I - MỤC TIÊU
* Kiến thức : - Học sinh hiểu đường tròn là gì ? Hình tròn là gì ?
- Hiểu thế nào là cung, dây cung, đường kính, bán kính .
- Biết sử dụng com pa, biết vẽ đường tròn, cung tròn, biết giữ nguyên độ mở của com pa
* Kỹ năng : - Rèn kỹ năng đường tròn
*Thái độ : - Giáo dục tính cẩn thận khi vẽ .
II – CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV :Thước , phấn màu
HS : Thước thẳng , bút khác màu
Hoạt động 1 : Kiểm tra
Hoạt động 2 : Bài mới :
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1453 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán lớp 6 - Tiết 25 - Bài 7: Đường tròn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29
Tiết : 25
Ngày soạn : 30 / 03 / 2007
Ngày giảng: / 03 / 2007
Bài 7 : đường tròn
I - Mục tiêu
* Kiến thức : - Học sinh hiểu đường tròn là gì ? Hình tròn là gì ?
- Hiểu thế nào là cung, dây cung, đường kính, bán kính .
- Biết sử dụng com pa, biết vẽ đường tròn, cung tròn, biết giữ nguyên độ mở của com pa
* Kỹ năng : - Rèn kỹ năng đường tròn
*Thái độ : - Giáo dục tính cẩn thận khi vẽ .
II – Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
GV :Thước , phấn màu
HS : Thước thẳng , bút khác màu
Hoạt động 1 : Kiểm tra
Hoạt động 2 : Bài mới :
III – Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 – Đường tròn và hình tròn
- Để vẽ đường tròn ta dùng dụng cụ gì ?
- Cho điểm O, vẽ đường tròn tâm O bán kính 2 cm
- GV hướng dẫn HS vẽ hình
- Lấy các điểm A ; B ; C trên đường tròn . Các điểm này cách tâm O một khoảng là bao nhiêu ?
Vậy đường tròn tâm O bán kính 2 cm là hình gồm các điểm cách O một khoảng là 2 cm
- GV giới thiệu ký hiệu ( O ; 2 cm )
- Đường tròn tâm O bán bính R là hình như thế nào ?
- GV giới thiệu điểm nằm bên trong đường tròn, điểm nằm bên ngoài đường tròn
- Các điểm nằm trên đường tròn
- Các điểm nằm trong đường tròn
- Các điểm nằm ngoài đường tròn cách tâm O một khoảng như thế nào so với bán kính ?
- Hình tròn là hình gồm những điểm nào ?
2 – Cung và dây cung
- GV nhấn mạnh sự khác nhau giữa khái niệm đường tròn và hình tròn
GV yêu cầu HS đọc SGK, quan sát hình 44, 45 SGK.
- Cung tròn là gì ?
- Dây cung là gì ?
- Thế nào là đường kính của đường tròn ?
GV yêu cầu HS vẽ đườn tròn (0,2cm) vẽ dây cung EF dài 3cm.
Vẽ đường kính PQ của đường tròn, đường kính PQ dài bao nhiêu cm tại sao ?
GV cho HS làm bài tập trang 38 SGK.
3 – Một công dụng khác của com pa
GV yêu cầu HS quan sát H 46 SGK nêu công dụng của com pa và cách làm để so sánh đoạn thẳng AB và đoạn thẳng MN.
Ta dùng com pa để đặt đoạn thẳng. Nếu cho 2 đoạn thẳng AB và CD làm thế nào để biết tổng độ dài của hai đoạn thẳng đó mà không phải đo riêng từng đoạn thẳng.
Yêu cầu một HS lên bảng thực hiện.
HS vẽ đường tròn tâm O bán kính
2 cm vào vở
Các điểm A ; B ; C ...đều cách O một khoảng không đổi bằng 2 cm
HS đọc dịnh nghĩa SGK
HS quan sát hình 43 b SGK
HS quan sát hình, đọc SGK và trả lời các câu hỏi của GV.
Vẽ tia OX, OM = AB, MN = CD đo độ dài đoạn thẳng ON
ON=AB + CD
Hoạt đông 3 : Luyện tập củng cố : HS bài tập 39; 42 SGK Cho HS thảo luận nhóm
Hoạt động 4 : Hướng dẫn học ở nhà :
Học bài làm các BT 40 đ 42 SGK; 35đ38 SBT
File đính kèm:
- Bµi 25.doc