I. MỤC TIÊU
- Về kiến thức: HS nắm được “ Nếu M nằm giữa A và B thì AM + MB = AB”
- Về kĩ năng:
+ Nhận biết được một điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác.
+ Bước đầu tập suy luận “ Nếu có a + b = c, và biết hai số trong ba số a, b, c thì tìm được số còn lại”
- Về thái độ: Cẩn thận khi đo các đoạn thẳng và cộng các độ dài
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- GV: SGK, thước thẳng, bảng phụ , bút dạ .
- HS: SGK , thước thẳng.
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1334 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán lớp 6 - Hình hoc - Tuần 9, 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9
Ngày soạn : Ngày dạy :
Tiết 9: khi nào thì AM + MB = AB ?
I. Mục tiêu
- Về kiến thức: HS nắm được “ Nếu M nằm giữa A và B thì AM + MB = AB”
- Về kĩ năng:
+ Nhận biết được một điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác.
+ Bước đầu tập suy luận “ Nếu có a + b = c, và biết hai số trong ba số a, b, c thì tìm được số còn lại”
- Về thái độ: Cẩn thận khi đo các đoạn thẳng và cộng các độ dài
II. phương tiện dạy học
- GV: SGK, thước thẳng, bảng phụ , bút dạ .
- HS: SGK , thước thẳng.
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
HĐ1:. Kiểm tra bài cũ(7)
* HS làm bài tập sau:
Vẽ đoạn thẳng AB bất kì, lấy điểm M nằm giữa A và B. Đo AM, MB, AB.
* Nhận xét cách đo. Kết quả đo.
HĐ2: Khi nào thì
AM + MB = AB ?
- Hãy so sánh:
AM + MB với AB trong 2 TH a, và b, ( hình 48 sgk – 120 )
- Điền vào chỗ trống: “ Nếu điểm M .... hai điểm A và B thì AM + MB = AB. Ngựơc lại, nếu ...... thì điểm M nằm giữa A và B”
- Khi nào thì
AM + MB = AB ?
=> VD:
Cho M là điểm nằm giữa A và B. Biết AM = 3cm, AB = 8cm.
Tính MB.
- GV hd hs giải.
HĐ 3: Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất.
- Yc HS đọc ND phần 2. trong SGK trg 120.
- Có mấy dụng cụ đo ? Kể tên chúng.
HĐ 4: Củng cố.
- Khi nào thì
AM + MB = AB ?
* Bài 1: Cho N là điểm nằm giữa A và B. Biết NB = 2,5cm, AB = 8cm. Tính AN.
* Bài 2: Cho 3 điểm M, N, P thẳng hàng. Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại nếu:
MP + P N = MN.
- HS:
AM = 2cm
MB = 2cm
AB = 4cm
-HS: Nhận xét
- HS: Ta có
AM + MB = AB trong cả 2 TH.
- HS: “Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB. Ngựơc lại, nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa A và B”
- HS: Khi điểm M nằm giữa A và B.
- HS theo dõi và làm theo.
- 2 HS đọc.
- HS:
Có 3 dung cụ:
+ Thước cuộn bằng vải.
+ Thước cuộn bằng KL.
+ Thước chữa A ( 1m or 2m )
- HS: Khi điểm M nằm giữa A và B.
- HS:
Vì N nằm giữa A và B
nên: AN + NB = AB
AN + 2,5 = 8
AN = 8 – 2,5
AN = 5,5 cm
Vậy: AN = 5,5cm.
- HS:
Điểm P sẽ nằm giữa hai điểm còn lại.
1. Khi nào thì
AM + MB = AB ?
*Nhận xét:( SGK – 120 )
*Ví dụ: :( SGK – 120 )
Giải:
Vì M nằm giữa A và B
nên: AM + MB = AB
+ MB = 8
MB = 8 – 3
MB = 5 cm
Vậy: MB = 5 cm.
2. Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất.
Có 3 dung cụ:
+ Thước cuộn bằng vải.
+ Thước cuộn bằng KL.
+ Thước chữa A ( 1m or 2m )
3. Bài tập:
* Bài 1:
Vì N nằm giữa A và B
nên: AN + NB = AB
AN + 2,5 = 8
AN = 8 – 2,5
AN = 5,5 cm
Vậy: AN = 5,5cm.
* Bài 2:
Vì MP + P N = MN
Nên điểm P sẽ nằm giữa hai điểm còn lại.
5. Hướng dẫn về nhà
- Học kĩ lý thuyết.
- Làm các bài tập : 46; 47; 48; 49; 50; 51; 52 ( SGK – 121,122).
IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án
Giáo viên nhấn mạnh khi nào thì AM +MB =AB để hs hiểu rõ hơn
Giáo án đủ tuần 9
Tổ CM kí duyệt
Tuần 10
Ngày soạn : Ngày dạy :
Tiết 10: Luyện tập
I. Mục tiêu
- Về kiến thức: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB qua một số bài tập.
- Về kĩ năng: Nhận biết một điểm nàm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác.
- Về thái độ: Bước đầu tập suy luận và rèn kỹ năng tính toán
II. phương tiện dạy học
- GV: SGK, thước thẳng, bảng phụ , bút dạ .
- HS: SGK , thước thẳng.
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra và chữa bài tập cũ
HS 1:
1) Khi nào thì độ dài AM cộng MB bằng AB ?
Làm bài tập 46 SGK
HS 2:
Để kiểm tra xem điểm A có nàm giữa hai điểm 0 ; B không ta làm thế nào?
