Giáo án Toán lớp 6 - Tuần 14, tiết 40

I. MỤC TIÊU:

Kiến thức : - BIết được nhu cầu cần thiết phải mở rộng tập N

- Nhận biết và đọc đúng các số nguyn m qua cc ví dụ thực tiễn

Kỹ năng : - Biết cch biểu diễn cc số tự nhin v cc số nguyn m trn trục số.

Thái độ : - Tích cực và nghiêm túc khi học, trung thực khi ghi kết quả.

II. CHUẨN BỊ:

Thầy: SGK, giáo án, bảng phụ, hình 31 phĩng to, thước thẳng.

Trò: SGK ,dụng cụ học tập

III.PHƯƠNG PHÁP :

- Đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề, hoạt động nhóm, giải quyết vấn đề, trực quan.

IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1249 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán lớp 6 - Tuần 14, tiết 40, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :14 – Tiết: 40 Ngày soạn 17/11/2010 Bài1:LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM I. MỤC TIÊU: u Kiến thức : - BIết được nhu cầu cần thiết phải mở rộng tập N - Nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm qua các ví dụ thực tiễn v Kỹ năng : - Biết cách biểu diễn các số tự nhiên và các số nguyên âm trên trục số. w Thái độ : - Tích cực và nghiêm túc khi học, trung thực khi ghi kết quả. II. CHUẨN BỊ: u Thầy: SGK, giáo án, bảng phụ, hình 31 phĩng to, thước thẳng. v Trò: SGK ,dụng cụ học tập III.PHƯƠNG PHÁP : - Đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề, hoạt động nhóm, giải quyết vấn đề, trực quan. IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu các ví dụ (18 p’) GV: Giới thiệu sơ lược nội dung trong chương và đặc vấn đề như sgk. - Đọc phần đầu mục 1 sgk/ 66 và cho biết số nguyên âm là gì ? GV:Nhận xét & nêu ví dụ GV: Nêu ví dụ 1 sgk - Treo bảng phụ hình 31 sgk/66 - Nhiệt độ dưới 5 độ C được viết và đọc như thế nào ? GV: Nhận xét, yêu cầu cá nhân học sinh hồn thành ?1/66 sgk Treo bảng phu ?1ï. Gọi học sinh lần lượt đọc GV: Nhận xét và uốn nắn cách đọc của các học sinh Hãy tìm hiểu nội dung ví dụ 2 sgk/67? + Để đo độ cao thấp khác nhau trên trái đất người ta lấy gì làm chuẩn và quy ước như thế nào ? + Cao nguyên Đắc Lắc có độ cao trung bình hơn mực nước biển 600 m thì đọc như thế nào ? + Độ cao trung bình của thềm lực địa Việt Nam thấp hơn mực nước biển 65 m thì đọc và viết như thế nào ? GV: Nhận xét & phân tích lại Treo bảng phụ ?2 sgk/ 67 Gọi học sinh đọc Nhận xét, uốn nắn cách đọc GV: Nêu ví dụ 3 sgk/ 67, lấy thêm ví dụ thực tế………và lưu ý cho cả lớp từ nợ (-) GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài ?3 HS: Chú ý theo dõi HS: Đọc sgk và trả lời - Số nguyên âm là số có dấu trừ đằng trước. HS: Đọc ví dụ sgk/66 và trả lời câu hỏi -50C đọc là âm năm độ C Tương tự HS đọc âm 10, 20, 30, 40 độ C. HS: Nhận xét bạn đọc HS: Quan sát bảng ghi nhiệt độ các thành phố và đọc + Mỗi HS đọc nhiệt độ 1 thành phố. HS: ( khá ) nhận xét HS:Tìm hiểu nội dung VD2 + Lấy mực nước biển làm chuẩn . Quy ước độ cao của mực nước biển là 0 m. + Độ cao trung bình cao nguyên Đắc Lắc là 600 m + Độ cao trung bình của thềm lục địa Việt Nam là 65 m HS:Nhận xét bạn trả lời HS: Đứng tại chổ đọc độ cao của các địa điểm HS: Chú ý theo dõi, nhận xét HS: Đọc nội dung ví dụ sgk HS: Chú ý theo dõi 1. Các ví dụ à Số nguyên âm là số có dấu trừ đằng trước( -1, -2, -3, . . . à Đọc âm1, âm 2, âm 3, . .) Ví dụ 1: - Nhiệt độ nước đá đang tan là 00 C ( đọc là không độ C) - Nhiệt độ của nước đang sôi là 1000 C (đọc là một trăm độ C) - Nhiệt độ dưới 00C được viết với dấu ‘‘-” đằng trước àNhiệt độ dưới 3 độ C được viết -30 C ( đọc là âm ba độ C) ?1 Ví dụ 2 - Để đo độ cao thấp khác nhau ở các địa điểm trên trái Đất , người ta lấy mự nước biẻn làm chuẩn. Quy ước độ cao của mực nước biển bằng 0. ?2 - Độ cao của đỉnh núi Phan-xi-păng là 3143 mét - Độ cao của đáy vịnh Cam- Ranh là âm 30 mét Ví dụ 3: ( sgk) ?3 - Ơng Bãy âm (nợ)150 000 đồng - Bà Năm cĩ 200 000 đồng - Cơ Ba âm (nợ)30 000 đồng Hoạt động: Trục số (18 p’) GV cho HS ôn lại cách vẽ tia số. - Hãy vè tia số ? - GV vẽ và giới thiệu trục số như trong SGK. - Xét xem các điểm A, B, C, D ứng với những số nào? Nhận xét - GV nêu chú ý sgk/67 HS chú ý theo dõi - Các điểm A, B, C, D ứng với các số -6, -2, 1, 5 Nhận xét HS chú ý theo dõi 2. Trục số - Điểm 0 gọi là điểm gốc của trục số, chiều từ trái sang phải gọi là chiều dương, từ phải sang trái gọi là chiều âm của trục số. ?4 Chú ý: ta có thể vẽ trục số như hình 34 Hoạt động 4: Củng cố (7 phút) - Qua bài học hôm nau các em đã nắm được những nội dung cơ bản nào ? - Làm bài tập 1 sgk/68 Treo bảng phụ hình 35. Nhận xét - Làm bài tập 4 sgk/68 Nhận xét Số nguyên âm là gì, độc và viết số nguyên âm và trục số. HS tìm hiểu đề và thực hiện. 2 HS lên bảng thực hiện Nhận xét HS tìm hiểu đề và thực hiện 1 HS lên bảng thực hiện Nhận xét HS nêu lại cụ thể nội dung trên. Bài 1/68 a) Hình a là -30C, hình b là -20C, hình c là 00C, hình d là 20C, hình e là 30 C. b) Trong hai nhiêït kế ở hình a và b thì nhiệt độ ở hình b cao hơn. Bài 4 sgk/68 Hoạt độn5 : Hướng dẫn về nhà (1Phút) - Học thuộc lý thuyết trong bài. - Làm bài tập 149 b,c, 150/59 - Chuẩn bị bài: luyện tập V. Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Ngày……/11/2010 Tổ trưởng Lê Văn Út

File đính kèm:

  • docT6-T14-T 40.doc
Giáo án liên quan