Giáo án Toán lớp 6 - Hình học - Tuần 11, 12

I. Mục tiêu cần đạt:

-Kiến thức cơ bản : Hệ thống hoá kiến thức về điểm , đường thẳng , tia , đoạn thẳng , trung điểm ( khái niệm tính chất cách nhận biết ).

- Kĩ năng cơ bản :

+ Rèn kĩ năng sử dụng thành thạo thước thẳng , thước có chia khoảng , compa để đo , vẽ đoạn thẳng .

+ Bước đầu tập suy luận đơn giản .

II. Chuẩn bị của Gv và Hs:

GV : Thước thẳng , compa , bảng phụ , bút dạ , phấn màu .

HS: thước thẳng , compa .

III. Tổ chức cỏc hoạt động dạy và học:

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

 

doc18 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1148 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán lớp 6 - Hình học - Tuần 11, 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TẬP I. Mục tiờu cần đạt: -Kiến thức cơ bản : Hệ thống hoá kiến thức về điểm , đường thẳng , tia , đoạn thẳng , trung điểm ( khái niệm tính chất cách nhận biết ). - Kĩ năng cơ bản : + Rèn kĩ năng sử dụng thành thạo thước thẳng , thước có chia khoảng , compa để đo , vẽ đoạn thẳng . + Bước đầu tập suy luận đơn giản . II. Chuẩn bị của Gv và Hs: GV : Thước thẳng , compa , bảng phụ , bút dạ , phấn màu . HS: thước thẳng , compa . III. Tổ chức cỏc hoạt động dạy và học: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò +GV khi nào M là trung điểm của AB? Làm bài 64/SGK GV: C là trung điểm của DE khi nào? GV hướng dẫn HS tính CD, CE và => KL +HS trả lời. +HS C là trung điểm của DE khi CD=CE +Lớp nhận xét bổ sung 3.Dạy bài mới Hoạt động 1: Ôn lí thuyết +HS1: Cho biết khi đặt tên một đường thẳng có mấy cách , chỉ rõ từng cách , vẽ hình minh hoạ . HS2 : - Khi nào nói ba điểm A ; B ; C thẳng hàng ? - Vẽ ba điểm A ; B ; C thẳng hàng . - Trong ba điểm đó , điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? hãy viết đẳng thức tương ứng . HS3 : Cho hai điểm M ; N - Vẽ đường thẳng aa’ đi qua hai điểm đó . - Vẽ đường thẳng xy cắt đường thẳng a tại trung điểm I của đoạn thẳng MN . Trên hình có những đoạn thẳng nào ? Kể một số tia trên hình , một số tia đối nhau ? Câu hỏi bổ sung : Nếu đoạn MN = 5cm thì trung điểm I cách M , cách N bao nhiêu cm ? Bài tập: : Điền vào ô trống trong các phát biểu sau để được câu đúng : a , Trong ba điểm thẳng hàng … nằm giữa hai điểm còn lại . b , Có một và chỉ một đường thẳng đi qua … c , Mỗi điểm trên một đường thẳng là … của hai tia đối nhau . d , Nếu ……… thì AM + MB = AB . e, Nếu MA = MB = AB/2 thì ……. ( GV viết đề bài lên bảng phụ,cho học sinh lên dùng bút sáp màu điền vào chỗ trống ). Ba HS lần lượt trả lời , thực hiện trên bảng ( cả lớp làm vào vở ). HS1 : Khi đặt tên đường thẳng có ba cách . C1: Dùng một chữ cái in thường C2: Dùng hai chữ cái in thường . C3: Dùng hai chữ cáI in hoa . HS2 : - Ba điểm A ; B ; C thẳng hàng khi ba điểm cùng nằm trên một đường thẳng . - Điểm B nằm giữa hai điểm A và C : AB + BC = AC HS3 : Trên hình có : - Những đoạn thẳng MI ; IN ; MN . - Những tia MA ; IM ( hay Ia) Na’ ; Ia’ (hay In) Cặp tia đối nhau : Ia và Ia’ Ix và Iy… 5 HS lần lượt điền vào 5 phần +Lớp nhận xét bổ sung Có một và chỉ một điểm Hai điểm phân biệt Gốc chung M nằm giữa