điểm P. - Hãy gọi tên nửa mp (II) ở bờ bên kia ? + Giới thiệu :Hai điểm M, N nằm cùng phía, hay hai điểm M, N nằm khác phía đối với đường thẳng a HOẠT ĐỘNG 2 : TIA NẰM GIỮA HAI TIA - Cho HS quan sát hình 3, giới thiệu tia nằm giữa 2 tia như SGK. - Hỏi lại : hình nào vẽ tia Oz nằm giữa 2 tia Ox, Oy. - Lắng nghe và ghi tập - Được kéo dài - Nghe GV giới thiệu nửa mp. - Quan sát hình 1 sgk -Nửa mp (II) là nửa mp bờ a chứa điểm P.( không chứa điểm M) - Giải ?1 : a) b) Đoạn thẳng MN không cắt a,đọan thẳng MP cắt a. - Quan sát hình 3 - Trả lời : hình 3(a,b) 1/ Nửa mặt phẳng bờ a: Trang giấy, mặt bảng, trang tập…… là hình ảnh của mặt phẳng ( không bị giới hạn về mọi phía) Hình gồm đường thẳng a và một phần mặt phẳng bị chia ra bởi a được gọi là một nửa mặt phẳng bờ a. Hai nửa mp có chung bờ gọi là hai nửa mặt phẳng đối nhau. Nửa mặt phẳng (I) là nửa mp bờ a chứa điểm M (hoặc nửa mp bờ a không chứa điểm P) Nửa mp (II) là nửa mp bờ a chứa điểm P.( không chứa điểm M) Hai điểm M, N nằm cùng phía đối với đường thẳng a. Hai điểm M, N nằm khác phía đối với đường thẳng a. 2/ Tia nằm giữa hai tia : Tia Oz nằm giữa 2 tia Ox, Oy Tia Oz không nằm giữa 2 tia Ox, Oy IV. CỦNG CỐ : bài 3,4 tr 73 sgk V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : - Học thuộc bài, nắm khái niệm mặt phẳng và tia nằm giữa hai tia. - BTVN : 5 tr 73 SGK - Đọc trước bài 2 VI. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần dạy 20 Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 17 : I. MỤC TIÊU : -Hiểu góc là gì ? Góc bẹt là gì ? Điểm nằm trong góc. Nhận biết điểm nằm trong góc. - Biết vẽ, đặt tên và kí hiệu góc. II. CHUẨN BỊ : - GV : phấn màu, thước thẳng, compa - HS : SGK, bảng nhóm. III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : A. Kiểm tra bài cũ : Giải bài 5 tr 73 sgk B. Giảng bài mới : Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung HOẠT ĐỘNG 1 : GÓC - Cho ba HS vẽ 2 tia chung gốc Ox, Oy. - Hai tia Ox, Oy chung gốc tạo thành 1 hình, hình đó gọi là góc .Vậy góc là gì ? _Giới thiệu: đỉnh góc, 2 cạnh của góc gọi HS nêu lại tên đỉnh và 2 cạnh của góc xOy. - Cho HS giải bài 7 tr 75 - Vẽ hình - Trả lời đ /n góc ! - Ghi tập - Vẽ hình và ghi cách gọi tên góc - Giải bài 7 tr 75 1/ Góc : Định Nghĩa : góc là hình gồm hai tia chung gốc Góc xOy còn gọi là góc MON, góc O Các kí hiệu tương ứng là : xOy, MON, Ô HOẠT ĐỘNG 2 : GÓC BẸT -Cho HS xem hình 4c, và hỏi hình đó có phải là góc không ? - Hai cạnh của xOy có gì đặc biệt? - Đó là góc bẹt. Vậy thế nào là góc bẹt? HOẠT ĐỘNG 3 :VẼ GÓC - Để vẽ góc xOy, ta vẽ như thế nào? - Dùng kí hiệu số vẽ lên hình cho HS quan sát HOẠT ĐỘNG 4 : ĐIỂM NẰM TRONG GÓC - Giới thiệu như điểm nằm giữa như sgk - Có, đó là góc xOy. - Hai tia đối nhau. - Nêu định nghĩa góc bẹt. - Ghi tập và quan sát - Vẽ hình và ghi tập 2/ Góc bẹt : Định nghĩa : góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau 3/ Vẽ góc: Để vẽ góc : vẽ đỉnh và hai cạnh của góc. Khi phân biệt góc người ta dùng: + Vòng cung nhỏ. + Kí hiệu bằng số 4/ Điểm nằm trong góc : Điểm M là điểm nằm bên trong góc xOy nếu tia OM nằm giữa hai tia Ox, Oy IV. CỦNG CỐ : bài tập 8 tr 75 sgk V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : - Học thuộc bài. - BTVN : 9;10 tr 75 SGK. - Chuẩn bị thước đo góc cho tiết sau. Đọc trước bài 9. VI. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần dạy 21 Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 18 : I. MỤC TIÊU: - Học sinh công nhận mỗi góc có một số đo xác định. - Số đo của góc bẹt là 1800, biết định nghĩa góc vuông, góc nhọn, góc tù. Biết đo góc bằng thước đo góc, biết so sánh hai góc. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi đo góc qua thực hành đo góc tại lớp. II. CHUẨN BỊ: - GV : phấn màu, thước đo góc, bảng phụ vẽ hình 17, hình 21 - HS : SGK, bảng nhóm, thước đo góc. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : A. Kiểm tra bài cũ : Bài tập 10 tr 75 sgk B. Giảng bài mới : Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung HOẠT ĐỘNG 1 : ĐO GÓC - Với hai góc khác nhau thì làm thế nào để so sánh được các góc đó ? - Để đo góc, ta dùng dụng cụ là thước đo góc. Giới thiệu cấu tạo của thước như sgk. - Hướng dẫn cách đặt thước sao cho tâm của thước trùng với đỉnh O của góc, một cạnh của góc đi qua vạch 0 của thước (vừa hướng dẫn, vừa đo góc.) - Cho HS giải ?1 - Yêu cầu HS lên bảng đo các góc trong bài 14 tr 79 sgk - Góc ở hình số 2 bao nhiêu độ ? - Đó gọi là góc bẹt - Làm thế nào để so sánh hai góc ở số 1 và số 3 ? HỌAT ĐỘNG 2 : SO SÁNH HAI GÓC - Gọi HS đo các góc ở hình 14, 15 rồi so sánh số đo của từng cặp góc trong hình. - Cho HS giải ?2 HOẠT ĐỘNG 3 : GÓC VUÔNG, GÓC NHỌN, GÓC TÙ - Treo bảng phụ, giới thiệu như các góc - Quan sát thước đo góc, nghe GV giới thiệu - Vẽ một góc bất kì vào tập - Nghe GV hướng dẫn cách đo, và đo góc trong tập mình - Giải ?1 - Đọc chú ý sgk tr 77 - Từng em lên bảng thực hiện - Là 1800 - Dựa vào số đo góc - Thực hiện đo và ghi kết quả ( theo nhóm ) - Giải ?2 . - Xem bảng phụ, nghe GV giới thiệu và ghi tập 1/ Đo góc : Để đo góc ta dùng thước đo góc. Kí hiệu: số đo của góc xOy có số đo m0 viết là : xOy = m0 Nhận xét: - Mỗi góc có một số đo. Số đo của góc bẹt là 1800 - Số đo của mỗi góc không vượt quá 1800 2/ So sánh 2 góc : Hai góc bằng nhau nếu số đo của chúng bằng nhau. Ví dụ: xOy =300; zAt =300 Kí hiệu : xOy = zAt Góc có số đo lớn hơn thì góc đó lớn hơn. Ví dụ : sBm =450 ; xOy = 300 Kí hiệu : sBm > xOy hay xOy < sBm 3/ Góc vuông, góc nhọn, góc tù: Góc vuông Góc nhọn Góc tù Góc bẹt xOy = 900 00 < < 900 900 < < 1800 xOy = 1800 IV. CỦNG CỐ : Bài tập 12 tr 79 sgk V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : - Nắm vững cách đo góc, phân biệt góc vuông, nhọn, tù, bẹt. - BTVN : 13;15; 16 tr 79+80 sgk - Đọc trước bài 4 VI. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần dạy 22 Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 19 : I.MỤC TIÊU: - Nhận biết và hiểu khi nào thì xOy + yOz = xOz, nắm vững các khái niệm hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù. - CỦNG co và rèn kỹ năng sử dụng thước đo góc, kỹ năng tính góc, kỹ năng nhận biết các quan hệ giữa hai góc. - Rèn luyện cẩn thận, chính xác khi tính toán. II.CHUẨN BỊ: - GV : phấn màu, thước đo góc, bảng phụ ghi hình 24, bài 18 tr 82 sgk - HS : SGK, thước đo góc, bảng nhóm. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : A. Kiểm tra bài cũ : Bài tập 13 tr 79 sgk B. Giảng bài mới : Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung HOẠT ĐỘNG 1 : KHI NÀO THÌ TỔNG SỐ ĐO HAI GÓC XOY VÀ YOZ BẰNG SỐ ĐO GÓC XOZ ? - Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình theo hướng dẫn : +Vẽ góc xOz +Vẽ tia Oy nằm giữa hai cạnh của góc xOz. Dùng thước đo góc, đo các góc có trong hình. So sánh xOy + yOz với xOz ? - Qua kết quả trên, em rút ra được nhận xét gì? - Cho HS vẽ hình, ghi tập và phát biểu nhận xét - Cho HS giải bài 18 tr 82 HOẠT ĐỘNG 2 : HAI GÓC KỀ NHAU, PHỤ NHAU, BÙ NHAU, KỀ BÙ - Nêu các khái niệm . - Sau đó treo bảng phụ ghi có hình vẽ để minh họa - Vẽ hình như hướng dẫn và rút ra nhận xét. - Khi tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz thì : xOy + yOz = xOz - Đọc nhận xét - Giải bài 18 - Ghi tập - Nêu khái niệm như SGK và vẽ hình minh họa. 1/ Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz? Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz thì xOy + yOz = xOz. Ngược lại, nếu xOy + yOz = xOz thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz 2/ Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù : Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung và hai cạnh còn lại nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ chứa cạnh chung. Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng 900. Hai góc kề bù là hai góc có tổng số đo là 1800. Hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau là hai góc kề bù IV. CỦNG CỐ : Bài tập 21 tr 82 sgk V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : - Học thuộc nhận xét và các khái niệm - BTVN : 19; 29; 22; 23 tr 82 + 83 sgk - Đọcd trước bài 5 VI. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần dạy 23 Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 20 : I.MỤC TIÊU: - Hiểu trên nửa mặt phẳng xác định có bờ chứa tia Ox, bao giờ CỦNG vẽ được một và chỉ một tia Oy sao cho xOy = m0 (0 < m £ 1800). - Biết vẽ góc có số đo cho trước bằng thước thẳng và thước đo góc. Rèn tính cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ. II.Chuẩn bị: - GV: phấn màu, bảng phụ, thước đo góc. - HS: SGK, bảng nhóm, thước đo góc. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : A. Kiểm tra bài cũ : A.1. Học sinh 1 : Nêu nhận xét ? bài tập 20 tr 82 sgk A.2. Học sinh 2 : Nêu các khái niệm ? bài tập 19 tr 82 sgk B. Giảng bài mới : Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung HOẠT ĐỘNG 1 : VẼ GÓC TRÊN NỬA MẶT PHẲNG - Nêu từng ví dụ - Cho HS tự đọc bài và giải bảng . - Trên nửa mặy phẳng có bờ chứa tia Ox, ta vẽ được bao nhiêu tia Oy sao cho xOy = 400 ? - Gọi HS đọc phần nhận xét trong SGK. - Nêu Ví dụ 2 HOẠT ĐỘNG 2 : VẼ 2 GÓC TRÊN NỬA MẶT PHẲNG - Nêu ví dụ 3 - Gọi từng em vẽ hình theo số đo - Trong ba tia Ox, Oy, Oz tai nào nằm giữa hai tai còn lại ? - Tổng quát, nếu xOy = m0 , xOz = n0 , vì m0<n0 nên tia Oy nằm giữa hai tia còn lại - Đọc ví dụ - Giải bảng - Chỉ vẽ được 1 tia Oy sao cho xOy = 400. - Đọc phần nhận xét trong SGK - Lên bảng vẽ hình - Đọc VD3 - Vẽ hình - Tia Oy - Đọc nhận xét và ghi tập 1/ Vẽ góc trên nửa mặt phẳng : Ví dụ 1: Cho tia Ox, vẽ xOy sao cho xOy = 400 Giải Nhận xét: Trên nữa mặt phẳng bờ chứ tai Ox, bao giờ CỦNG vẽ được một và chỉ một tia Oy sao cho xOy = m ( độ) Ví dụ 2 : Hỹa vẽ góc ABC bằng 300 Giải : 2/ Vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng Ví dụ 3 : Cho tia Ox. Vẽ hai góc xOy và yOz trên cùng một nữa mặt phẳng bờ chứa tia Ox sao cho xOy = 300 , xOz = 450 . Trong ba tia Ox, Oy, Oz tai nào nằm giữa hai tai còn lại ? Giải : Nhận xét : xOy = m0, xOz = n0 , vì m0 < n0 nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz IV. CỦNG CỐ : Bài tập 26,27 tr 84+85 sgk V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : - BTVN : 24; 25; 28; 29 tr 84+85 sgk - Đọc trước bài 6. VI.RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

File đính kèm:

  • docGiao an Hinh hoc 6 - tiet 11 - 20.doc