Giáo án Toán lớp 6 - Tuần 13, tiết 35

I. MỤC TIÊU

1) Kiến thức: - Học sinh biết tìm BCNN của hai hay nhiều số

2) Kĩ năng : - Học sinh bit phân biệt được quy tắc tìm BCNN với quy tắc tìm ƯCLN

- Biết vận dụng tìm BCNN v bội chung trong cc trường hợp

3) Thái độ :- Có tính nhanh nhẹn, chính xác , trung thực và nghiêm túc khi học.

II. CHUẨN BỊ

1) Thầy: SGK, giáo án, bảng phụ, thước thẳng

2) Trò: SGK, DCHT

III.PHƯƠNG PHÁP:

Nêu vấn đề, hoạt động nhóm, gợi mỡ, giãi quyết vấn đề.

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1292 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán lớp 6 - Tuần 13, tiết 35, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :13 – Tiết:*35 Ngày soạn 8/11/2010 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1) Kiến thức: - Học sinh biết tìm BCNN của hai hay nhiều số 2) Kĩ năng : - Học sinh biêt phân biệt được quy tắc tìm BCNN với quy tắc tìm ƯCLN - Biết vận dụng tìm BCNN và bội chung trong các trường hợp 3) Thái độ :- Có tính nhanh nhẹn, chính xác , trung thực và nghiêm túc khi học. II. CHUẨN BỊ 1) Thầy: SGK, giáo án, bảng phụ, thước thẳng 2) Trò: SGK, DCHT III.PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, hoạt động nhóm, gợi mỡ, giãi quyết vấn đề. HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Kiểm tra bài ( 5p’) GV: Nêu yêu cầu kiểm tra 1) BCNN của hai hay nhiều số là số như thế nào? 2) Để tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1, ta thực hiện như thế nào ? GV: Nhận xét và cho điểm các học sinh. HS1: Lên bảng kiểm tra HS2: Lên bảng kiểm tra HS3:Nhận xét phần trình bày của các bạn ª ĐÁP: 1) BCNNcủa hai hay nhiều số là số nhỏ nhất cĩ trong tập hợp các bội chung của số đĩ. 2) Muốn tìmBCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1, ta thực hiện như sau : - Bước 1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố - Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung - Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nó. Tích đó là BCNN phải tìm . Hoạt động2:Thực hiện các dạng bài tập(34p’) GV: Nêu đề bài lên bảng , đồng thời hỏi gợi ý : a ∶ 15 vậy a là gì của 15 ? a ∶ 18 vậy a là gì của 18 ? → a là gì của 15 và 18 ? GV: Lưu ý a nhỏ nhất khác 0 GV:Yêu cầu cá nhân thực hiện 2p’, kiểm tra & uốn nắn cách thực hiện của một số HS (Y) Gọi 2 HS lên bảng trình bày Nhận xét chung và sửa sai cho học sinh ( nếu cĩ ). GV: Ghi đề bài lên bảng và gọi học sinh nêu cách làm GV: Yêu cầu cả lớp phân tích 30 và 45 ra thừa số nguyên tố ? Tìm BCNN ? Tìm BC ? GV: Lưu ý a € BC(30;45) < 500 Sau đĩ gọi 2 học sinh lên bảng cùng trình bày. GV: Cĩ thể hỏi thêm Tại sao ta khơng víêt a = 540,… GV: Nhận xét chung & chốt lại cách thực hiện GV: Ghi đề bài ra bảng phụ, cĩ hướng dẫn làm bằng các câu hỏi gợi ý : + Gọi a là số học sinh lớp 6C . Hỏi a € BC( ? ) và 35 ≤ ? ≤60 GV: Yêu cầu các nhĩm thực hiện 2p’ GV: Gọi đại diện 2 nhĩm lên bảng cùng trình bày GV:nhận xét chung, sửa sai HS :Tìm hiểu đề HS: trả lời được HS: trả lời được a là bội của 15 và 18 HS:làm vào nháp 2p’ 2 HS: Lên bảng trình bày . HS:Cịn lại chú ý theo dõi , nêu nhận xét, ghi bài vào vỡ. HS: Ghi đề bài vào vỡ, suy nghĩ & nêu cách làm HS:Thực hiện ra nháp HS1-2: Lên bảng trình bày HS:Vì đề bài cho a < 500. HS: Cịn lại chú ý, nêu nhận xét, ghi bài vào vỡ. HS : Đọc và tìm hiểu đề HS: Trả lời a € BC(2;3;4;8) HS: Làm vào nháp theo nhóm nhỏ ( 2P’) HS: Đại diện 2 nhóm cùng trình bày và giải thích cách làm. Cịn lại chú ý nhận xét HS : Hoàn thành vào vỡ. Bài 152/ 59 Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất khác 0, biết rằng a ∶ 15và a ∶ 18 Giải Phân tích 15 và 18 ra thừa số nguyên tố ta cĩ : 15 = 3.5 18 = 2 . 32 BCNN( 16, 24) = 2. 32. 5 = 90 Vậy a = 90 Bài 153/ 59 Tìm các bội chung nhỏ hơn 500 của 30 và 45. Giải Phân tích 30 và 45 ra thừa số nguyên tố ta cĩ : 30 = 2.3.5; 45 = 32.5 BCNN( 30,45) =2.32.5 = 90 BC ( 30; 45)= {0; 90;180; 360;450;540;…. } Vậy các bội chung nhỏ hơn 500 của 30; 45 là: 0; 90;180; 360;450. Bài 154/ 59 Giải Gọi a là số học sinh lớp 6C, ta cĩ: a € BC(2;3;4;8) và 35 ≤a ≤60 BCNN(2;3;4;8)= 23. 3= 24 BC(2;3;4;8)={0;24;48;72;...} → a = 48 Vậy số học sinh của lớp 6C là 48 ( học sinh ) Hoạt động 3:Củng cố (5 p’) GV: Ghi sẵn đề bài ra bảng phụ Hướng dẫn các nhĩm thực hiện như các bước đã học Gọi đại diện 3 nhĩm lên bảng trình bày Nhận xét chung HS:Hoạt độngnhĩm 2p’ HS: Đại diện 3 nhĩm lên bảng điền kết quả vào bảng phụ, cịn lại chú ý , nhận xét. HS: Hồn thành vào vỡ. Bài 155: Cho bảng a)Điền vào các ơ trống b)So sánh tích ƯCLN(a;b) vàBCNN(a;b) với tích a.b a) a 6 150 28 50 b 4 20 15 50 ƯCLN(a;b) 2 10 1 50 BCNN(a;b) 12 300 420 50 ƯCLN(a;b). BCNN(a;b) 24 300 420 2500 a .b 24 300 420 2500 b) ƯCLN(a;b) . BCNN(a;b) = a .b Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà (1p’) - Xem lại các bài tập đã làm - Chuẩn bị bài: Tiết sau luyện tập 2. V. Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docT6-T13-T35.doc
Giáo án liên quan