A,B M là trung điểm của AB Hoạt động 2 : luyện kỹ năng vẽ hình và làm bài tập Bài tập: Cho hai tia phân biệt chung gốc Ox và Oy . ( không đối nhau ) Vẽ đường thẳng aa’ cắt hai tia đó tại A ; B khác O . Vẽ điểm M nằm giữa hai điểm A ; B . Vẽ tia OM . Vẽ tia ON là tia đối của tia OM . a , Chỉ ra những đoạn thẳng trên hình ? b , Chỉ ra ba điểm thẳng hàng trên hình ? c , Trên hình có tia nào nằm giữa hai tia còn lại không ? Bài6/SGK GV: A,B thuộc tia Ox. A nằm giữa O,B khi nào? GV: M là trung điểm của AB khi nào? GV: cho 1 HS làm trên bảng 2 HS làm trên bảng Lớp nhận xét +HS Khi OA<OB Khi M nằm giữa A,B và MA=MB IV. Củng cố và hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Về nhà hiểu , thuộc , nắm vững lý thuyết trong chương . - Tập vẽ hình , ký hiệu hình cho đúng . - Làm các bài tập trong SGK : 7,8 ; SBT: 63,64,65 Tuần: ……. Tiết:……… Ngày dạy:……./……../……. ôn tập chương I I. Mục tiờu cần đạt: -Kiến thức cơ bản : Hệ thống hoá kiến thức về điểm , đường thẳng , tia , đoạn thẳng , trung điểm - Kĩ năng cơ bản : +Rèn kĩ năng sử dụng thành thạo thước thẳng , thước có chia khoảng , compa để đo , vẽ đoạn thẳng . +Bước đầu tập suy luận đơn giản . II. Chuẩn bị của Gv và Hs: GV : Thước thẳng , compa , bảng phụ , bút dạ , phấn màu . HS: thước thẳng , compa . III. Tổ chức cỏc hoạt động dạy và học: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò +GV khi nào M là trung điểm của AB? Làm bài 64/SGK GV: C là trung điểm của DE khi nào? GV hướng dẫn HS tính CD, CE và => KL +HS trả lời. +HS C là trung điểm của DE khi CD=CE +Lớp nhận xét bổ sung Dạy bài mới: a. Hoạt động 1: Ôn lí thuyết +HS1: Cho biết khi đặt tên một đường thẳng có mấy cách , chỉ rõ từng cách , vẽ hình minh hoạ . HS2 : - Khi nào nói ba điểm A ; B ; C thẳng hàng ? - Vẽ ba điểm A ; B ; C thẳng hàng . - Trong ba điểm đó , điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? hãy viết đẳng thức tương ứng . HS3 : Cho hai điểm M ; N - Vẽ đường thẳng aa’ đi qua hai điểm đó . - Vẽ đường thẳng xy cắt đường thẳng a tại trung điểm I của đoạn thẳng MN . Trên hình có những đoạn thẳng nào ? Kể một số tia trên hình , một số tia đối nhau ? Câu hỏi bổ sung : Nếu đoạn MN = 5cm thì trung điểm I cách M , cách N bao nhiêu cm ? Bài tập: : Điền vào ô trống trong các phát biểu sau để được câu đúng : a , Trong ba điểm thẳng hàng … nằm giữa hai điểm còn lại . b , Có một và chỉ một đường thẳng đi qua c , Mỗi điểm trên một đường thẳng là … của hai tia đối nhau . d , Nếu ……… thì AM + MB = AB . e, Nếu MA = MB = AB/2 thì ……. ( GV viết đề bài lên bảng phụ,cho học sinh lên dùng bút sáp màu điền vào chỗ trống ). Ba HS lần lượt trả lời , thực hiện trên bảng ( cả lớp làm vào vở ). HS1 : Khi đặt tên đường thẳng có ba cách . C1: Dùng một chữ cái in thường C2: Dùng hai chữ cái in thường . C3: Dùng hai chữ cáI in hoa . HS2 : - Ba điểm A ; B ; C thẳng hàng khi ba điểm cùng nằm trên một đường thẳng . - Điểm B nằm giữa hai điểm A và C : AB + BC = AC HS3 : Trên hình có : - Những đoạn thẳng MI ; IN ; MN . - Những tia MA ; IM ( hay Ia) Na’ ; Ia’ (hay In) Cặp tia đối nhau : Ia và Ia’ Ix và Iy… 5 HS lần lượt điền vào 5 phần +Lớp nhận xét