Giáo án Toán lớp 6 - Số học - Tiết 1 đến tiết 10

I.MỤC TIÊU

1) Kiến thức : HS được làm quen với khái niệm tập hợp qua các ví dụ về tập hợp thường gặp trong toán học và đời sống .HS nhận biết được 1 đối tượng cụ thể thuôc hay không thuộc một tập hợp cho trước

2) Kỹ năng : HS biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời nói của bài toán ; biết sử dụng kí hiệu Î;

3) Thái độ : Rèn luyện cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết 1 tập hợp

II.CHUẨN BỊ

1) . Chuẩn bị của giáo viên:

+Phương tiện dạy học: Phấn màu, phiếu học tập in sẵn các bài tập, bảng phụ viết sẵn các bài tập

+Phương thức tổ chức lớp:Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm theo kỷ thuật khăn trải bàn

2) .Chuẩn bị của học sinh:

+Ôn tập các kiến thức:

+Dụng cụ: Thước thẳng có chia khoảng,bút bảng nhóm

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1) Ổn định tình hình lớp :

Kiểm tra sĩ số tác phong của học sinh

2) Kiểm tra bài cũ : (3 ph )

 

doc45 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1185 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán lớp 6 - Số học - Tiết 1 đến tiết 10, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:12.8.2011 Ngày dạy: 15.8.2011 Tuần: 1 Tiết : 1 CHƯƠNG I . ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN §1 . TẬP HỢP – PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP I.MỤC TIÊU Kiến thức : HS được làm quen với khái niệm tập hợp qua các ví dụ về tập hợp thường gặp trong toán học và đời sống .HS nhận biết được 1 đối tượng cụ thể thuôc hay không thuộc một tập hợp cho trước Kỹ năng : HS biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời nói của bài toán ; biết sử dụng kí hiệu Î; Ï Thái độ : Rèn luyện cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết 1 tập hợp II.CHUẨN BỊ 1) . Chuẩn bị của giáo viên: +Phương tiện dạy học: Phấn màu, phiếu học tập in sẵn các bài tập, bảng phụ viết sẵn các bài tập +Phương thức tổ chức lớp:Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm theo kỷ thuật khăn trải bàn 2) .Chuẩn bị của học sinh: +Ôn tập các kiến thức: +Dụng cụ: Thước thẳng có chia khoảng,bút bảng nhóm III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Ổn định tình hình lớp : Kiểm tra sĩ số tác phong của học sinh 2) Kiểm tra bài cũ : (3 ph ) Dặn dò HS chuẩn bị đồ dùng; sách vở và cách học môn toán 3) GiảngBài mới : 42 ph a) Giới thiệu bài: ( 2 phút ) - Giới thiệu nội dung Chương I b) Tiến trình bài dạy: TG HoAt đỘng cỦa GV HoẠt đỘng cỦa HS NỘi dung 8’ HĐ1: Các ví dụ: - Cho HS quan sát H1 SGK rồi giới thiệu các đồ vật đặt trên bàn. Gv dùng các vật dụng trong lớp, trường để lấy ví dụ: - Tập hợp những chiếc bàn trong phòng học. - Tập hợp các cây trong sân trường. GV: Yêu cầu HS tự tìm các ví dụ về tập hợp; cả lớp nhận xét. HS trả lời: * Tập hợp các đồ vật ( sách, bút) đặt trên bàn (H1). - Tập hợp HS lớp 6A1. - Tập hợp các chữ cái. HS: tự tìm các ví dụ về tập hợp. 1. Các ví dụ: -Tập hợp các đồ vật đặt trên bàn. - Tập hợp những cái bàn trong lớp - Tập hợp các cây trong sân trường ..... 