A/ MỤC TIÊU :
Hs biết được thế nào là 2 góc đối đỉnh , vẽ được góc đối đỉnh với 1 góc cho trước ; nhận biết các góc đối đỉnh , nêu được tính chất 2 góc đối đỉnh , bước đầu tập suy luận
B/ CHUẨN BỊ :
GV :, bảng phụ ;Thước thẳng , thước đo góc
HS : Thước thẳng ; thước đo góc ; giấy nháp
C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
60 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1186 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán lớp 7 - Tiết 1 đến tiết 36, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG I : ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
Tiết 1 : HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH
A/ MỤC TIÊU :
Hs biết được thế nào là 2 góc đối đỉnh , vẽ được góc đối đỉnh với 1 góc cho trước ; nhận biết các góc đối đỉnh , nêu được tính chất 2 góc đối đỉnh , bước đầu tập suy luận
B/ CHUẨN BỊ :
GV :, bảng phụ ;Thước thẳng , thước đo góc
HS : Thước thẳng ; thước đo góc ; giấy nháp
C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
GV HS
Hđ1 : 1/ Thế nào là 2 góc đối đỉnh ?
Gv đưa hình vẽ 2 góc đối đỉnh và không đối
đỉnh ( vẽ bảng phụ ) Hs quan sát
Gv : Em hãy nhận xét quan hệvề đỉnh , cạnh _ O và O có chung đỉnh O
của Oy là tia đối của Ox
Oy __________ Ox
M và M có chung đỉnh M
Ma và Md đối nhau
Mb và Mc không đối nhau
_ Gv giới thiệu O và O đđ ; M và M
A và B không phải là 2 góc đ đ
Gv : Thế nào là 2 góc đ đ ? Hs
nêu
_Cho hs làm ?2 / tr 81
Gv : Vậy 2 đường thẳng cắt nhau tạo thành Hs : Tạo thành 2 cặp
mấy cặp góc đ đ ?
_ Gv vẽ góc xOy và y/c học sinh vẽ góc đ đ _ Hs thực hiện và nêu cách vẽ
Trên hình vừa vẽ còn cặp góc đ đ nào không ?
Hđ3 : Tính chất của hai góc đối đỉnh
_ Gv yêu cầu học sinh quan sát 2 góc đ đ hs : Hình như
và O ; O và O ; ước lượng bằng mắt và
so sánh độ lớn của các góc đó
gv : Em hãy dùng thước đo góc kiểm tra lại Hs lên bảng đo ; ghi kết quả
kết quả trên . Cả lớp tự kt hình vẽ của mình và so sánh
Gv : Dựa vào tc 2 góc kề bù đã học ; giải
thích O = O
Hđ4 : củng cố
Gv : Hai góc đ đ thì bằng nhau , vậy hai góc
Bằng nhau có đ đ ? hs : không
_ Cho hs làm bt1 , 2 ( ghi bảng phụ ) hs đứng tại chổ trả lời
Hđ 5 : Hướng dẫn về nhà
BT 3 ; 4 ;5
Tiết 2 LUYỆN TẬP
A/ MỤC TIÊU :
_ Hs nắm được định nghĩa 2 góc đối đỉnh , tính chất 2 góc đối đỉnh
_Nhận biết các góc đối đỉnh ; vẽ góc đối đỉnh ; vẽ góc đối đỉnh với góc cho trước
B/ CHUẨN BỊ :
GV : Thước thẳng ; thước đo góc ; bảng phụ
HS : Thước thẳng , thước đo góc , bảng nhóm
C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
GV HS
Hđ1 : Kiểm tra bài cũ ; sửa bài tập
GV : Thế nào là 2 góc đối đỉnh ? Vẽ hình , Hs trả lời , vẽ hình
đặt tên và chỉ ra các cặp góc đối đỉnh Cả lớp theo dõi và nhận xét
Hs2 : Nêu tc của 2 góc đối đỉnh . Vẽ hình
Bằng suy luận giải thích vì sao 2 góc đối đỉnh
thì bằng nhau
HS3 : Sửa bt 5 ( tr 82 sgk )
Hđ2 : Luyện tập
Bài 6 tr 83 sgk
Gv yêu cầu hs nêu cách vẽ hình ( nếu không
được gv gợi ý sau đó gọi hs lên bảng vẽ
_ Yêu cầu hs tóm tắt bài toán Hs : xx’ và yy’ cắt nhau tại O
Gv :Biết O tính được O . Vì sao ?
