Giáo án Toán lớp 7 - Tiết 13 đến tiết 23

I.Mục tiêu.

- HS nắm vững tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.

- Có kỉ năng vận dụng tính chất này để giải các bài toán chia theo tỉ lệ.

II.Tổ chức dạy học.

A.Chuẩn bị.

+ GV: Máy tính bỏ túi, phấn màu, bảng phụ.

+ HS: Máy tính bỏ túi.

B.Lên lớp.

1.Kiểm tra bài củ.

+Nêu các tính chất cơ bản của tỉ lệ thức.

+ Tìm x biết: x : 12 = 4: 6

 

doc12 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1180 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán lớp 7 - Tiết 13 đến tiết 23, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 13: Tính chất của dãy tỷ số bằng nhau I.Mục tiêu. - HS nắm vững tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. - Có kỉ năng vận dụng tính chất này để giải các bài toán chia theo tỉ lệ. II.Tổ chức dạy học. A.Chuẩn bị. + GV: Máy tính bỏ túi, phấn màu, bảng phụ. + HS: Máy tính bỏ túi. B.Lên lớp. 1.Kiểm tra bài củ. +Nêu các tính chất cơ bản của tỉ lệ thức. + Tìm x biết: x : 12 = 4: 6 2.Bài mới. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau Từ dãy tỉ số bằng nhau ta suy ra: 2. Chú ý. Khi có dãy tỉ số Ta nói các số a, b, c tỉ lệ với các số 2 ; 3 ; 5. Ta cũng viết: a : b : c = 2 : 3 : 5 Từ tỉ lệ thức : GV Cho HS nhận xét các tỉ số. GV cho HS làm ?1 GV gợi ý cho HS làm với trường hợp tổng quát. GV từ kết quả nhận xét của HS và đưa ra tổng quát GV cho HS làm ?2 tại chỗ và trả lời nhanh. HS so sánh các tỉ số với HS chỉ ra được : Từ kết quả trên nêu ra nhận xét. HS làm bài tập ?2 HS chỉ ra được: 7A: 7B: 7C = 8 : 9 : 10 3. Luyện tập- củng cố: -GV cho HS làm BT 54 .Tìm hai số x, y biết: và x + y = 16. - Làm BT 56 SGK. 4. Hướng dẫn học ở nhà: - Nắm tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. - Làm các bài tập 55, 56, 57, 58, 59 Tiết 14: luyện tập. I.Mục tiêu. - Củng cố các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. - Vận dụng các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải toán. II.Tổ chức dạy học. A.Chuẩn bị. + GV: Máy tính bỏ túi. + HS: Máy tính bỏ túi B.Lên lớp. 1.Kiểm tra bài củ. + Viết công thức tổng quát của tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. + Làm BT 57 SGK 2.Bài mới. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS BT 59. SGK BT 60. SGK.Tìm x trong các tỉ lệ thức sau: a/ b/ 4,5: 0,3 = 2,25 : (0,1. x) c/ d/ BT 3. Tìm hai số x , y biết : a/ và x + y = 24 b/ x : 2 = y : (-5) và x - y = 14 c/ và x. y = 10. BT64/SGK Số học sinh bốn khối 6, 7,8,9 tỉ lệ với các số 9 ; 8 ; 7 ; 6. Biết rằng số học sinh khối 9 ít hơn số học sinh khối 7 là 70 học sinh. Tính số học sinh mỗi khối. GV cho HS làm tại chỗ BT 59 GV cho học sinh làm BT 60 bằng cách chia lớp thành 4 nhám, mỗi nhóm làm một câu GV quan sát việc làm bài của HS sau đó gọi HS lên bảng trình bày bài giải. GV cho HS làm BT 2 tại chỗ. (vận dụng dãy tỉ số bằng nhau) GV cho HS làm BT 64 SGK Gợi ý : Gọi x, y , z, t là số HS các khối 6, 7, 8, 9 HS làm nhanh tại chỗ BT 59 Chỉ ra được: …… HS làm bài tại chỗ theo yêu cầu của GV. 4 HS lên bảng trình bày bài giải 4 câu a, b, c, d Lớp nhận xét , bổ sung. HS làm BT2 theo yêu cầu của GV b/ Đưa về c/ Đặt HS làm BT 64 SGK Chỉ ra được: + x = 35. 9 = + y = 35 .8 = + z = 35. 7 = + t = 35 . 