20’ HĐ 2: Cách viết và các kí hiệu. - Giới thiệu cách viết tập hợp. Ta thường dùng các chữ cái in hoa để đặt tên cho tập hợp. Ví dụ: Gọi A tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4 Ta viết : . A = { 0;1;2;3} -Giới thiệu các số 0; 1; 2; 3 là phần tử của tập hợp A. Yêu cầu HS đọc lại - Giới thiệu cách viết tập hợp: + Các phần tử của tập hợp được đăt trong dấu ngoặc nhọn { } cách nhau bỡi dấu chấm phảy “;” ( nếu phần tử là số) hoặc dấu phảy “,” ( nếu phần tử là chữ) + Mỗi phần tử được liệt kê một lần,thứ tự liệt kê tùy ý. - Hãy viết tập hợp B các chữ cái a,b,c ? Cho biết các phần tử của tập hợp B ? -Giới thiệu ký hiệu và cách đọc. Yêu cầu HS đứng tại chỗ đọc: 2 A ,3 A 5 A. - Củng cố. Điền số hoặc kí hiệu vào ô trống. 3 A ; 7 A ; A. HĐ 2.3:- Giới thiệu tiếp tập hợp. Điền số hoặc kí hiệu vào ô trống. a B ; 1 B ; Giới thiệu thêm cách viết khác tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4 , chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phân tử x của tập hợp a là x N và x < 4. - Nêu 2 cách viết tập hợp. - Yêu cầu 1 HS đọc phần trong khung của mục chú ý. HS suy nghĩ HS1 lên bảng viết B = { a, b, c} Hay B ={ b;a;c} ..... A,b,c là các phần tử của tập hơp B HS đọc. 1 A đọc là 1 là phần tử của A hoặc 1 thuộc A. HS đọc: 2 thuộc A 3 thuộc A A không thuộc A HS trả lời: 3 A; 7 A, 1 A. - Các phần tử của tập hợp B là a, b, c. HS: a B , 1 B ; c B. - HS đọc lại. - HS đoc nội dung chữ in đậm trong khung. 2. Cách viết. Các kí hiệu. Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4: A = { 0;1;2;3} hay A = { 1;2;3;0} Các số 0,1,2,3 là phần tử của tập hợp. Để viết 1 tập hợp ta thực hiện + Các phần tử của tập hợp được đăt trong dấu ngoặc nhọn { } cách nhau bỡi dấu chấm phảy “;” ( nếu phần tử là số) hoặc dấu phảy “,” ( nếu phần tử là chữ) + Mỗi phần tử được liệt kê một lần,thứ tự liệt kê tùy ý. Ký hiệu: 1 A; 5 A * Chú ý: SGK - Viết các tập hợp của A = {x N/ x<4} Để viết 1 tập hợp ta thực hiện: . Chỉ ra tính chất đặc trưng các phân tử của tập hợp đó. Tính chất đặc trưng ccac1 phần tử x của tập hợp A là: 10’ HĐ 3: Củng cố . - Cho HS làm - Cho HS làm bài 1 - Cho HS làm - Cho HS làm bài 2 - Minh họa tập hợp bằng đường cong kín các phân tử của tập hợp A được biểu diễn như SGK HS làm. Bài 1: A = { 9;10;11;12;13} 12 A; 16 A. B = {N,H,A,T,R,N,G} Bài 2: C = {T;O;A;N;H;C} . 2 . 0 . 3 . 1 A 4. Hướng dẫn HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo ( 1’ ) HS về nhà tìm các ví dụ tập hợp. Làm BT 3, 4, 5 Ôn tập các số tự nhiên. Kí hiệu của tập hợp các số tự nhiên..Đọc bài 2. IV. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG; ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn:12.8.2011 Ngày dạy: 15.8.2011 Tuần I Tiết : 2 §2. TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức : HS hiểu được tập hợp các số tự nhiên ; nắm được các quy ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên; biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số; nắm được điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái diểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số . 2.Kỹ năng : HS phân biệt được các tập N; N*; biết sử dụng các kí hiệu £ và ³; biết viết số tự nhiên liền sau; số tự nhiên liền trước của 1 số tự nhiên . 3.Thái độ : Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu . II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: +Phương tiện dạy học: Phấn mầu; mô hình tia số ; bảng phụ ghi đầu bài tập +Phương thức tổ chức lớp:Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm theo kỷ thuật khăn trải bàn 2.Chuẩn bị của học sinh: Ôn tập các kiến thức của lớp 5 III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1) Ổn định tình hình lớp : (2 ph) Ổn định nề nếp, kiểm tra sĩ số HS 2) Kiểm tra bài cũ : (7 ph) Câu hỏi Dự kiến phương án trả lời điểm Treo bảng phụ ghi sẳn đề bài tập Viết tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 8 bằng 2 cách. Sau đó điền các kí hiệu vào ô trống 0 £ A; 5 £ A; 8 £ A; 10 £ A - Goïi 1 HS leân baûng laøm A = { 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7} A = { x N/ x < 8 } 0 A ; 5 A ; 8 A ; 10 A 4 4 2 - Goïi HS nhaän xeùt - GV nhaän xeùt ghi ñieåm 3) Giaûng baøi môùi : ph a) Giôùi thieäu baøi: ( 1 phuùt ) - Coù gì khaùc nhau giöõa hai taäp hôïp N* vaø N ? b) Tieán trình baøi daïy: tg Hoaït ñoäng cuûa GV Hoaït ñoäng cuûa HS Noäi dung 14’ HĐ 1: Tập hợp N và N* HĐ 1.1 Đặt câu hỏi: Hãy nêu ví dụ về số tự nhiên? - Giới thiệu tập hợp N. Tập hợp các số tự nhiên. N = {0; 1; 2; 3; 4;…} - Hãy cho biết các phần tử của tập hợp N. - GV nhân mạnh: - Các số tự nhiên được biểu diễn trên tia số. - Vẽ tia số, mô tả tia số rồi biểu diễn 0; 1; 2; 3; 4 trên tia số. Yêu cầu HS lên bảng ghi tiếp theo. Nhấn mạnh “ mỗi số tự nhiên biểu diễn bởi 1 điểm trên tia “. - Giới thiệu tập hợp N* Củng cố. Yêu cầu HS điền ký hiệu vào ô trống: 5 N* ; 5 N* 0 N ; 0 N* HS trả lời: Các số 0; 1; 2; 3; 4;… là các số tự nhiên. HS trả lời: Các số 0; 1; 2; 3; 4;…là các phần tử của tập hợp. HS lên bảng ghi. HS lên bảng điền vào ô trống. 5 N* ; 5 N* 0 N ; 0 N* 1/ Tập hợp N và N* - Các số 0; 1; 2; 3; 4;…là các số tự nhiên. N = {0;1;2;3;4;…} – – – – – – – 0 1 2 3 4 N* = { 1; 2; 3; 4;…} – – – – – – – 1 2 3 4 12’ HĐ 2: Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên. - Yêu cầu HS quan sát tia số và trả lời câu hỏi. - Yêu cầu HS so sánh 2 và 4; nhận xét vị trí điểm 2 và điểm 4 trên tia số. - Giới thiệu tổng quát. Với a, b N, a a trên tia số ( tia số nằm ngang) điểm a nằm bên trái điểm b. - Giới thiệu kí hiệu a b nghĩa là a < b hoặc a=b b a nghĩa là b > a hoặc b=a Củng cố bài tập. GV ghi bảng. Viết tập hợp. A = bằng cách liệt kê các phần tử của nó. - Yêu cầu HS cả lớp cùng làm. - Yêu cầu 1 HS lên bảng