Bài 7 Hs hoạt động nhóm
_Sau 3 phút y/c các nhóm cho kết quả rồi
nhận xét
Bài 8 2 hs lên bảng vẽ hình
Nhắc lại nhận xét : 2 góc bằng nhau chưa
chắc đối đỉnh
Bài 9
Yêu cầu hs dùng êke vẽ góc vuông xAy
Muốn vẽ góc x’Ay’ đối đỉnh với góc xAy ta
làm thế nào ? HS :
_ Vẽ tia đối Ax’ của tia Ax
_ Vẽ tia đối Ay’ của tia Ay
_Hai góc vuông không đối đỉnh là 2 góc HS : xAy và xAy’
vuông nào ?
_Các em đã thấy hai đường thẳng cắt nhau HS : xAy = 1v
tạo thành 1 góc vuông thì các góc còn lại cũng xAy + yAx’ = 180 (2 góc kề bù)
1v .Giải thích ? yAx’ = 180 - xAy = 180 - 90
xAy = x’Ay’= 90 (đđ)
y’Ax’= yAx’ = 90 (đđ)
Gv cho hs nhận xét
Bài 10 cho hs hoạt động nhóm
Hđ3 : Củng cố : Nhắc lại đ/n ; t/c 2 góc đđ
Hđ4 : Dặn hs về nhà làm BT 4 ; 5 ;6 / 74 SBT
Đọc trước bài “ Hai đường thẳng vuông góc “
Tiết 3 : HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
A/MỤC TIÊU :
_Giải thích được thế nào là 2 đt vuông góc nhau
_Hiểu thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng , biết vẽ đường trung trực của đoạn thẳng
_Biết vẽ đường thẳng qua 1 điểm cho trước và vuông góc đt cho trước
B/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
SGK , thước , êke , giấy rời
C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
GV HS
Hđ1 : Kiểm tra
Gv gọi hs lên bảng vẽ xAy = 90 . Vẽ x’Ay’
đối đỉnh xAy
_Cho hs nhận xét
GV : Các em thấy 2 đt xx’ và yy’ cắt nhau tại
A . tạo thành một góc vuông , ta nói đt xx’
và yy’ vuông góc nhau . Đó là nội dung bài
học hôm nay
Hđ2 : 1/ Thế nào là 2 đt vuông góc ?
_Cho lớp làm ?1
_Hs trải giấy đã gấp , dùng thước vẽ các
đường thẳng theo nếp gấp, quan sát các nếp
gấp và các góc tạo thành bởi các nếp gấp
, ta được hình ảnh của 2 đt vg và 4 góc tạo
thành đều là góc vuông
_ gv cho hs đọc ?2 , yc học sinh tóm tắt nội
dung
Cho
Tìm
Gv gọi hs đứng tại chổ trả lời
Gv : Thế nào là 2 đt vg ? Hs trả lời như sgk
_Gv giới thiệu kí hiệu 2 đtvg
_Nêu các cách diển đạt như sgk
Hđ3 : 2/ Vẽ 2 đường thẳng vuông góc
_Muốn vẽ 2 đtvg ta làm thế nào ?
_Yêu cầu hs làm ?3 Hs dùng thước thẳng vẽ
_Cho hs làm ?4
Qua 2 Bt trên dẫn đến TC :” Có một ….đt a
cho trước “
Cho hs làm BT 1; 2
3/ Đường trung trực của đoạn thẳng
_ Yc hs lên bảng vẽ đoạn thẳng AB ; vẽ trung HS1 : Vẽ AB và trung điểm I
điểm I của AB . Qua I vẽ đt d vuông góc AB của AB
HS2 : Vẽ đt d
_GV giới thiệu : đt d gọi là đường trung trực
của AB
Gv : Vậy đường trung trực của một đoạn thẳng Hs trả lời
là gì ?