6 = 3. Luyện tập- củng cố: 4. Hướng dẫn học ở nhà: - Làm các bài tập 61,63 SGK + BT SBT - Đọ trước bài số tập phân hửu hạn , số thập phân vô hạn tuần hoàn. Tiết 15: số thập phân hửư hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn. I.Mục tiêu. - HS nhận biết được số thập phân hửu hạn , điều kiện để một phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hửu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn. - Hiểu được rằng số hửu tỉ là số có biểu diễn thập phân hửu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. II.Tổ chức dạy học. A.Chuẩn bị. + GV: Máy tính bỏ túi + HS: Máy tính bỏ túi B.Lên lớp. 1.Kiểm tra bài củ. + Thế nào là số hửu tỉ ? + Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân. 2.Bài mới. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Số thập phân hửu hạn , số thập phân vô hạn tuần hoàn Ta có: ; ; ; + các số thập phân như: 0,15 ; 1,48 được gọi là các số thập phân hửu hạn. + Số 0,4166.. gọi là số thập phân vô hạn tuần hoàn có chu kì (6) Số -1,5454.. gọi là số thập phân vô hạn tuần hoàn có chu kì (54) 2. Nhận xét. +Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hửu hạn. + Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. + Mỗi số hửu tỉ được biểu diễn bởi một phân số thập phân hửu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. Ngược lại, mỗi số thập phân hửu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn biểu diễn một số hửu tỉ. GV cho HS viết các phân số sau dưới dạng số thập phân. ; ; ; GV qua các kết quả giới thiệu HS về số thập phân hửu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn.(chu kì tuần hoàn) GV giới thiệu cách nhận biết một phân số viết được dưới dạng thập phân hửu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. HS viết các phân số dưới dạng số thập phân bằng cách Thực hiện phép chia tử cho mẫu và lấy kết quả dưới dạng thập phân HS nhận xét các mẫu: 20, 25 Cho ta số thập phân hửu hạn. Các mẫu: 12, 9, 11…… cho ta số thập phân vô hạn tuần hoàn 3. Luyện tập- củng cố: + Nắm điều kiện để một phân số viết được dưới dạng thập phân hửu hạn. + Làm BT 65 SGK 4. Hướng dẫn học ở nhà: + Lamg BT 66, 67 68 SGK Tiết 16: luyện tập. I.Mục tiêu. + Củng cố điều kiện để một phân số viết được dưới dạng thạp phân hửu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. +Rèn luyện kỉ năng viết một phân số dưới dạng thập phân. II.Tổ chức dạy học. A.Chuẩn bị. + GV: Máy tính, bảng phụ. + HS: Máy tính. B.Lên lớp. 1.Kiểm tra bài củ. + Nêu điều kiện để một phân số tối giản với mẫu số dương viết được dưới dạng thập phân hửu hạn + BT 68a + Nêu quan hệ giữa số hửu tỉ và số thập phân.+ BT 68b 2.Bài mới. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS BT 68.(SGK) a/ Giải thích phân số nào viết được dưới dạng thập phân hửu hạn. b/ Viết các phân số trên dưới dạng thập phân ( viết gọn với chu kì trong dấu ngoặc) BT 69 (SGK) Dùng dấu ngoặc để chỉ rỏ chu kì có trong thương của các phép chia sau. a/ 8, 5 : 3 b/ 18,7 : 6 c/ 58 : 11 BT 70 (SGK) Viết các số thập phân hửư hạn sau dưới dạng phân số tối giản. a/ 0, 32 b/ -0,124 c/ 1, 28 d/ -3, 12 BT 71 (SGK) Viết các phân số : dưới dạng số thập phân. GV cho HS nhận xét bài làm 68 và đánh giá việc làm bài của HS GV cho HS làm BT 69 SGK Sau đó