Giáo án Toán lớp 6 - Tiết 65: Bội và ước của một số nguyên

I. MỤC TIÊU:

-HS nắm được khái niệm “ước và bội của một số nguyên” khái niệm “chia hết cho”. Nắm được các tính chất liên quan đến khái niệm: “chia hết cho”

-HS biết tìm ước và bội của một số nguyên

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

GV: Phiếu học tập ghi ?1, ?2, ?3, ?4

HS ôn lại về ước và bội của một số tự nhiên

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1585 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán lớp 6 - Tiết 65: Bội và ước của một số nguyên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 21-01-2008 Ngày dạy: Tiết 65 Bội và ước của một số nguyên I. Mục tiêu: -HS nắm được khái niệm “ước và bội của một số nguyên” khái niệm “chia hết cho”. Nắm được các tính chất liên quan đến khái niệm: “chia hết cho” -HS biết tìm ước và bội của một số nguyên II. Chuẩn bị của GV và HS: GV: Phiếu học tập ghi ?1, ?2, ?3, ?4 HS ôn lại về ước và bội của một số tự nhiên III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ GV nêu câu hỏi HS 1 Chữa bài 142 (SBT) HS chữa bài 142 (SBT) (?) Bình phương (Lập phương) của một số nguyên âm là một số như thế nào? a, 125.(-24)+24.225 = 2400 b, 26.(-125)-125(-36) = 1250 HS 2 Chữa bài 100 (SGK) HS chữa bài 100 (SGK) (?) Gải thích lí do chọn đáp số đó Chọn đáp số B.18 Vì m.n2 = 2.(-3)2 = 2.9 = 18 (?) Hãy nêu định nghĩa về bội và ước của số tự nhiên HS nêu số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0 thì a là bội của b và b là ước của a GV ĐVĐ: Ước và bội của một số nguyên có gì khác so với ước và bội của một số tự nhiên? Hoạt động 2: Bội và ước của một số nguyên (15 phút) GV cho học sinh làm ?1 HS làm ?1 theo nhóm (4 HS/nhóm) Viết các số 6, -6 thành tích của hai số nguyên 6 = 1.6 = 2.3 = (-1.)(-6) = (-2)(-3) (-6) = 1.(-6) = 2.(-3) = (-1).6 = (-2).3 GV thu phiếu học tập và cho HS nêu kết quả GV cho HS làm ?2 HS đứng tại chỗ trả lời miệng ab có số tự nhiên q sao cho a = b.q Tương tự em nào có thể phát biểu khái niệm chia hết trong Z HS phát biểu khái niệm chia hết trong Z GV nêu lại KN chia hết và cho HS tìm các uớc của 6 và -6 HS trả lời GV cho HS làm ?3 HS cả lớp cùng làm ?3 ra bảng con Tìm hai bội và hai ước của 6 GV ghi nhận xét kết quả của HS và nhấn mạnh HS giơ bảng con để GV kiểm tra Nếu a là bội của b thì -a cũng là bội của b Nếu b là ước của a thì -b cũng là ước của a GV cho HS đọc chú ý, mỗi chú ý GV cho HS lấy 1 VD minh họa HS đọc chú ý (SGK/96) và lấy VD minh hoạ cho mỗi chú ý Hãy tìm các bội của 3 các ước của 8, tìm 5 bội của -3, tìm các ước của -3 HS: B(3) = {0, -3; 3; -6; 6...} U(8) = {1, -1; 2, -2; 4, -4, 8, -8} 5 bội của -3 là 0; 3; -3; 6; -6 U(-3) = {1, -1, 3, -3} Hoạt động 3: Tính chất Hãy dự đoán điều suy ra nếu biết HS suy nghĩ và trả lời a b và b c => ? ab => ? ac và bc => ? ab và bc => ac ab =>amb.m thuộc Z ac và bc => a+bc và a-bc Với HS đại trà GV có thể giới thiệu các tính chất trên GV giới thiệu VD3 (SGK/97) (?) Có hai số nguyên a, b khác nhau mà ab và ba không? cho VD? HS có VD: -3 3 nhưng -33 và 3 (-3) GV vậy hai số nguyên đối nhau khác 0 thì có tính chất trên. Hoạt động 4: Củng cố Hãy phát biểu khái niệm về sự chia hết cho trong Z HS phát biểu KN về chia hết trong Z Bội và ước của một số nguyên có những tính chất gì? HS nêu các tính chất GV cho HS làm ?4 a, Tìm ba bội của -5 b, Tìm các ước của -10 HS cả lớp cùng làm. Sau đó đổi bàn cho nhau kiểm tra Làm bài (SGK) Điền số vào ô trống cho đúng HS lên bảng điền kết quả a 42 2 -26 0 9 b -3 -5 |-13| 7 -1 a:b 5 -1 Làm bài 104 (SGK) Tìm x thuộc Z biết a, 15x = -75 b, 3|x| = 18 2 HS lên bảng làm bài x = -5 x= 6, x = -6 Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà Học thuộc KN về ước, bội của một số nguyên, các tính chất về chia hết. Làm bài tập 102, 103 (SGK), 153, 154, 156 (SBT) Làm câu hỏi ôn tập (SGK/ 98)

File đính kèm:

  • docT 65.doc