_Cho hs làm Bt 14 , nêu trình tự cách vẽ
Hđ5 : Củng cố
Hđ6 : Hướng dẫn về nhà
Bt 13 ; 14 ; 15 ; 16 / 86 , 87 sgk
Tiết 4 LUYỆN TẬP
A/ MỤC TIÊU :
_Giải thích được thế nào là 2 đtvg nhau
_Biết vẽ đt đi qua điểm cho trước và vuông góc đt cho trước
_Biết vẽ đường trung trực của đoạn thẳng
B/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
Thước , êke , giấy rời
C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
GV HS
Hđ1 : Kiểm tra
Gv nêu câu hỏi :
HS1 : 1/ Thế nào là 2 đtvg ? Hs trả lời và dùng thước vẽ
2/ Cho đt xx’ và O xx’. Vẽ đt yy’ qua O và
vg xx’
Gv cho hs lớp nhận xét
( chú ý các thao tác vẽ hình )
Hs2 : Thế nào là đường trung trực của đoạn
thẳng ? Hs trả lời như sgk
Vẽ đường trung trực của AB = 4cm
Yêu cầu cả lớp cùng vẽ và nhận xét
Hđ2 : Luyện tập
Gv cho hs làm bài 15/ 86 sgk
_Gọi hs nhận xét HS1 : Nếp gấp zt xy tại O
HS2 : Có 4 góc vuông :
XOz ; zOy ; yOt ; tOx
_ Gv đưa bảng phụ có vẽ lại hình bài 17
(tr 87 sgk )
Gọi 3 hs lên bảng
Hs cả lớp quan sát và nhận xét
Bài 19 ( 87 sgk ) Hs hoạt động nhóm và nêu cách vẽ
Bài 20 Hs hoạt động nhóm
Cho biết vị trí của 3 điểm A , B , C có thể xãy _3 điểm A , B ,C thẳng hàng
ra _3 điểm A. B .C không thẳng
hàng
_Yêu cầu hs vẽ hình và nêu cách vẽ
Gv kiểm tra bài các nhóm và gọi 2 hs lên bảng +Trường hợp A , B ,C thẳng hàng
_ Dùng thước vẽ AB = 2 cm
, vẽ tiếp BC = 3 cm
( A , B , C cùng nằm trên 1 đt )
_ Vẽ trung trực d1 của AB
_ ___________d2 của BC
Hđ3 : Củng cố
Gv cho hs nhắc lại :
_Đn 2 đtvg
_ Phát biểu tính chất đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với đt cho trước
Hđ 4 Dặn dò
Ngày soạn Tuần
Dạy
Tiết 5 CÁC GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI
ĐƯỜNG THẲNG
A/ MỤC TIÊU :
Hs nhận biết được :
_Cặp góc so le trong
_Cặp góc đồng vị
_Cặp góc trong cùng phía
hiểu được t/c : “ nếu đt cắt 2 đt ….. 2 góc đồng vị bằng nhau “
B/ CHUẨN BỊ :
Gv : sgk , thước thẳng , thước đo góc ; bảng phụ
Hs : sgk ; thước thẳng ; thước đo góc
C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
GV HS
Hđ1 1/ Góc so le trong ; góc đồng vị
Gv gọi hs lên bảng làm : Hs vẽ hình
_Vẽ 2 đt phsân biệt a và b
_Vẽ đt c cắt a và b lần lượt tại A và B
Cho biết có bao nhiêu góc đỉnh A ; đỉnh B ;
Gv đánh số các góc như hình vẽ sau đó giới
thiệu các cặp góc so le trong ; các cặp góc đồng
vị
_ Cho hs làm ?1 Hs điền vào chổ trống
a/ so le trong
b/ đồng vị
c/ đồng vị
d/ cặp góc so le trong
Hđ2 2/ Tính chất
Gv đưa hình vẽ sẳn (hình 13)
_Y/c học sinh tóm tắt
Cho cả lớp hoạt động nhóm
Hs tóm tắt
Cho
Gv gợi ý và gọi đại diện 3 nhóm lên bảng làm
_ Qua bài toán gv cho hs rút ra tính chất :
“ Nếu đt c cắt 2 đt a và b và trong các góc tạo
thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì
cặp góc so le trong còn lại bằng nhau , hai góc
đồng vị bằng nhau “
Hđ3 : Củng cố : Cho hs làm Bt 22
Hđ4 : Hướng dẫn về nhà
Oân lại đ/n 2 đt // và các vị trí của 2 đường thẳng
Ngày soạn Tuần
dạy :