Làm bài tập 48 SGK
GV cùng toàn lớp chữa , đánh giá cho điểm hai HS lên bảng (GV có thể chấm chữa thêm hai HS dưới lớp)
Hoạt động 2: Luyện tập
HĐTP2.1:
Bài 49 SGK
Đầu bài cho gì, hỏi gì?
GV dùng bút dạ khác màu gạch chân những ý đầu bài cho, những ý đầu bài hỏi trên bảng phụ.
GV cùng HS cả lớp chấm chữa ý a
GV yêu cầu 1 HS khác chấm chữa ý b cho bạn. HS cả lớp nhận xét đánh giá cả hai em.
HĐTP2.2: Bài 51 SGK
GVcũng có thể chỉ cần lấy bài của hai nhóm tiêu biểu (nhóm làm đúng , đủ, nhóm làm thiếu trường hợp hoặc có những sai sót có lý) để cùng HS chữa, chấm.
HĐTP2.3: Bài 47 SGK: Cho ba điểm A ; B : C thẳng hàng. Hỏi điểm nào nằm giữa hai diểm còn lại nếu:
AC + CB = AB
AB + BC = AC
BA+ AC = BC
HĐTP 2.4Bài 48 SBT
Cho 3 điểm A; B ; M biết AM = 3,7 cm; MB = 2,3 cm; AB = 5cm.
Chứng tỏ rằng:
a) Trong ba điểm A; B ; M không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại .
b) A; B; M không thẳng hàng.
HĐTP 2.5: Bài 52 SGK
Quan sát hình và cho biết dường đi từ A đến B theo đường nào ngắn nhất? Tại sao?
A B
C
GV nhắc lại cách làm cac bài tập trên
* HS 1: Bài 46
N là một điểm của đoạn thẳng IK N nằm giữa I và K IN + NK = IK mà IN = 3cm; NK = 6cm
IK = 3 + 6 = 9 (cm)
* HS 2: Bài 48
độ dài sợi dây là: 1,25. = 0,25 (m)
Chiều rộng lớp học đó là :
4. 1,25 + 0,25 = 5, 25 (m)
Một HS đọc to , rõ đề bài trong SGK. HS quan sát đề trong SGK hpặc trên bảng phụ của GV:
HS phân tích đề bài
Hai HS lên bảng cùng làm hai phần a, b.
(lớp bên trái làm ý a trước, ý b sau.
lớp bên phải làm ý b trước, ý a sau.)
HS 1:
A M N B
a) M nằm giữa A và B
AM + MB = AB (theo nhận xét )
AM = AB – BM (1)
N nằm giữa A và B
AN + NB = AB (theo nhận xét)
BN = AB – AN (2)
Mà AN = BM (3)
Từ (1), (2), (3) ta có AM = BN
HS 2: ...
Một HS đọc đề trên bảng phụ .
HS làm việc theo nhóm.
Kq: Điểm A nằm giữa 2 điểm còn lại ( vì TA + VA = VT = 3cm)
HS trả lời miệng
a) Điểm C nằm giữa hai điểm A; B
b) Điểm B nằm giữa hai điểm A ; C
c) Điểm A nằm giữa hai điểm B ; C
- HS:
Theo đầu bài AM = 3,7 cm;
MB = 2,3 cm; AB = 5 cm.
3,7 + 2,3
AM + MB AB
M không nằm giữa A; B.
2,3 + 5 3,7
BM + AB AM
B không nằm giữa M; A.
3,7 + 5 2,3
AM + AB MB
A không nằm giữa M; B.
Trong ba điểm A; B; M không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại.
b) Theo câu a: Không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại,tức là ba điểm A; B; M không thẳng hàng.
- HS trả lời miệng: Đi theo đoạn thẳng là ngắn nhất.
I. Chữa bài tập:
Bài 46
N là một điểm của đoạn thẳng IK N nằm giữa I và K IN + NK = IK mà IN = 3cm; NK = 6cm
IK = 3 + 6 = 9 (cm)
Bài 48
độ dài sợi dây là: 1,25. = 0,25 (m)
Chiều rộng lớp học đó là :
4. 1,25 + 0,25 = 5, 25 (m)
II. Bài tập luyện:
Bài 49 SGK
A M N B
a) M nằm giữa A và B
AM + MB = AB (theo nhận xét )
AM = AB – BM (1)
N nằm giữa A và B
AN + NB = AB (theo nhận xét)
BN = AB – AN (2)
Mà AN = BM (3)
Từ (1), (2), (3) ta có AM = BN
Bài 51 SGK
Điểm A nằm giữa 2 điểm còn lại.
( vì TA + VA = VT = 3cm)
Bài 47 SGK
a) Điểm C nằm giữa hai điểm A; B
b) Điểm B nằm giữa hai điểm A ; C
c) Điểm A nằm giữa hai điểm B ; C
Bài 48 SBT
Theo đầu bài AM = 3,7 cm;
MB = 2,3 cm; AB = 5 cm.
3,7 + 2,3
AM + MB AB
M không nằm giữa A; B.
2,3 + 5 3,7
BM + AB AM
B không nằm giữa M; A.
3,7 + 5 2,3
AM + AB MB
A không nằm giữa M; B.
Trong ba điểm A; B; M không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại.
b) Theo câu a: Không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại,tức là ba điểm A; B; M không thẳng hàng.
Bài 52 SGK
Đi theo đoạn thẳng là ngắn nhất.
Hướng dẫn về nhà
- Học kĩ lý thuyết.
- 1Làm các bài tập : 44; 45; 46; 49; 50; 51 SBT
IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án
Học sinh ôn lại và làm tốt các bài tập ở nhà.
Giáo án đủ tuần 10
Tổ CM kí duyệt
File đính kèm:
- HHtuan9-10.doc