bổ sung Có một và chỉ một điểm Hai điểm phân biệt Gốc chung M nằm giữa A,B M là trung điểm của AB b. Hoạt động 2 : luyện kỹ năng vẽ hình và làm bài tập Bài tập: Cho hai tia phân biệt chung gốc Ox và Oy . ( không đối nhau ) Vẽ đường thẳng aa’ cắt hai tia đó tại A ; B khác O . Vẽ điểm M nằm giữa hai điểm A ; B . Vẽ tia OM . Vẽ tia ON là tia đối của tia OM . a , Chỉ ra những đoạn thẳng trên hình ? b , Chỉ ra ba điểm thẳng hàng trên hình ? c , Trên hình có tia nào nằm giữa hai tia còn lại không ? Bài6/SGK GV: A,B thuộc tia Ox. A nằm giữa O,B khi nào? GV: M là trung điểm của AB khi nào? GV: cho 1 HS làm trên bảng 2 HS làm trên bảng Lớp nhận xét +HS Khi OA<OB Khi M nằm giữa A,B và MA=MB IV. Củng cố và hướng dẫn về nhà: - Về nhà hiểu , thuộc , nắm vững lý thuyết trong chương . - Tập vẽ hình , ký hiệu hình cho đúng . - Làm các bài tập trong SGK : 7,8 ; SBT: 63,64,65 Tuần: ……. Tiết:……… Ngày dạy:……./……../… KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG I I. Mục tiêu cần đạt: - Kiểm tra việc lĩnh hội các kiến thức đã học trong chương I . - Kiểm tra các kỹ năng : điểm, đường thẳng, đoạn thẳng, ba điểm thẳng hàng, tia, độ dài đoạn thẳng, trung điểm đoạn thẳng. - Áp dụng các kiến thức về điểm nằm giữa để tính độ dài đoạn thẳng, vận dụng định nghĩa trung điểm đoạn thẳng để chứng tỏ một điểm là trung điểm của đoạn thẳng. II. Chuẩn bị của Gv và Hs: - Gv: Chuẩn bị đề kt dã pho to - Hs: Chuẩn bị giấy, bút III. Tổ chức hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra: Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Điểm, đường thẳng 2 1,0 2 1,0 Ba điểm thẳng hàng. Tia. Đoạn thẳng. 4 2.0 1 2,5 5 4,5 Độ dài đoạn thẳng 1 2,0 1 2,0 Trung điểm của đoạn thẳng 1 1,5 1 1,0 2 2,5 Tổng 6 3,0 2 4,0 2 3,0 10 10,0 ĐỀ KIỂM TRA 1. Quan sát hình 1. a) Tìm những điểm thuộc và không thuộc đường thẳng xy? (0,5đ) b) Gọi tên các bộ ba điểm thẳng hàng? Haibộ ba điểm không thẳng hàng?(1,0đ) c) Có tất cả bao nhiêu đường thẳng đi qua hai điểm? Gọi tên các đường thẳng đó?(1,0đ) 2. Quan sát hình 2. Hãy: a) Kể tên tia trùng với tia CB? (0,5đ) b) Kể tên tia đối với tia CB? (0,5đ) c) Nêu tên hai tia gốc B đối nhau (0,5đ) 3. Cho tia Ox. Trên tia Ox lấy điểm A và điểm B sao cho OA = 3cm, OB = 5cm. a) Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không? Vì sao? (1,0đ) b) Tính độ dài đoạn thẳng AB. (1,5đ) 4. Cho đoạn thẳng AB dài 12 cm. Gọi C là trung điểm của đoạn thẳng AB. Lấy hai điểm M và N thuộc đoạn thẳng AB sao cho AM = BN = 4cm. a) Tính CA và CB. (1,0đ) b) Tính độ dài đoạn thẳng CM, CN. Điểm C có là trung điểm của đoạn thẳng MN không? Vì sao? (2,0đ) ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Bài Nội dung đáp án Điểm Bài 1 1. a) Các điểm thuộc đường thẳng xy là: Axy; Bxy; Exy Các điểm không thuộc đường thẳng xy là: Dxy; C b) Bộ ba điểm thẳng hàng: Ba điểm D, C, B thẳng hàng; Ba điểm E, E, B thẳng hàng. c) Có 4 đường thẳng đi qua hai điểm. các đường thẳng đó là: xy; DC; CA; AD 2. a) Tia trùng với tia CB là: CA; Cx b) Tia đối với tia CB là: CD; Cy c) Hai tia gốc B đối nhau: Bx và By (hs trả lời khác đúng vẫn tính điểm) 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ Bài 2 a). Điểm A nằm giữa hai điểm A và B. vì OA < OB b). Vì điểm A nằm giữa hai điểm O và B nên ta có: OA + AB = OB 3 + AB = 5 AB = 5 – 3 = 2 Vậy AB = 2 cm 1,0đ 0,75đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Bài 3 a) Vì C là trung điểm của AB nên: CA = CB = AB : 2 = 12 : 2 = 6 Vậy CA = CB = 6 cm b) Vì M nằm giữa A và C (AM < AC) nên: AM + MC = AC 4 + MC = 6 MC = 6 – 4 = 2 Vì N nằm giữa C và B CN < CB) nên: CN + NB = CB CN + 4 = 6 CN = 6 – 4 = 2 Do đó MC = CN = 2cm và C nằm giữa MN Vậy C là trung điểm MN 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Tuần: ……. Tiết:……… Ngày dạy:……./……../… TRẢ BÀI KIỂM TRA HKI (PHẦN HH) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Giúp HS nhận biết và sửa chữa những sai lầm thường mắc phải. - Hệ thống lại những kiến thức chưa nắm vững. - Thông báo kết quả HKI để HS có kế hoạch học tốt hơn ở HKII. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS SGK, SGV, số ghi điểm của HS, bài thi HKI của HS, đáp án. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Lớp Kiểm tra: 6a5 Hoạt động 1: Trả bài kiểm tra HKI cho HS GV phát bài kiểm tra cho lớp và yêu cầu HS xem lại những chỗ sai trong bài thi. Hoạt động 2: GV nhận xét về bài kiểm tra HKI của HS á Ưu điểm: Một số HS có ôn tập tốt, nắm chắc kiến thức đã học và trình bày bài thi rất tốt . Nắm vững phần vẽ hình Áp dụng tốt cách tính độ dài đoạn thẳng Một số HS có tiến bộ, làm bài thi cẩn thận. á Khuyết điểm: Nhiều HS chưa nắm được yêu cầu đề bài. Một số em còn nhằm lẫn giữa điểm nằm giữa và trung điểm, dẫn đến kết quả sai. Hoạt động 3: GV sửa bài kiểm tra cho HS GV sửa bài theo đáp án và nêu cụ thể tên của HS thường mắc sai lầm. Mỗi bài thi GV đã nêu cụ thể những điều cần khắc phục của mỗi HS, GV yêu cầu HS xem lại và nêu ý kiến.Từ đó rút kinh nghiệm cho những bài kiểm tra ở HKII và bài thi HKII. Đối với HS làm quá kém ( dưới 3đ ). GV nhắc nhở ôn tập lại các kiến thức bị hỏng để HKII có cơ sở học tốt hơn. GV yêu cầu HS đối chiếu bài làm của mình và lời giải để nhận thấy sai lầm thường mắc phải và cộng điểm kiểm tra lại. Hoạt động 4: Về nhà HS hệ thống lại các kiến thức đã học trong HKI. Chuẩn bị bài mới “Nữa mặt phẳng”. Tiết 11:Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài: I.MỤC TIÊU - Học sinh nắm vững trên tia Ox có một và chỉ một điểm M sao cho OM =m ( đơn vị đo độ dài ) m > 0 - Trên tia Ox , nếu OM = a; ON = b và a<b thì M nằm giữa O và N - Biết áp dụng các kiến thức trên để giải bài tập. - Giáo dục tính cẩn thận, đo, đặt điểm chính xác. II.CHUẨN BỊ: 1.giáo viên: SGK, Thước thẳng, bảng phụ. 2.Học sinh: SGK, thước thẳng III. TIếN TRìNH DạY HọC 1. Ổn định: 6A1 …………………………. 6A2 ……………………… 2. Kiểm tra 1.nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì ta có đẳng thức nào? Chữa bài tập: Trên một đường thẳng , hãy vẽ 3 điểm V,A,T sao cho AT = 10cm; VA = 20cm ; VT = 30cm. Hỏi điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại 3.Bài mới: Hoạt động của Thầy và trũ Nội dung ghi bảng Ví dụ1: Để vẽ đoạn thẳng cần xác định hai mút của nó .ở VD1 mút nào đã biết, cần xác định mút nào? ?