Tiết 6 HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
A/MỤC TIÊU :
_ Thừa nhận dấu hiệu nhận biết 2 đt //
_Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng cho trước và
song song đt ấy
B/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
Thước ; êke
C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
GV HS
Hđ1 : Kiểm tra
Nêu t/c các góc tạo bởi một đường thẳng cắt
2 đường thẳng
_Cho hình vẽ :
Điền tiếp vào hình số đo các góc còn lại
_ Gv cho hs nhắc lại đn 2 đt song song
Hđ2 : 1/ Dấu hiệu nhận biết 2 đt song song
Gv vẽ 2 đt a và b trên bảng
Muốn biết đt a có // đt b ta làm thế nào ? _ước lượng bằng mắt
_Dùng thước kéo dài 2 đt nếu
chúng không cắt nhau thì a//b
Do đó phải có dấu hiệu nhận biết 2 đt //
Ta thừa nhận tc (sgk 80 )
_Cho hs đọc lại tc , nêu kí hiệu
Hđ3 : 2/ Vẽ 2 đt song song
_Cho hs trao đổi nhóm để nêu cách vẽ
* Gv lưu ý hs : Nếu 2 đt // thì mỗi đoạn thẳng
của đường này // với mọi đoạn thẳng (mọi tia)
của đường thẳng kia
Hđ4 : Hướng dẫn về nhà
+ Học thuộc dấu hiệu nhận biết 2 đt //
+ BT 25 ; 26 ( sgk 91 ) .Tiết sau luyện tập
Ngày soạn Tuần
Dạy :
Tiết 7 LUYỆN TẬP
A/ MỤC TIÊU :
_Hs nắm được dấu hiệu nhận biết 2 đt //
_Biết vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm nằm ngoài đt cho trước và // đường thẳng đó
B/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
SGK ; thước thẳng ; êke
C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
GV HS
Gv gọi hs lên bảng làm bài 26 ( 91 sgk )
Ax //By vì đường thẳng AB cắt
Ax , By tạo thành cặp góc so le
trong bằng nhau (=120 )
_Cho hs nhận xét
_Gv nhận xét , cho điểm
_Cho hs đọc Bài tập 27
Gv : Bài toán cho điều gì ? yêu cầu điều gì ? _Cho ABC , yêu cầu qua A
vẽ AD // BC và AD = BC
_Cho hs nêu cách vẽ Hs nêu cách vẽ
_Gọi 1 hs lên bảng vẽ
_Bài tập 28
Cho hs hoạt động nhóm nêu cách vẽ Hs hoạt động nhóm
Gv hướng dẫn hs dựa vào dấu hiệu nhận biết
2 đt // để vẽ
Bài tập 29
_ Yêu cầu hs tóm tắt bài Cho góc nhọn xOyvà điểm O’
_Gọi hs lên bảng vẽ
điểm O’ có thể nằm ở vị trí nào nữa?
Hđ2 : Hướng dẫn về nhà
Làm BT 30 ( sgk 92 )
ngày soạn Tuần
dạy
Tiết 8 TIÊN ĐỀ ƠCLIT VỀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
A/ MỤC TIÊU :
_Hiểu được nội dung tiên đề ơclit
_Nắm được tính chất của 2 đt //
B/ CHUẨN BỊ :
GV : Thước thẳng , thước đo góc , bảng phụ
HS : Thước thẳng , thước đo góc
C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
GV HS
Hđ1 : 1/ Tiên đề ơclit
Gv yêu cầu cả lớp làm nháp
Cho M a .Vẽ b đia qua M và b // a Hs vẽ hình theo trình tự đã học
Ơû bài trước
Mời 1 hs lên bảng vẽ
Mời hs khác vẽ bằng cách khác
Cho hs nhận xét
Gv giới thiệu tiên đề Oclit
Hđ2 : Tính chất của 2 đt song song
Gv vẽ 2 đt a // b
_ Yêu cầu hs vẽ đt c cắt a tại A và cắt b tại Nếu 1 đt cắt 2 đt song song thì
B ; gọi hs làm các câu c ; d của ? _ Hai góc so le trong bằng nhau
_ Qua đó cho hs nhận xét _ hai góc đồng vị bằng nhau
_ hai góc trong cùng phía bù nhau