làm. + Giới thiệu tính bắc cầu; a c thì a < c - Yêu cầu HS nêu 1 ví dụ minh họa. + GV đặt câu hỏi. Tìm số liền sau của 4? Số 4 có mấy số liền sau? + GV giới thiệu: Mỗi số tự nhiên có 1 số liền sau duy nhất. + GV hỏi tiếp: Mỗi số tự nhiên có 1 số liền sau duy nhất. + GV giới thiệu: 4 và 5 là hai số tự nhiên liên tiếp. + GV: Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau mấy đơn vị? HĐ 2.3: Củng cố: Yêu cầu HS làm bài tập SGK. - Trong các số tự nhiên số nào nhỏ nhất? Có số nào lớn nhất hay không? Ví sao? Yêu câu HS đọc phần de của mục 2. - GV nhấn mạnh: Tập hợp số tự nhiên có vô số phần tử. - HS quan sát tia số. - 1 hs trả lời 2<4. - Điểm 2 ở bên trái ở điểm 4. - HS cả lớp cùng làm. - 1 HS lên bảng làm. A = {6; 8; 9} - 1 HS nêu ví dụ 2<3 và 3<4 thì 2<4. - HS trả lời : số 4 có 1 số liền sau. - Số liền trước số 5 là số 4. - Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị. HS cả lớp làm bài tập. HS lên bảng thực hiện. - HS trả lời: số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất. Không có số tự nhiên lớn nhất vì bất kỳ số tự nhiên nào cũng có số tự nhiên liền sau lớn hơn nó. HS tự đọc phần d, e. 2/ Thứ tự trong tập số tự nhiên. Với a,b N, aa trên tia số ( tia số nằm ngang) điểm a nằm bên trái điểm b. 7’ HĐ 3: Luyện tập củng cố. Yêu cầu HS làm bài tập trang 6 trang 7 SGK. Yêu cầu 2 HS lên bảng làm câu a và câub. Yêu cầu HS hoạt động nhóm theo kỷ thuật khăn trải bàn bài 7 trang 8 SGK. Yêu cầu đại diện 3 nhóm có kết quả nhanh nhất lên bảng trình bày theo thứ tự a, b, c. - HS cả lớp làm bài 6. 2 HS lên bảng làm HS 1: a) 18, 100 HS 2: b) 34, 999 HS thảo luận nhóm làm bài 7. Đại diện nhóm lên bảng trình bày: A = { 13, 14, 15} B = { 1; 2; 3; 4} C = { 13; 14; 15} 3/ Củng cố. Bài tập 6 trang 7 SGK Bài tập 7 trang 8 SGK 4 . Hướng dẫn HS chuẩn bị cho tiết học sau ( 1’ ) - Học kỹ bài trong SGK và vở ghi. Làm bài 8, 10 SGK. Bài 10 15 ( SBT 4;5) * Ôn tập chuẩn bị tiết sau: Ôn tập cách ghi và đọc số tự nhiên đã học ở tiểu học. Đọc nội dung bài ghi số tự nhiên RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn:14.8.2011 Ngày dạy: 17.8.2011 Tuần 1 Tiết : 3 §3. GHI SỐ TỰ NHIÊN I-MỤC TIÊU 1. Kiến thức : HS hiểu thế nào là hệ thập phân; phân biệt số và chữ số ; giá trị của chữ số thay đổi theo vị trí của nó trong số. 2. Kỹ năng : HS biết đọc và viết các số LaMã không quá 30 từ đó thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong ghi số và tính toán 3. Thái độ : Rèn luyện cách ghi số chính xác. II-CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: +Phương tiện dạy học:. Bảng phụ; bảng các chữ số La Mã từ 1 đến 30 +Phương thức tổ chức lớp:Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm theo kỷ thuật khăn trải bàn 2.Chuẩn bị của học sinh: Xem bài ở nhà III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Ổn định tình hình lớp : ( 1’ ) Quan sát, điểm danh. Chia nhóm học tập 2/ Kiểm tra bài cũ : 7ph Câu hỏi Dự kiến phương án trả lời điểm + GV viết tập hợp N và N* lên bảng N = {0; 1; 2; 3; 4; ……..