Để vẽ đoạn thẳng có thể dùng những dụng cụ nào ? Cách vẽ như thế nào? HS: - Mút O đã biết - Cần xác định mút M Qua cách vẽ em rút ra nhận xét gì? GV: Trên tia Ox bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một điểm M sao cho OM = a ( đơn vị độ dài) Củng cố: Bài 1: Trên tia Ox vẽ đoạn thẳng OM = 2,5cm ON = 3cm Cách 1: dùng thước thẳng có độ dài GV:ngoài ra còn cách nào khác không? Cách 2: dùng thước và compa Quan sát hình vẽ hãy cho biết vị trí của 3 điểm O, M, N , điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại. GV:nếu trên tia Ox có OM = a ON = b 0< a< b thì ta kết luận gì về vị trí các điểm O, N, M GV:yêu cầu học sinh làm bài 53 (SGK – 124) Trên tia Ox vẽ hai đoạn thẳng OM và ON sao cho OM = 3cm; ON = 6cm tính MN, so sánh OM và MN ?Để so sánh OM và ON ta làm như thế nào? HS:Cần tính OM , ON rồi so sánh. GV:Yêu cầu học sinh làm 54(SGK- 124) Trên tia Ox, vẽ 3 đoạn thẳng OA;OB;OC sao cho OA = 2cm; OB = 5cm; OC = 8cm .so sánh BC và BA GV:Tương tự để so sánh BC và BA ta cũng làm như thế nào? ? Hãy lên bảng thực hiện? 1.Vẽ đoạn thẳng trên tia: Ví dụ 1: Trên tia Ox, vẽ đoạn thẳng OM = 2cm Cách 1( dùng thước chia khoảng) - Đặt cạnh của thước trùng tia Ox, sao cho vạch số O trùng với gốc O. - Vạch (2cm) của thước ứng với một điểm trên tia, điểm ấy chính là điểm M Cách 2: ( Có thể dùng compa và thước thẳng) Nhận xét:Trên tia Ox bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một điểm M sao cho OM = a ( đơn vị đọ dài) Ví dụ2: Cho đoạn thẳng AB .Hãy vẽ đoạn thẳng CD sao cho CD = AB Cách vẽ: -Vẽ tia Cy bất kì -Đặt compa sao cho một mũi nhọn trùng với mút A, mũi kia trùng với mút B của đoạn thẳng AB cho trước. - Giữ độ mở compa không đổi, đặt compa sao cho một mũi nhọn trùng với gốc C của tia Cy, mũi kia nằm trên tia sẽ cho ta mút D và CD là đoạn thẳng phải vẽ. 2.Vẽ hai đoạn thẳng trên tia: Ví dụ:Trên tia Ox vẽ OM = 2cm ; ON = 3cm.Trong 3 điểm O,M,N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại. Giải: M nằm giữa O và N Nhận xét : Trên tia Ox , OM = a; ON = b nếu 0< a<b thì điểm M nằm giữa hai điểm O và N Bài tập: Bài 53(SGK- 124) Trên tia Ox vẽ hai đoạn thẳng OM và ON sao cho OM = 3cm; ON = 6cm tính MN, so sánh OM và MN Giải: Vì OM < ON nên M nằm giữa O và N => OM+ MN= ON 3 + MN = 6 => MN = 6 – 3= 3cm Vậy MN = OM Bài 54(SGK- 124) Trên tia Ox, vẽ 3 đoạn thẳng OA;OB;OC sao cho OA = 2cm; OB = 5cm; OC = 8cm .so sánh BC và BA Giải; Vì OA < OB nên A nằm giữa O và B => OA+ AB = OB => AB = 5- 2 = 3cm Vì OB< OC nên B nằm giữa O và C => OB + BC = OC BC= 8- 5= 3cm Vậy BC = BA ( 3cm) III.Hướng dẫn học sinh học ở nhà:(2’) Bài học hôm nay cho ta biết thêm dấu hiệu nhận biết điểm nằm giữa hai điểm đó là.( Nếu O,M.N thuộc tia Ox và OM < ON thì M nằm giữa O và N) Về nhà ôn tập và thực hành vẽ đoạn thẳng biết đọ dài ( cả dùng thước và compa) Làm bài tập 53,57,59(SGK) Bài tập 52,53,54,55(SBT) Tiết 12: trung điểm của đoạn thẳng I.MỤC TIÊU - Học sinh hiểu trung điểm của đoạn thẳng là gì - Học sinh biết vẽ trung điểm của một đoạn thẳng - Học sinh nhận biết được một điểm là trung điểm của một đoạn thẳng. - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ gấp giấy. II.CHUẨN BỊ: 1.giáo viên: SGK, Thước thẳng, bảng phụ. 2.Học sinh: SGK, thước thẳng III. TIếN TRìNH DạY HọC 1. Ổn định: 6A1 …………………………. 