Giáo án Toán lớp 6 - Tuần 19, tiết 55

I. MỤC TIÊU:

Kiến thức : - Nắm được quy tắc trừ hai số nguyên.

Kỹ năng : - Bước đầu hiểu được rằng có thể dùng số nguyên biểu thị sự thay đổi theo hai hướng ngược nhau của một đại lượng

Thái độ : - Tích cực và nghiêm túc khi học .

II. CHUẨN BỊ:

Thầy: Bảng phụ ghi ? sgk/81, bài tập 49 sgk/82.

Trò: SGK ,dụng cụ học tập

III.PHƯƠNG PHÁP :

- Đàm thoại gợi mở

- Nêu vấn đề

- Hoạt động nhóm

- Giải quyết vấn đề

- Trực quan.

IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1244 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán lớp 6 - Tuần 19, tiết 55, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :19 – Tiết: 55 Ngày soạn 16/12/2009 Bài 7 :PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN I. MỤC TIÊU: u Kiến thức : - Nắm được quy tắc trừ hai số nguyên.. v Kỹ năng : - Bước đầu hiểu được rằng cĩ thể dùng số nguyên biểu thị sự thay đổi theo hai hướng ngược nhau của một đại lượng w Thái độ : - Tích cực và nghiêm túc khi học . II. CHUẨN BỊ: u Thầy: Bảng phụ ghi ? sgk/81, bài tập 49 sgk/82. v Trò: SGK ,dụng cụ học tập III.PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại gợi mở Nêu vấn đề Hoạt động nhóm Giải quyết vấn đề Trực quan. IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Hiêu hai số nguyên( 21 p’ ) GV ĐVĐ như sgk - Quan sát 3 dòng đầu, dự đoán kết quả ở 2 dòng cuối a) 3 - 4 = ? 3 - 5 = ? b) 2 - (-1) = ? 2 - (-2) = ? (Treo bảng phụ) Nhận xét + Từ kết quả trên ta rút ra được kết luận gì ? Nhận xét + GV nêu một số lưu ý sau quy tắc. + GV nêu ví dụ và nhận xét sgk/81 HS chú ý theo dõi và thực hiện ? a) 3 - 4 = ? 3 + (-4) = -1 3 - 5 = ? 3 + (-5) = -2 b) 2 - (-1) = ? 2 + (+1) = 3 2 - (-2) = ? 2 + (+2) = 4 Nhận xét + Rút ra được quy tắc trừ hai số nguyên ( Số bị trừ cộng với số đối của số trừ) Nhận xét HS chú ý theo dõ HS chú ý theo dõi và đọc nhận xét 1. Hiệu hai số nguyên * Quy tắc Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b. *) Hiệu của hai số nguyên a và b là tổng của a và số đối của b. Hiệu của hai số a và b vẫn kí hiệu là a – b và đọc là a trừ b a – b = a + (-b) Ví dụ: 3 - 8 = 3 + (-8) = -5 (-3) - (-8) = (-3) + 8 = +5 * Nhận xét: sgk Hoạt động 2: Ví dụ( 13 p’) GV nêu ví dụ sgk/81 + Để biết nhiệt độ ở Sa pa hôm nay là bao nhiêu ta làm phép tính gì ? nhận xét - Phép trừ trong N và phép trừ trong Z có gì khác nhau ? nhận xét HS tìm hiểu ví dụ và trả lời + Thực hiện phép trừ 3 – 4 = . . . nhận xét - Phép trừ trong Z luôn thực hiện được còn phép trừ trong N thì số bị trừ phải lớn hơn hoặc bằng số mtrừ. nhận xét 2. Ví dụ Do nhiệt độ giảm 40 C nên ta có: 3- 4 = 3 + (-4) = -1 Vậy nhiệt độ hôm nay ở Sa pa là -10 C * Nhận xét Phép trừ trong N không ohải bao giừ cũng thực hiện được, còn trong Z luôn thực hiện được. Hoạt động 4: Củng cố (10phút) . - Muốn trừ hai số nguyên khác dấu ta làm ntn ? - Làm bài tập 47, sgk/ 82 + Để thực hiện bài toán trên ta dựa vào kiến thức nào ? nhận xét - Làm bài tập 49/ 82 + Treo bảng phụ + Để giải bài toán trên ta dựa vào kiến thức nào ? nhận xét - Cộng số bị trừ với số đối của số trừ. HS tìm hiểu đề và thực hiện. + Áp dụng quy tắc trừ hai số nguyên và cộng hai số nguyên. nhận xét HS tìm hiểu đề và thực hiện + Áp dụng số đối nhận xét Bài 47/82 a) 2 – 7 = 2 + (-7) = -5 b) 1 – (-2) = 1 + 2 = 3. c) (-3) – 4 = (-3) + (-4) = -7 Bài 49/82 a -15 2 0 -3 -a 15 -2 0 -(-3) Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà (1p’) - Học thuộc quy tắc trên và ôn lại các quy tắc cộng hai số nguyên - Xem lại các bài tập đã làm - Làm bài tập 48, 50 sgk/82 - Chuẩn bị bài: Luyện tập V. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

File đính kèm:

  • docT6-T19- T 55.doc
Giáo án liên quan