Ba nhận xét trên là tc của 2 đt //
_Gv cho hs phát biểu tc trong sgk ( tr 93 )
Hđ3 : Củng cố
Bài 32/ 94 sgk Hs đứng tại chổ trả lời
A/ đúng b/ đúng c/ Sai d/ Sai
Bài 33 ( 94 sgk ) Hs lên bảng điền vào chổ trống
_ Cho hs hoạt động nhóm bài 34 ( 94 sgk )
Hđ4 : Hướng dẫn về nhà
Làm bt 31 ; 34 ; 35 / 94 sgk
_Hướng dẫn bài 31 : Vẽ một đường thẳng cắt hai đường thẳng đó rồi kiểm tra 2 góc so le trong hoặc đồng vị có bằng nhau không rồi kết luận
Ngày soạn Tuần
dạy
Tiết 9 LUYỆN TẬP
A/ MỤC TIÊU :
_Cho một đường thẳng cắt 2 đường thẳng // , cho biết số đo của 1 góc , biết tính các góc còn lại
_Biết vận dụng tiên đề ơclit và tc 2 đt // để giải bt
B/CHUẨN BỊ :
Gv : Thước thẳng , thước đo góc ; bảng phụ
Hs : Thước thẳng , thước đo góc
C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
GV HS
Hđ1 : Kiểm tra
_Phát biểu tiên đề ơclit và điền vào chổ Hs phát biểu và điền vào bảng
trống :
qua điểm A ở ngoài đt a có không quá một
đt // với ………. đường thẳng a
Nếu qua điểm A ở ngoài đường thẳng a ,
có 2 đường thẳng // với a thì …… 2 đt đó trùng nhau
Cho điểm A ở ngoài đt a , đường thẳng đi
qua A và // với a là ……. Duy nhất
_Gv cho cả lớp nhận xét đánh giá
Gv : Các câu trên là các cách phát biểu khác
nhau của tiên đề ơclit
Hđ2 : Luyện tập
Gv cho hs làm nhanh bài 35 ( 94 sgk ) Theo tiên đề ơclit , qua A chỉ vẽ được 1 đt a // BC , qua B chỉ vẽ được 1 đt b // AC
bài 36 ( 94 sgk )
_Gv gọi lần lượt từng hs lên bảng điền vào
chổ trống
Bài 38 ( 95 sgk )
Hs hoạt động nhóm
Nhóm 1 ;2 ;3 ;4 điền vào khung bên trái
Nhóm 5 ; 6 ;7 ;8 điền khung bên phải
Hđ4 : Hướng dẫn về nhà
_ BT 39 ( sgk 95 )
_ Cho 2 đt a và b , biết c vuông góc a và c vuông góc b Hỏi a //b ? Vì sao ?
Tiết 10 TỪ VUÔNG GÓC ĐẾN SONG SONG
A/ MỤC TIÊU :
_Biết quan hệ giữa 2 đt cùng vuông góc hoặc cùng // với 1 đt thứ 3
_Biết phát biểu gãy gọn một mệnh đề toán học
_Tập suy luận
B/ CHUẨN BỊ :
Gv : Thước thẳng ; êke ; bảng phụ
Hs : Thước thẳng ; êke ;
C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
GV HS
Hđ1 : Kiểm tra
Hs1 : Nêu dấu hiệu nhận biết 2 đt // Hs lên bảng trả lời
Hs2 : Phát biểu tiên đề ơclit và tc của 2 đt //
Cho M . Vẽ đt c qua M và d
Vẽ d’ qua M và d
Gv : Em có nhận xét gì về quan hệ giữa d và d’ _ d và d’ song song
_ Vì sao ? Vì c cắt d và d’ tạo thành cặp góc so le trong ( hay đồng vị )
bằng nhau
Theo dấu hiệu nhận biết 2 đt //
thì d// d’
Hđ2 : 1/ Quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song
_ Gv cho hs làm ?1
_Gv yêu cầu hs vẽ hình 27 vào vở , 1 hs lên
bảng vẽ hình
_Gv : Em hãy nêu nhận xét về quan hệ giữa 2 hai đường thẳng phân biệt cùng
đt phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng vuông góc với đt thứ 3 thì chúng
thứ ba song song nhau
Gv cho hs đọc lại tc sgk ( tr 96 )
Tóm tắt dưới dạng hình vẽ và kí hiệu toán học
_ Gv đưa bài toán sau lên bảng phụ :
Nếu có a// b và c a .Theo em quan hệ
giữa c và b như thế nào ? Vì sao ?