6A2 ……………………… 2. Kiểm tra GV: cho hình vẽ (AM = 2cm; MB = 2cm) 1.đo độ dài AM = ? MB = ? So sánh MA ; MB 2.Tính AB Trả lời: AM = 2cm; MB = 2cm Vậy AM = MB 2.M nằm giữa A và B => MA + MB = AB AB = 2 + 2 = 4cm 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy và trũ Nội dung ghi bảng Em có nhận xét gì về vị trí của M đối với A,B? HS:M nằm giữa hai điểm A; B và M cách đều A,B GV: M gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB ? M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M phải thoả mãn điều kiện gì? HS:M nằm giữa 2 điểm A ,B và M cách đều A,B ? Nếu M nằm giữa A,B thì tương ứng ta có đảng thức nào? HS: MA + MB = AB ? Tương tự M cách đều A,B ta có đẳng thức nào? HS: MA = MB Bài tập củng cố: Làm bài 60: Bài cho biết những gì ? yêu cầu làm những gì? HS: Cho tia Ox ; A,B tia Ox; OA = 2cm OB = 4cm ? a. có nằm giữa hai điểm O và B không b.so sánh OA và AB c.điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không ?vì sao? GV:yêu cầu học sinh vẽ hình . Một đoạn thẳng có mấy trung điểm ? Có mấy điểm nằm giữa hai mút của nó? GV:Vậy để vẽ trung điểm của đoạn thẳng ta làm như thế nào? ví dụ: Đoạn thẳng AB = 5cm.Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy. ? M là trung điểm của đoạn thẳng Ab thì M phải thỏa mãn những điều kiện nào? HS: MA + MB = AB (1) MA = MB (2) GV: từ 1 và 2 hãy tính MA và MB thông qua AB? HS: Từ (1) và (2) => MA = MB = AB /2 = 2,5cm GV:Chốt nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì :MA = MB = AB/2 GV:Vậy để vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB ta làm như thế nào? GV:yêu cầu học sinh làm bài tập sau: Điền từ thích hợp vào chỗ trống để được kiến thức cần ghi nhớ. 1.Điểm ……….là trung điểm của đoạn thẳng AB M nằm giữa A,B MA = …… 2.nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì ……….= …..= 1/2AB GV:yêu cầu học sinh làm bài 63(SGK-) Treo bảng phụ yêu cầu học sinh tìm câu nào đúng 1.Trung điểm của đoạn thẳng: Định nghĩa: (SGK- 124) M là trung điểm của đoạn thẳng AB M nằm giữa A và B (MA+MB = AB) M cách đều A và B ( MA = MB) Trung điểm của đoạn thẳng AB còn gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB. Bài 60(SGK – 118) Cho tia Ox ; A,B thuộc tia Ox; OA = 2cm OB = 4cm ? a. có nằm giữa hai điểm O và B không b.So sánh OA và AB c.Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không ?vì sao? Giải: a.điểm A nằm giữa hai điểm O và B(vì OA < OB) b.theo câu a: A nằm giữa O và B => OA + AB = OB 2 + AB = 4 => AB = 2cm => OA = OB ( vì cùng = 2cm) c.Từ câu a và b ta có :A là trung điểm của đoạn thẳng OB Chú ý:Một đoạn thẳng chỉ có 1 trung điểm nhưng có vô số điểm nằm giữa hai mút của nó. 2.Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng : ví dụ: Đoạn thẳng AB = 5cm.Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy. Giải: Vì M là trung điểm của đoạn thẳng AB => MA + MB = AB (1) MA = MB (2) Từ (1) và (2) => MA = MB = AB /2 = 2,5cm Cách 1: Trên tia AB vẽ điểm M sao cho AM = 2,5 cm Cách 2: Gấp giấy: Vẽ đoạn thẳng AB trên giấy .Gấp giấy sao cho điểm B trùng với điểm A.nếp gáp cắt đoạn thẳng AB tại trùn điểm M cần xác đinh. ? – Dùng sợi dây xác định chiều dài của thanh gỗ - Gấp đoạn dây sao cho đầu mút trùng nhau.Nếp gấp của dây xác định trung điểm của thanh gỗ. 3.Bài tập: Bài 1: điền từ thích hợp vào chỗ trống để được kiến thức cần ghi nhớ. 1.Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB M nằm giữa A,B MA = MB 2.nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì MA = MB = 1/2AB Bài 63(SGK- ) Sai Sai đúng đúng III.Hướng dẫn học sinh học ở nhà: ( 3’) Cần thuộc hiểu kiến thức quan trọng trong bài trước khi làm bài tập. Làm các bài tập 61;62;65;(SGK-118) Ôn tập , trả lời các câu hỏi , bài tập trang 124SGK để tiết sau ôn tập chương. Ngày soạn 17/10/2009 Ngày giảng………………………… Tiết 13:ôn tập chương i I.MỤC TIÊU - Hệ thống hoá kiến thức về điểm, đường thẳng, tia đoạn thẳng, trung điểm ( khái niệm, tính chất và cách nhận biết) - Rèn kỹ năng sử dụng thành thạo thước thẳng, thước chia khoảng , com pa để đo vẽ đoạn thẳng. II.CHUẨN BỊ: 1.giáo viên: SGK, Thước thẳng, bảng phụ. 2.Học sinh: SGK, thước thẳng III. TIếN TRìNH DạY HọC 1. Ổn định: 6A1 …………………………. 6A2 ……………………… 2. Kiểm tra I.Kiểm tra bài cũ(kết hợp trong lúc ôn tập) 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy và trũ Nội dung ghi bảng ?có mấy cách đặt tên các đường thẳng HS:Có 3 cách dùng chữ cái in thường +Dùng 2 chữ cái in thường. +Dùng 2 chữ cái in hoa. ?Khi nào nói 3 điểm A,B,C thẳng hàng .Vẽ 3 điểm thẳng hàng. ? Trong 3 điểm thẳng hàng đó điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại?viết đẳng thức tương ứng? ?Vẽ đường thẳng xy cắt đường thẳng a tại trung điểm I của đoạn thẳng MN. ?Trên hình có những đoạn thằng nào kẻ tên một số hình ?Một số tia đối nhau? GV:yêu cầu học sinh đứng tại chỗ nêu phương án điền vào ô trống. A.Lý thuyết: Điểm B nằm giữa 2 điểm còn lại AB +BC = AC B.Bài tập: điền vào ô trống các phát biểu sau để được câu đúng. a.Trong 3 điểm thẳng hàng ….nằm giữa hai điểm còn lại. b.Có một và chỉ một đường thẳng đi qua…. c.Mỗi điểm trên một đường thẳng là ….. của hai tia đối nhau. d.Nếu …….. thì AM +MB = AB e.nếu MA = MB = AB/2 thì ……. Đáp án: a.có một và chỉ một b.Hai điểm phân biệt. c.Gốc chung d.M nằm giữa 2 điểm A và B e.M là trung điểm đoạn thẳng AB Bài 2:mỗi hình sau đây cho biết những gì? m n Câu 3: Đúng hay sai a.Đoạn thẳng AB là hình gồm các điểm nằm giữa 2 điểm A và B S b.Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M cách đều 2 điểm Avà B Đ c.Trung điểm của đoạn thẳng AB là điểm cách đều A và B S d.Hai tia phân biệt là 2 tia không có điểm chung. S e.Hai tia đối nhau cùng nằm trên một đường thẳng. Đ f.hai tia cùng nằm trên 1 đt thì đối nhau. S h.hai đường thẳng phân biệt thì hoặc cắt nhau hoặc song song. Đ III.Hướng dẫn học và làm bài tập ở nhà Hiểu và học thuộc lý thuyết. Tập vẽ hình và ký hiệu cho đúng. Xem lại các bài tập đã chữa làm bài tập 51,56(SGK) Ngày soạn 1/11/2009 Ngày giảng………………………… Tiết 14:Kiểm tra 1 tiết I.MỤC TIÊU - Kiểm tra việc nắm kiến thức của học sinh phần hình học kiến thức về điểm, đường thẳng, a, đoạn thẳng, đoạn thẳng Kiểm tra kỹ năng vẽ hình. -Rèn luyện kỹ năng suy luạn đơn giản. II.CHUẨN BỊ: 1.Thầy:đề bài 2.Trò: Giấy kiểm tra III. TIếN TRìNH DạY HọC 1. Ổn định: 6A1 …………………………. 