} N* = { 1; 2; 3; 4;………..} + Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập 7 trang 8 SGK - Viết thêm tập hợp B các số tự nhiên không vượt quá 6 bằng 2 cách + A = {13; 14; 15 } B = { 1; 2; 3; 4 } C = {13; 14; 15 } + B= { 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6 } B = { x N/ x 6 } 2 2 2 2 2 + Goïi HS nhaän xeùt + GV nhaän xeùt ghi ñieåm 3. Giaûng baøi môùi: Giôùi thieäu baøi: ( 2 ph ) Hoâm nay chuùng ta seõ tìm hieåu theá naøo laø heä thaäp phaân. Caùch vieát moät soá ra heä thaäp phaân nhö theá naøo ? Tieán trình baøi daïy: Tg Hoaït ñoäng cuûa GV Hoaït ñoäng cuûa HS Noäi dung 8’ HĐ 1: Số và chữ. - Gọi 1 HS nêu 1 vài số tự nhiên bất kì. - Chỉ rõ số tự nhiên đó có mấy chữ số? Là những chữ số nào ? - Giới thiệu 10 chũ số dùng để ghi mọi số tự nhiên. - Mỗi số tự nhiên có thể có bao nhiêu chữ số ? Nêu ví dụ. - Treo bảng phụ hướng dẫn HS cách viết số tự nhiên có nhiều chữ số VD: Số 3895. Phân biệt số và chữ số. HS: Chẳng hạn 15; 32; 4509 …… - Mỗi số tự nhiên có thể có 1;2;3… chữ số. Ví dụ : Số 5 có 1 chữ số Số 11 có 2 chữ số Số 231 có 3 chữ số …….. Làm bài 11*b. * số 1425 14: số trăm 4: Chữ số hàng chục 142: số chục 2: chữ số hàng chục 1/ Số và chữ số. Với 10 chữ số ta ghi được mọi số tự nhiên. Chứ ý ( SGK ) 8’ HĐ 2: Hệ thập phân. - Giới thiệu hệ thập phân và cách viết trong SGK. Ghi bảng - GV nhấn mạnh trong hệ thập phân, 1 giá trị của mỗi chữ số vừa phụ thuộc vào bản thân chữ số đó vừa phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đã cho. - Yêu cầu HS làm ? ? – Soá töï nhieân lôùn nhaát coù 3 chöõ soá : 999 số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số khác nhau ( 9 8 7) 2. Hệ thập phân. 222 = 200 + 20 + 2 = 10a + b = 100a + 10b + c 10 HĐ 3: Cách ghi số La Mã . - Giới thiệu đồng hồ.có 12 số La Mã trên mặt , cho HS đọc - Giới thiệu ba chữ số La Mã để ghi các số trên là I , V , X và giá trị tương ứng 1,5 ,10 trong hệ thập phân - Giới thiệu cách viết số La Mã đặc biệt Chữ số I viết bên trái chữ số V,X làm giảm giá trị của mỗi chữ số này 1 đơn vị. Viết ben phải các chữ số V,X làm tăng giá trị của mỗi chữ số này 1 đơnvị. Ví dụ: IV , VI 4 , 6 - Yêu cầu HS viết các số 9, 11 - Giới thiệu Mỗi chử số I , X có thể viết liền nhau nhưng không quá 3 lần - Yêu cầu HS lên bảng viết các số La Mã từ 1 đến 10 - Chú ý: Ở số La Mã có những chữ số ở vị trí khác nhau nhưng vẫn có giá trị như nhau. Như XXX (30) -Giá trị số La Mã là tổng các thành phần của nó. Chẳng hạn: XVIII = X + V + III = 10 + 5 + 1 + 1 + 1 = 18 - Cho HS hoạt đông nhóm theo kỷ thuật khăn trải bàn. Viết các số La Mã từ 11 đến 30 - Kiểm tra các nhóm, sửa chữa - Treo bảng phụ có viết các số La Mã từ 1 đến 30 và yêu cấu HS đọc XII IX III VI IX , XI I ,II ,III ,IV,V,VI ,VII ,VIII ,.IX ,X HS hoạt đông nhóm theo kỷ thuật khăn trải bàn. HS đọc các số La Mã từ 1 đến 30 3. Cách ghi số La Mã. 10 số La Mã dầu tiên: I, II, III, IV, V, VI, VII, VIII, IX, X 8’ HĐ 4: Củng cố .