Gv gợi ý : c không cắt b được không ? _ Nếu c không cắt b thì c // b
Vậy qua A có 2 đt c và a cùng
// b trái với tiên đề oclit
nên c phải cắt b
_ c cắt b thì góc tạo thành bằng bao nhiêu ?
Vì sao ?
Cho hs nhận xét qua d0ó giới thiệu TC 2
Hđ3 : 2/ Ba đường thẳng song song
Gv cho cả lớp nghiên cứu mục 2 sgk ( tr 97 )
Sau đó cho hs hoạt động nhóm ?2
_Phát biểu tc sgk tr 97
Hđ4 : Củng cố
Bài tập 40 ; 41
Hđ5 : hướng dẫn về nhà
Bài tập 42 ; 43 ; 44 ( 98 sgk )
Ngày soạn Tuần
dạy
Tiết 11 LUYỆN TẬP
A/ MỤC TIÊU :
_ Nắm vững quan hệ giữa 2 đt cùng vuông góc hoặc cùng song song với đưòng
thẳng thứ 3
_Bước đầu tập suy luận
B/ CHUẨN BỊ :
Gv : Thước ; êke ; bảng phụ
Hs : Thước ; êke ; bảng nhóm
C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
GV HS
Hđ1 : Kiểm tra ; sửa bài tập
Gọi 3 hs kiểm tra
Sửa bài tập 42 ; 43 ; 44
Gv nhận xét ; cho điểm
Hđ2 : Luyện tập
Gv cho cả lớp làm bài 45 ( 98 sgk )
Gọi 1 hs vẽ hình , tóm tắt bài toán bằng kí hiệu
Cho
Suy ra
_Gv gọi hs đứng tại chổ trả lời các câu hỏi của
bài toán
_Cho hs làm BT 46 ( 98 sgk ) Bài 46
a/ Vì sao a // b ?
Muốn tính DCB làm thế nào ?
Gv yêu cầu 1 hs trình bày lại bài toán trên
bảng
Bài tập 47 ( trang 98 sgk )
Yêu cầu hs hoạt động nhóm
Gv nhận xét bài làm của các nhóm và gọi đại
diện nhóm lên trình bày
Hđ3 : Hướng dẫn về nhà
Ngày soạn Tuần
dạy
Tiết 12 ĐỊNH LÍ
A/ MỤC TIÊU :
_Học sinh biết cấu trúc của 1 định lí , biết đưa định lí về dạng : “ Nếu …..thì “
_Biết thế nào là chứng minh định lí
B/ CHUẨN BỊ :
Gv : Thước , bảng phụ
Hs : Thước , êke
C/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
GV HS
Hđ1 : 1/ định lí
Gv đặt vấn đề vào bài mới
_ Cho hs nhắc lại một số tính chất đã học hs nhắc lại
Qua đó gv đưa đến khái niệm định lí là gì ?
_ Qua đl “ Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau”
gv giới thiệu 2 thành phần của định lí là giả
thiết và kết luận
GT O 1 và O 2 đối đỉnh
KL O 1 = O 2
-Gv chia nhóm yêu cầu hs vẽ hình , ghi Hs hoạt động nhóm
GT – KL của 3 đl bài “Từ vg đến // “
Hđ2 : Chứng minh định lí
Gv đưa lên màn hình bài cmđl trong sgk
_ Cho hs đọc định lí và nêu GT-KL
Gv : để có KL : O = O ở đl này , người ta O 1 + O 2 = 180 ( 2 góc kề bù
đã suy luận thế nào ?
Quá trình suy luận đó gọi là chứng minh định
lí
_Muốn chứng minh 1 định lí , ta cần làm ntn ? _Vẽ hình minh họa định lí
_Viết GT –KL bằng kí hiệu
_Từ GT đưa ra các khẳng định
và các căn cứ của nó cho đến KL
Hđ3 : Củng cố
Nhắc lại : định lí là gì ? Gồm mấy thành phần ?
