I. MỤC TIÊU:
Kiến thức : - Biết so snh hai số nguyn
Kỹ năng : - Biết tìm gi trị tuyệt đối của một số nguyên
Thái độ : - Tích cực và nghiêm túc khi học .
II. CHUẨN BỊ:
Thầy: SGK, giáo án, bảng phụ, thước thẳng.
Trò: SGK ,dụng cụ học tập
III.PHƯƠNG PHÁP :
- Đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề, hoạt động nhóm, giải quyết vấn đề, trực quan.
IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1208 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán lớp 6 - Tuần 15, tiết 42, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :15 – Tiết: 42
Ngày soạn 26/11/2009
Bài 3 : THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN
I. MỤC TIÊU:
u Kiến thức : - Biết so sánh hai số nguyên
v Kỹ năng : - Biết tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên
w Thái độ : - Tích cực và nghiêm túc khi học .
II. CHUẨN BỊ:
u Thầy: SGK, giáo án, bảng phụ, thước thẳng.
v Trò: SGK ,dụng cụ học tập
III.PHƯƠNG PHÁP :
- Đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề, hoạt động nhóm, giải quyết vấn đề, trực quan.
IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Kiểm tra bài ( 5 p’ )
GV: Nêu yêu cầu kiểm tra
1) Tập hợp số nguyên là gì?
2) Hai số ntn gọi là đối nhau ?
GV: Nhận xét và cho điểm
HS: Cả lớp chú ý nghe câu hỏi
HS1: Lên bảng kiểm tra
HS2: Lên bảng thực hiện
& ĐÁP
1) Tập hợp: {… -3, -2, -1, 0, 1, 2, 3 …} gọi là tập hợp các số nguyên. Kí hiệu: Z
2) Hai số đối nhau là hai số cách đều điểm 0 và nằm ở hai phía của điểm 0
Hoạt động 2: So sánh hai số nguyên( 16 p’)
GVĐVĐ như sgk vàà ghi nội dung chính lên bảng
GV: Nhắc lại so sánh hai số tự nhiên ví dụ 5 > 3 thì điểm 3 nằm bên trái điểm 5
Vậy Khi biểu diễn trên trục số (nằm ngang), điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a ntn với số nguyên b ?
GV: Cho các nhĩm thảo luận
hồn thành ?1 ( 2p’)
GV: Lưu ý cho học sinh các nhĩm, là phải quan sát kĩ trục số
GV: Nhận xét chung
Để khắc sâu kiến thức khi so sánh hai số GV nêu chú ý như nội dung SGK
GV: Ghi yêu cầu ?2 ra bảng phụ yêu cầu cá nhân học sinh suy nghĩ và thực hiện 2p’
Gọi 3 học sinh lên bảng trình bày
Nhận xét chung và chốt lại
Qua ?1 và ?2 em cĩ nhận xét gì về:
Mọi số nguyên dương với 0 ?
Mọi số nguyên âm với 0?
Mọi số nguyên âm với số nguyên dương ?
GV: Chốt lại bằng nhận xét ghi sẵn ra bảng phụ
HS: Vẽ trục số vào vỡ
HS:Chú ý theo dõi, đọc đoạn mở đầu sgk
HS: Đánh dấu điểm a và b lên trục số và so sánh được
HS: các nhĩm vẽ trục số vào vỡ, tìm từ, dấu thích hợp điền vào chổ ....
HS: Đại diện 2 nhĩm lên bảng cùng trình bày
HS: Các nhĩm cịn lại chú ý theo dõi, nêu nhận xét
HS: Đọc to lại nội dung chú ý sgk
HS: Cả lớp thực hiện ra nháp
HS: Lên bảng theo yêu cầu gv
HS: Ghi bài vào vỡ.
HS: Mọi số nguyên dương đều lớn hơn 0
Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn 0.
Mọi số nguyên âm nhỏ hơn mọi số nguyên dương
HS: Chú ý , học thuộc để làm bài tập
1. So sánh hai số nguyên
3 < 5
- Khi biểu diễn trên trục số (nằm ngang),điểm a nằm bên trái điểm bthì sốnguyên a nhỏ hơn số nguyên b.
?1
a) Điểm -5 nằm bên trái điểm
-3 nên -5 nhỏ hơn -3 và viết
-5 < -3
b) Điểm 2 nằm bên phải -3 nên 2 lớn hơn 3 và viết 2 > -3
c) Điểm-2 nằm bên trái 0 nên -2 nhỏ hơn 0 và viết -2 < 0
àChú ý:
- Số nguyên b gọi là số liền sau số nguyên a nếu a < b và không có số nguyên nào nằm giữa a và b( lớn hơn a và nhỏ hơn b). Khi đó, ta cũng nói a là số liền trước của b.
?2
a) 2 -7 ;c) -4 -2 ; g) 0 < 3.
àNhận xét:
- Mọi số nguyên dương đều lớn hơn số 0.
- Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn số 0.
- Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn bất kì số nguyên dương nào.
Hoạt động3: Giá trị tuyệt đối ( 18 p’ )
GV: Vẽ trục số lên bảng phụ và giới thiệu :Ta thấy điểm -3 và điểm 3 cách điểm 0 một khoảng 3 ( đơn vị)
Yêu cầu các nhĩm thảo luận 2p’ hồn thành ?3
Nhận xét chung
Vậy giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì ?
Giới thiệu cách ghi kí hiệu
GV: Cho học sinh tự nghiên cứu ví dụ SGK 2p’
GV: HD mẫu 1 ý để các học sinh thực hiện
Yêu cầu cá nhân học sinh áp dụng vào làm ?4
Gọi 2 học sinh lên bảng trình bày
Nhận xét chung
HS: Chú ý theo dõi và vẽ trục số vào vỡ.
HS: Thảo luận nhĩm
HS1-2: Đại diên trình bày, cịn lại chú ý theo dõi nêu nhận xét
HS: Là khoảng cách từ a đến 0.......
HS: Ghi và đọc lại
HS: Đọc nội dung ví dụ
HS: Chú ý theo dõi
HS: Thực hiện ra nháp
HS: Lên bảng theo yêu cầu gv
HS: Cịn lại nhận xét, ghi vào vỡ
2.Giá trị tuyệt đối
?3
- Khoảng cách từ mỗi điểm đến 0 lần lượt là : 1;1;5;5;3;2;0 (đơn vị)
- Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số gọi là giá trị tuyệt đối của số nguyên a.
- Kí hiệu:| a| (đọc là giá trị tuyệt đối của a)
Ví dụ:
½5½ = 5
½-20½ = 20
½0½ = 0
| 75 | = 75
?4
½1½ = 1;½-1½ = 1; ½-5½ = 5 ;
½5½ = 5 ;½-3½ = 3 ;½2 ½ = 2
àNhận xét ( SGK)
Hoạt động 4: Củng cố (5 phút)
GV: Chốt lại các nội dung đã học,
Sau đĩ yêu cầu cá nhân học sinh hồn thành bài tập 11/73 bằng cách làm ra nháp và lên điền vào bảng phụ
GV: Nhận xét chung
HS: Chú ý theo dõi
HS: Thực hiện ra nháp
HS1-2 : Lên bảng điền
HS: Cịn lại chú ý nhận xét và ghi bài vào vỡ.
Bài tập 11/ 73
3 < 5
4 > -6
-3 > -5
10 > -10
Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà (1p’)
- Học thuộc lý thuyết trong bài.
- Làm bài tập 12 và 14
V. Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
File đính kèm:
- T6-T15- T42.doc