6A2 ……………………… 2. Kiểm tra ( không) 3. Bài mới: Đề bài: Câu 1: a.Đoạn thẳng PQ là gì? b.Cho 3 điểm P,Q,I có PI = IQ nói rằng “I là trung điểm của đoạn thẳng PQ” đúng hay sai? Câu 2:Vẽ đoạn thẳng AB dài 5cm vẽ trung điểm của đoạn thẳng AB, nêu cách vẽ. Câu 3: Vẽ tia Oy vẽ 3 điểm A,B,C trên tia Oy với OA = 2cm; OB = 3cm; OC = 4cm Tính đọ dài AB,BC. Điểm B có là trung điểm của đoạn thẳng AC không và sao? Đáp án: Câu 1: a.Đoạn thẳng PQ là một hình gồm có 2 điểm P và Q và tất cả những điểm nằm giữa 2 điểm P và Q . b.Đúng Câu 2: Vẽ Tia A x Đặt cạnh của thước có chia khoảng vạch O trùng với điểm A. điểm B trùng với vạch chỉ 5cm ta được độ dài đoạn thẳng AB = 5cm Vẽ trung điểm I của đoạn thẳng AB Vì I nằm giữa A và B . I cách đều AB nên IA = IB = 5/2 = 2,5 cm => Đặt cạnh của thước trùng với đoạn AB Vạch O trùng với điểm A Điểm I trùng với vạch 2,5 của thước khi đó ta xác định được điểm I. Câu 3: Vẽ tia Oy OA = 2cm OB = 3cm OC = 4cm Điểm B là trung điểm của AC. Vì OA = 2 OB = 3 => OA Điểm A nằm giữa O và B => OA + AB = OB => AB = OB – OA = 1cm (1) Vì OB = 3cm OC = 4cm => OB Điểm B nằm giữa O và C => OB + BC = OC => BC = OC – OB = 1cm(2) Từ (1) và (2) => AB = BC = 1cm Vậy B là trung điểm của A và C. Thang điểm Câu 1: 3 điểm Câu 2:4 điểm Câu 3 : 3 điểm Nhận xét giờ kiểm tra: Iv. Củng cố: Nhận xét giờ kiểm tra V.hớng dẫn :Về nhà làm lại bài Kiểm tra tự đánh giá kết quả Ngày soạn 3/01/2010 Ngày giảng………………………… Tiết 15 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I ( Phần hỡnh học) =============================== I. MỤC TIấU: + Củng cố hệ thụng cỏc kiến thức đó học. + Sửa sai cỏc kiến thức HS thường mắc phải. II. CHUẨN BỊ: - Bài Kiểm tra Học kỳ I đó chấm, CHUẨN BỊ phỏt cho HS. - Đỏp ỏn bài Kiểm tra sửa sai cho HS. III. TIẾN TRèNH DẠY HỌC 1. Ổn định: 6A1…………………………. 6A2 ……………………… 2. Phỏt bài biểm tra:k0 3. Sửa bài: Đề bài: Bài 4: (2 đ) Trờn tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 4cm; OB = 8cm a/ Trong ba điểm A, O, B điểm nào nằm giữa hai điểm cũn lại? Vỡ sao? b/ Tớnh độ dài đoạn thẳng AB. c/ Điểm A cú phải là trung điểm của đoạn thẳng OB khụng? Vỡ sao? d/ Trờn tia đối của tia Ox vẽ điểm C sao cho OC = 5cm. Tớnh độ dài đoạn thẳng AC. * Vẽ hỡnh đỳng a) Trờn tia Ox Ta cú: OA < OB ( Vỡ: 4cm < 8 cm ) Nờn: Điểm A nằm giữa hai điểm O và B (1) b) OA +AB = OB AB = OB - OA AB = 8 - 4 = 4 cm c) OA = AB = 4 cm (2) Từ (1) và (2) A là trung điểm của đoạn thẳng OB d) Vỡ: Hai tia OA và OC đối nhau. Nờn: điểm O nằm giữa hai điểm A và C Ta cú: AC = OC + OA AC = 5 + 4 AC = 9 (cm) Nhận xét bài Kiểm tra học kỳ của h ọc sinh: Trả lời trắc nghiệm hầu như chính xác. Tuy nhiên còn một số em là không lập luận chặt chẽ Trình bày lời giải không lô ríc. Yêu cầu: + Học sinh rèn kỹ năng vẽ hình. + Lập luận cần chặt chẽ hơn. III.Hướng dẫn về nhà: Ôn lại các phần lý thuyết theo câu hỏi ôn tập chương. Tập vẽ hình , xem lại các bài hình để trình bày một bài hình một cách chậưt chẽ.

File đính kèm:

  • docTUAN 11, 12 - HÌNH 6.doc
Giáo án liên quan