- Yêu cầu HS nhắc lại chú ý trong SGK - Yêu cầu HS cả lớp làm BT 12; 13; 14; 15 (c ) (SGK) - Gọi lần lượt HS lên bảng thực hiện HS thực hiện. BT 12. A = { 2; 0 } BT 13 a) 1000 1023 BT 14. 102; 201; 120; 210; BT.15 c) 4. Hướng dẫn HS chuẩn bị cho tiết hoc tiếp theo ( 2’) Học kỹ bài. Làm bài 16; 17; 18; 19; 20; 21; 22; 23 (SBT.56) * Bài tập làm thêm: GV ghi bảng phụ, yêu cầu HS ghi về nhà làm. Hãy viết: a). Số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số. b). Số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số khác nhau. c). Số tự nhiên nhỏ nhất có 3 chữ số. d). Số tự nhiên nhỏ nhất có 3 chữ số khác nhau. IV. RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG: --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn:14.8.2011 Ngày dạy: 17.8.2011 Tuần : 1 Tiết : 4 §4. SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP. TẬP HỢP CON I. MỤC TIÊU 1-Kiến thức : HS hiểu số phần tử của 1 tập hợp có thể là : 0;1;nhiều; vô số . Hiểu được khái niệm tập hợp con và 2 tập hợp bàng nhau. 2-Kỹ năng : Biết tìm số phần tử cũa 1 tập hợp; và viết các tập con của 1 tập hợp cho trước. Sử dụng đúng kí hiệu Î; Ì; Æ 3-Thái độ : Rèn cho học sinh tính chính xác khi sử dụng kí hiệu Î; Ì; II. CHUẨN BỊ GV : Bảng phụ ghi bài tập 20 HS : Ôn tập các kiến thức cũ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định tình hình lớp : ( 1’) Kiểm tra sĩ số , tác phong 2/ Kiểm tra bài cũ : 7 ph Câu hỏi Trả lời Điểm HS1: a) Làm bài tập 19 (SBT) b) Viết giá trị của số trong heä thaäp phaân döôùi daïng giaù trò toång caùc chöõ soá HS2: Chöõa baøi taäp 21 (SBT) Hoûi theâm: Moãi taäp hôïp coù bao nhieâu phaàn töû + Goïi HS nhaän xeùt + GV nhaän xeùt ghi ñieåm HS1: a) Laøm baøi taäp 19 (SBT) 340; 430; 403. a) = a.1000 + b.100 + c.10 + d HS2: Chöõa baøi taäp 21 (SBT) A = {16; 27; 38; 49} Coù 4 phaàn töû B = { 42; 81} Coù hai phaàn töû C = { 59; 68} Coù hai phaàn töû 6 4 4 3 3 3. Giaûng baøi môùibaøi môùi : a) Giôùi thieäu baøi : ( 2 phuùt ) ôû baïi hoïc tröôùc ta ñaõ tìm hieåu veà taäp hôïp, moãi chöõ soá, moãi chöõ caùi, moãi vaät,…trong moät taäp hôïp goïi laø phaàn töû cuûa taäp hôïp. Vaäy moät taäp hôïp coù bao nhieâu phaàn töû ? vaø phaàn töû cuûa taäp naøy ñeàu coù trong taäp kia thì hai taäp hôïp ñoù coù quan heä nhö theá naøo ? ta tìm hieåu qua baøi hoïc hoâm nay:SOÁ PHAÀN TÖÛ CUÛA MOÄT TAÄP HÔÏP. TAÄP HÔÏP CON b) Tieán trình baøi daïy: tg Hoaït ñoäng cuûa GV Hoaït ñoäng cuûa HS Noäi dung 10 Hoaït ñoäng 1: Soá phaàn töû cuûa moät taäp hôïp. - Ghi ví duï nhö SGK leân baûng Cho caùc taäp hôïp: A = {5} B = {x, y} C = {1; 2; 3; ….; 100} N = {0; 1; 2; 3; 4;…..