BT 52
Hđ5 : Hướng dẫn về nhà
Ngày soạn Tuần
dạy
Tiết 13 LUYỆN TẬP
A/MỤC TIÊU :
_Hs biết diển đạt định lí dưới dạng : “Nếu ….thì “
_Biết minh họa định lí trên hình vẽvà viết GT – KL bằng kí hiệu
_Bước đầu biết cm định lí
B/CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
Gv : êke , thước kẽ , bảng phụ
HS : êke , thước kẽ
C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
GV HS
Hđ1 : Kiểm tra
HS1 : Thế nào là định lí ? HS1 trả lời
Sửa BT 50 / 101 sgk Vẽ hình
HS2 : Thế nào là cm định lí ?
Chứng minh định lí “Hai góc đđ thì = nhau “
_Gv nhận xét cho điểm
Hđ2 : Luyện tập
Bài tập 51
Gọi hs phát biểu định lí Hs phát biểu
Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình , viết GT-KL
GT
KL a// b
Bài tập 53 Bài 53
Gọi hs đọc đề bài Hs vẽ hình , ghi GT-KL
Gọi hs lên bảng vẽ hình , ghi GT-KL
_Gv ghi trên bảng phụ , gọi hs lên bảng
điền vào chổ trống :
Hđ3 : Hướng dẫn về nhà
Chuẩn bị các câu hỏi ôn tập chương I
BT 54 , 55 , 57 ( tr 103 sgk )
BT 43 , 45 ( tr 81 ; 82 SBT )
Ngày soạn Tuần
dạy
Tiết 14 ÔN TẬP CHƯƠNG I
A/ MỤC TIÊU :
_Hệ thống hóc kiến thức về đường thẳng vuông góc . đường thẳng song song
_Sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ 2 đt vuông góc ; 2 đt //
_Bước đầu tập suy luận
B/ CHUẨN BỊ :
GV : Dụng cụ đo ,vẽ , bảng phụ ( máy chiếu )
HS : Dụng cụ vẽ hình
C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
GV HS
Hđ1 : ôn tập lý thuyết
GV đưa lên máy chiếu BT sau :
Mỗi hình trong bảng sau cho biết kiến thức gì ?
Gv đưa bài toán 2 lên máy chiếu Hs lần lượt trả lời
Điền vào chổ trống
Hai góc đối đỉnh là 2 góc ……
Hai đt vuông góc với nhau là 2 đt …..
Đường trung trực của một đoạn thẳng
là …..
Nếu 2 đt a , b cắt đt c và có một cặp
góc so le trong bằng nhau thì …..
Hđ2 : Bài tập
Bài 54 ( tr 103 sgk )
Đưa đề bài lên máy chiếu Hs đọc đề bài
Yêu cầu hs đọc kết quả Hs đọc kết quả :
Bài 56 ( tr 103 sgk )
Yêu cầu hs lên bảng vẽ hình
Nêu cách vẽ
Cách vẽ :
_ Vẽ AB = 28 mm
_ Trên AB lấy M sao cho AM = 14
_Qua M , vẽ d AB
_ d là trung trực của AB
Hđ3 : Hướng dẫn về nhà
_BT 57 ; 58 ; 59 ( tr 104 sgk )
_BT 47 ; 48 ( tr 82 SBT )
Ngày soạn Tuần
dạy
Tiết 15 ÔN TẬP CHƯƠNG I ( tt )
A/ MỤC TIÊU :
_Tiếp tục củng cố kiến thức về đường thẳng vuông góc , đường thẳng //
_Sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ hình .Biết diển đạt hình vẽ cho trước
bằng lời
_Tập suy luận , vận dụng tính chất của các đt vuông góc , // để tính toán , c/minh
B/ CHUẨN BỊ :
GV : Thước thẳng , đo góc , bảng phụ
HS : Dụng cụ vẽ hình , bảng nhóm
C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
GV HS
Hđ1 : Kiểm tra
Hãy phát biểu các định lí được diển tả bằng
hình vẽ sau rồi viết GT – KL của từng định lí Hs lên bảng phát biểu
Hđ2 : Luyện tập
Bài 57 ( 104 sgk )
Gv gợi ý :
_Vẽ c//a
x= quan hệ ntn với
Tính ?