} Moãi taäp hôïp treân coù bao nhieâu phaàn töû ? - Yêu cầu HS laøm ?1 , ?2 Goïi 2 HS leân baûng laøm ( HS khaù laøm baøi ?2 ) - Neâu chuù yù vaø giôùi thieäu taäp hôïp roãng kí hieäu Chuù yù: khaùc - Goïi 1 HS ñoïc laïi phaàn chuù yù trang 12 - Yêu cầu laøm baøi 17(SGK) thaûo luaän nhóm - Goïi ñaïi dieän 2 nhóm traû lôøi - Vaäy moät taäp hôïp coù theå coù bao nhieâu phaàn töû. - Taäp hôïp A coù 1 phaàn töû - Taäp hôïp B coù 2 phaàn töû - Taäp hôïp C coù 100 phaàn töû - Taäp hôïp N coù voâ soá phaàn töû -Caû lôùp laøm ?1 , ?2 HS1: ?1 Taäp D coù 1 phaàn töû Taäp E coù 2 phaàn töû Taäp H coù 11 phaàn töû HS2: ?2 Khoâng coù soá töï nhieân x naøo ñeà: x + 5 = 2. do ñoù taäp hôïp caùc soá x khoâng coù phaàn töû naøo - Laéng nghe - HS ñoïc chuù yù - Thaûo luaän nhóm -Ñaïi dieän nhóm traû lôøi a) Taäp hôïp A coù 21 phaàn töû b) taäp hôïp B khoâng coù phaàn töû naøo. Moät taäp hôïp coù theå coù moät phaàn töû, coù nhieàu phaàn töû, coù voâ soá phaàn töû cuõng coù theå khoâng coù phaàn töû naøo. 1. Soá phaàn töû cuûa moät taäp hôïp. - Taäp hôïp khoâng coù phaàn töû naøo goïi laø taäp hôïp roãng. Taäp hôïp roãng kí hieäu laø - Moät taäp hôïp coù theå coù moät phaàn töû, coù nhieàu phaàn töû, coù voâ soá phaàn töû cuõng coù theå khoâng coù phaàn töû naøo. 11’ Hoạt động 2: Tập hợp con - Vẽ biểu đồ lên bảng (dung phấn màu viết các phần tử x, y) E * c *d *x *y F - Gọi HS lên viết tập hợp E và F - Nêu nhân xét về các phần tử của tập E và tập F - Mọi phần tử của tập E đều thuộc tập F ta nói tập hợp E là tập hợp con của tập hợp F ? Khi nào tập hợp A là tập hợp con của tập hợp B - Giới thiệu kí hiệu và Cũng cố: Ghi bảng phụ Cho A = {x, y, m}. trong các cách viết sau cách nào Đ ; S - Giới thiệu tập hợp bằng nhau (chú ý) - Y/c HS cả lớp làm ? 3 - Gọi HS lần lượt lên bản làm -HS ghi: E ={x, y} ;F = {x, y, c, d} - Phần tử của tập E đều thuộc tập F - Tập hợp A là tập hợp con của tập hợp B khi mọi phần tử của tập hợp đều thuộc tập hợp B - Câu sai: A, B, C, D - Câu Đúng: E, F - HS cả lớp làm ? 3 - HS lên bảng thực hiên M A; M B; A = B 2. Tập hợp con. E ={x, y} ; F = {x, y, c, d} E F * Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A gọi là tập hợp con của tập hợp B A B hay B A khi mọi phần tử của A đều thuộc B - Nếu AB và BA Thì A = B 12’ Hoạt động 3: Cũng cố ph - Sồ phần tử của một tập hợp có thể là bao nhiêu . - Khi nào tập hợp A là tập hợp con của tập hợp B. - Khi nào tập A = B Bài tập 16 (tr 13 SGK) - Gọi HS đứng tại chổ trả lời, HS khác bổ sung sữa chữa nếu chưa đúng. Bài tập18 (tr 13 SGK) BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. Ghi trên bảng phụ cho HS ghi kết quả lên giấy nháp Câu 1: Chọn câu trả lời sai. Cho tập hợp X = {28; 37; 51} A. 28 X; B. {28; 37} X C. X X D. 38 X Câu 2: Chọn câu trả lời đúng Số phần tử của tập hợp các số lớn hơn 37, nhỏ hơn 38 là: A. 2; B. 1; C. 0; D. không có Câu 3: Số phần tử của tập hợp L = {1003; 1005, …….; 2003} là A. 1000; B. 500 C. 2003; D. 501 GV quan sát và chấm nhanh để phát hiện HS khá - HS đứng tại chổ trả lời - a) A = {20} - b) B = {0} - c) C = { x N} - d = - Không, tập hợp A có 1 phần tử là số 0 Câu 1: D Câu 2: D Câu 3: D Bài tập: 4 . Dặn do HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo. (2’) Học kỹ các nội dung ghi vở Làm bài tập 19, 20 trang 13 SGK. Bài tập 29 đến 32 SBT Hướng dẫn Bài tập 19 trang 13 SGK: Viết tập hợp A và tập hợp B dưới dạng liết kê các phẩn tử rồi xét theo khái niệm tập hợp con. - Xem trước các bài tập LUYỆN TẬP để tiết sau luyện tập IV. RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Ngày soạn : 12.8.2011 Ngày dạy : 15.8.2011 Tuần 1 Chöông I Tieát 1 TAÄP HÔÏP . PHAÀN TÖÛ CUÛA TAÄP HÔÏP I – MUÏC TIEÂU 1-Kieán thöùc : Hoïc sinh laøm quen vôùi khaùi nieäm taäp hôïp qua caùc ví duï veà taäp hôïp thöôøng gaëp trong toaùn hoïc vaø trong ñôøi soáng. 2-Kyõ naêng : Hoïc sinh nhaän bieát ñöôïc moät ñoái töôïng cuï theå thuoäc hay khoâng thuoäc moät taäp hôïp cho tröôùc Hoïc sinh bieát vieát moät taäp hôïp theo dieãn ñaït baèng lôøi cuûa baøi toaùn, bieát söû duïng kyù hieäu . 3-Thaùi ñoä: Reøn luyeän cho hoïc sinh tö duy linh hoaït khi duøng nhöõng caùch khaùc nhau ñeå vieát taäp hôïp. II- CHUAÅN BÒ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: +Phương tiện dạy học: Phaán maøu, phieáu hoïc taäp in saün caùc baøi taäp, baûng phuï vieát saün caùc baøi taäp +Phương thức tổ chức lớp:Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm theo kỷ thuật khăn trải bàn 2.Chuẩn bị của học sinh: +Ôn tập các kiến thức: +Dụng cụ: Thöôùc thaúng coù chia khoaûng,bút bảng nhóm III- HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC 1-OÅn ñònh toå chöùc (3 ph) GV daën doø hoïc sinh chuaån bò ñoà duøng hoïc taäp,saùch vôû caàn thieát cho boä moân. 2-Kieåm tra baøi cuõ 3-Giaûng baøi môùi a) Giôùi thieäu baøi - Giôùi thieäu noäi dung chöông I:Caùc kieán thöùc veà soá töï nhieân laø chìa khoaù ñeå môû khoaù vaøo caùc con soá.Trong chöông I chuùng ta seõ oân taäp laïi caùc kieán thöùc veà soá töï nhieân ôû tieåu hoïc , ngoaøi ra coøn bieát ñöôïc theâm nhieàu kieán thöùc môùi : pheùp naâng leân luyõ thöøa, soá nguyeân toá vaø hôïp soá, öôùc chung boäi chung .Nhuõng kieán thöùc naøy seõ mang ñeán cho ta nhöõng hieåu bieát môùi meû vaø thuù vò. - Giôùi thieäu baøi môùi : Trong tieát naøy chuùng ta seõ laøm quen vôùi moät khaùi nieäm lieân quan ñeán nhieàu ví duï trong thöïc teá : Taäp hôïp . Phaàn töû cuûa taäp hôïp. b) Tieâùn trình baøi daïy Tg Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh Noäi dung 7’ HÑ1: Caùc ví duï - Cho HS quan saùt hình 1 trong SGK . Treân baøn coù gì? - Ta goïi taäp hôïp caùc ñoà vaät goàm saùch buùt ñaët treân baøn. - Laáy theâm moät soá ví duï khaùc veà taäp hôïp ôû ngay trong lôùp , trong tröôøng : -Taäp hôïp nhöõng chieác baøn trong lôùp hoïc. -Taäp hôïp caùc caây trong saân tröôøng. -Taäp hôïp caùc ngoùn tay treân baøn tay .v,v… - Cho HS töï tìm caùc ví duï veà taäp hôïp trong thöïc teá HS(Y): Treân baøn coù saùch vaø buùt HS nghe GV

File đính kèm:

  • docSO HOC 6 BON COT Tiet 1 10.doc
Giáo án liên quan