_Tính
áp dụng tính chất gì ? _Tính chất 2 đt song song
Tính ? _ là hai góc trong cùng phía
Cm c//b _ c//a và b//a c//b
C// b
Từ đó tính được góc O2
Bài 58 ( 104 sgk
H s hoạt động nhóm
_đại diện 1 nhóm trình bày
Vì a//b nên
Gv nhận xét bài làm của hs
Hđ3 : Hướng dẫn về nhà
_ôn lại các câu hỏi LT của CI , làm các bt đã sửa
_Tiết sau KT 1 tiết
Tiết 16 KIỂM TRA 1 TIẾT
A/ MỤC TIÊU :
_ Kiểm tra sự hiểu bài của hs
_Biết diển đạt các tính chất thông qua hình vẽ
_Biết vẽ hình theo trình tự bằng lời
_Biết vận dụng các định lí để suy luận , tính toán số đo các góc
B/ CHUẨN BỊ :
GV : Soạn đề kiểm tra
HS : ôn tập chương I , giấy kiểm tra , dụng cụ vẽ hình
C/ NỘI DUNG KIỂM TRA
Tiết 17 TỔNG BA GÓC CỦA TAM GIÁC
A/ MỤC TIÊU :
_Hs nắm được định lí tổng ba góc của tam giác
_biết vận dụng định lí để tính số đo các góc của 1 tam giác
B/CHUẨN BỊ :
GV : Thước thẳng , thước đo góc , miếng bìa tam giác
HS : Thước thẳng , thước đo góc , miếng bìa tam giác , kéo cắt giấy
C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
GV HS
Hđ1 : thực hành đo và tính tổng 3 góc của 1 tam giác
Gv đặt vấn đề vào bài mới
_ Gv đưa yêu cầu “ Khảo sát tổng ba góc
của tam giác “ lên màn hình và gọi 2 hs
lên bảng thực hiện _Hs hoạt động nhóm
_Gv nhận xét
* Cho hs làm ?2 Hs dùng tấm bìa hình tam giác đã chuẩn bị làm theo sgk và hướng dẫn của gv
Qua 2 hoạt động trên , gv giới thiệu định lí
: Tổng 3 góc của tam giác bằng 180 “
Hđ2 : Tổng 3 góc của tam giác
Gv yêu cầu hs vẽ hình minh họa định lí
Ghi GT- KL
_Gv gợi ý hs chứng minh định lí
Hđ3 : Củng cố
BT1 : trong các trường hợp sau , trường hợp nào là 3 góc của 1 tam giác :
a.
b.
c.
Hs hoạt động nhóm
Hđ4 : Dặn dò về nhà
_ BT 1 ,2 / 108 sgk
Đọc trước mục 2 , mục 3 / 107 sgk
Tiết 18 TỔNG BA GÓC CỦA TAM GÍAC (TT)
A/ MỤC TIÊU :
_Hs nắm được đ n và tính chất về góc của tam giác vuông , đn và tính chất góc ngoài của tam giác
_Biết vận dụng đn, định lí trong bài để tính số đo góc của tam giác
B/CHUẨN BỊ :
Gv : Thước thẳng , êke , thước đo góc , bảng phụ
Hs : Thước thẳng , thước đo góc
C/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
GV HS
Hđ1 : Kiểm tra
Nêu định lí tổng ba góc của tam giác Hs trả lời
Làm BT 1 ( Hình 47 )
Hđ2 : áp dụng vào tam giác vuông
Gọi hs đọc định nghĩa tam giác vuông Hs đọc
_Gọi hs khác lên bảng vẽ tam giác vuông
Gv giới thiệu :
AB , AC : 2 cạnh góc vuông
BC : cạnh huyền
_Cho hs làm ?3
Từ kết quả này ta có kết luận gì ? Trong tam giác vuông , 2 góc nhọn có tổng số đo = 90
Gv giới thiệu định lí : Trong tam giác vuông
2 góc nhọn phụ nhau
Hđ3 : Góc ngoài của tam gíac
Gv vẽ hình
Giới thiệu góc ngoài tại đỉnh C sau đó cho hs
đọc định nghĩa góc ngoài của tam giác Hs đọc đn ( 107 sgk )
_Yêu cầu hs vẽ góc ngoài tại đỉnh B , và A
_Cho hs so sánh góc Acx và A + B
Gv giới thiệu
File đính kèm:
- HH1.doc