gọi hai học sinh lên bảng trình bày HS1 câu a, c HS2 câu b,d GV cho HS làm BT 70 tại chỗ theo nhóm sau đó gọi hai nhóm lên bảng trình bày bài giải Nhóm 1: trình bày câu a,b Nhóm 2: Trình bày câu c,d GV cho HS làm BT 71 GV cho HS nhận xét kết quả từ đó trả lời nhanh với HS nhận xét bài làm của bạn , bổ sung ý kiến. HS làm tại chỗ BT 69 Hai HS lên bảng trình bày bài giải a/ 8,5 : 3 = 2, 8 (3) b/ 18,7 : 6 = 3, 11(6) c/ 58 : 11 = 5, (27) d/ 14,2 : 3,33 = 4, (264) HS làm BT 70 tại chỗ theo nhóm + + + + HS làm BT 71 bằng cách thực hiện phép chia + Nhận xét chu kì + Nêu nhận xét tổng quát. 3. Luyện tập- củng cố: 4. Hướng dẫn học ở nhà: - Nắm lại thế nào là số thập phân hửu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn và hiểu thế nào là chu kì. - Làm các BT 72 SGK + BT SBT Tiết 17: Làm tròn số. I.Mục tiêu. - HS có khái niệm về làm tròn số , biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tiễn. - nắm vững và vận dụng thành thạo các quy ước làm tròn số . Sử dụng đúng các thuật ngữ nêu trong bài. - Có ý thức vận dụng các quy tắc làm tròn số trong đời sống hàng ngày. II.Tổ chức dạy học. A.Chuẩn bị. + GV: Bảng phụ, máy tính bỏ túi. + HS: Máy tính bỏ túi. B.Lên lớp. 1.Kiểm tra bài củ. + Phát biểu quan hệ giữa số hửu tỉ và số thập phân. 2.Bài mới. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ví dụ. Để làm tròn một số thập phân đến hàng đơn vị , ta lấy số nguyên gần với số đó nhất. Chẳng hạn: Làm tròn đến hàng đơn vị: 4,3 4 ; 4,9 5 Làm tròn đến phần nghìn: 0,8134 0,813 Làm tròn đến hàng trăm: 457355 457400 2. Quy ước làm tròn số Trường hợp 1. Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại. Trong trương hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0. Trường hợp 2. Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại. Trong trương hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0. GV đưa bảng phụ yêu cầu HS tính. Khối 7 của một trường có 215 HS trong đó có 52 HS khá giỏi. Tính tỉ số phần trăm HS khá giỏi của khối 7. GV vào bài. GV đưa ra một số ví dụ khác. - Điểm kiểm tra 1 tiết. - Số khán giả xem báng đá. - Số trẻ em trong một thành phố. GV cho HS làm ?1. GV chú ý HS phần làm tròn và đưa ra ví dụ 2 và 3 (SGK) GV nêu quy ước làm tròn số và ví dụ minh hoạ. GV cho HS làm ?2 HS tính theo yêu cầu của GV và trả lời kết quả. HS ghi các ví dụ vào vỡ. HS cho một số ví dụ HS làm ?1 ( chú ý làm tròn đến đơn vị) 5,4 5 5,8 6 4,5 5 HS nắm các ví dụ qua đó nhận xét giá trị các chữ số khi làm tròn. HS nắm quy ước làm tròn số. HS làm ?3 theo yêu cầu của GV a/ 79,3826 79,383 b/ 79,3826 79,38 c/ 79,3826 79,4 3. Luyện tập- củng cố: - Nắm lại quy ước làm tròn số - Làm BT 73, 74 SGK 4. Hướng dẫn học ở nhà: - Nắm lại quy ước làm tròn số và ý nghĩa của nó trong thực tế. - Làm các bài tập 75, 76, 77 SGK. Tiết 16: Luyện tập. I.Mục tiêu. - Củng cố và vận dụng thành thạo các quy tắc làm tròn số - Có kỉ năng thực hiện làm tròn số nhanh, chính xác. II.Tổ chức dạy học. A.Chuẩn bị. + GV: Máy tính bỏ túi. + HS: Máy tính bỏ túi. B.Lên lớp. 1.Kiểm tra bài củ. +Phát biểu quy ước làm tròn số + Làm BT 76 SGK 2.Bài mới. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS BT 78 SGK 1 in 2,54 cm Màn hình 21 in có đường chéo dài khoảng bao nhiêu cm. BT79 SGK Hình chữ nhật có dài 10,234m và rộng 4,7 m. Tính chu vi và diện tích (làm tròn đến đơn vị). BT81 Tính giá trị và làm tròn đến hàng đơn vị ( bằng hai cách) Cách 1: Làm tròn trước rồi thực hiện phép tính. Cách 2: Thực hiện phép tính rồi làm tròn kết quả. a/ 14,61 – 7,15 + 3,2 b/ 7,56 . 5,173 c/ 73,95 : 14,2 d/ (21, 73 . 0,815): 7,3 BT 100 SBT. Thực hiện phép tính rồi làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai. a/ 5,3013 + 1,49 + 2,364 + 0,154 b/ (2,635 + 8,3) – (6,002+0,16) c/ 96,3 . 3,007 d/ 4,508 : 0,19 GV cho HS thực hiện máy tính rồi làm tròn. GV cho HS làm BT 79 tại chỗ GV có thể kiểm tra lại công thức tính chu vi và diện tích hình chữ nhật. GV cho HS làm BT 81 tại chỗ Theo từng nhóm. Nhóm 1+3 làm theo cách 1. Nhóm 2+4 làm theo cách 2. GV cho HS làm BT tại chỗ sau đó cho HS lên bảng trình bày bài giải. HS sử dụng máy tính để tính rồi làm tròn kết quả tìm được HS chỉ ra được công thức tính chu vi và diện tích hình chữ nhật C = (10,234+ 4,7). 2 = S = 10,234 . 4,7 = HS làm theo nhóm dưới sự phân công của GV Nhóm 1+3 Làm tròn trước rồi thực hiện phép tính. Nhóm 2+4 Thực hiện phép tính rồi làm tròn kết quả. HS làm bài theo yêu cầu của GV Sau đó lên bảng trình bày bài giải Lớp nhận xét , bổ sung. 3. Luyện tập- củng cố: 4. Hướng dẫn học ở nhà: - Làm các bài tập 99, 101 SBT. Tiết 18: số vô tỉ. KháI niệm về căn bậc hai. I.Mục tiêu. - HS có khái niệm về số vô tỉ và hiểu thế nào là căn bậc hai của một số không âm. - Biết sử dụng đúng kí hiệu . II.Tổ chức dạy học. A.Chuẩn bị. + GV: Máy tính bỏ túi + HS:Máy tính bỏ túi B.Lên lớp. 1.Kiểm tra bài củ. + Thế nào là số hửu tỉ, viết các số hửu tỉ sau dưới dạng thập phân. + Tính : 2.Bài mới. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Số vô tỉ. Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn. Kí hiệu: I 2. Khái niệm về căn bậc hai. ĐN: Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho x2= a. + Số dương a có đúng hai căn bậc hai, một số dương kí hiệu là và một số âm kí hiệu là - + Số 0 chỉ có một căn bậc hai là 0. Chú ý: Không được viết: GV Giới thiệu : Có số hửu tỉ nào mà có bình phương bằng 2 ? GV treo bảng phụ H5/ 40 SGK. S hình vuông ABCD = 2 Gí trị của x = ? x 1,1421576…… ( số thập phân vô hạn không tuần hoàn ) Số vô tỉ số hửu tỉ chỗ nào ? GV : Số thập phân gồm: -STP hửu hạn -STP vô hạn tuần hoàn -STP vô hạn không tuần hoàn. GV giới thiệu khái niệm căn bậc hai. GV cho HS làm BT ?1. GV cho HS làm BT ?2 GV giới thiệu các số là các số vô tỉ. HS quan sát hình vẽ để trả lời. HS suy nghĩ …. HS làm ?1 Chỉ ra được căn bậc hai của 16 là 4 và -4 vì 42= (-4)2= 16. HS làm ?2 +Căn bậc hai của 3 là: và - + Căn bậc hai của 10 là : và - + Căn bậc hai của 25 là 5 và -5 3. Luyện tập- củng cố: - Làm BT 82 SGK , hoàn thành bài tập . - Làm BT 83 SGK , Tính theo mẫu. 4. Hướng dẫn học ở nhà: - Nắm khái niệm số vô tỉ và kháI niệm căn bậc hai . - Làm các BT 84, 85, 86 SGK. Tiết 19: số thực. I.Mục tiêu. - HS nhận biết được số thực là tên gọi chung của cả số hửu tỉ và số vô tỉ, biết được biểu diễn thập phân của số thực, hiểu được ý nghĩa của trục số thực. - Thấy được sự phát triển của hệ thống số từ N đến Z, Q và R. II.Tổ chức dạy học. A.Chuẩn bị. + GV: Máy tính bỏ túi + HS: Máy tính bỏ túi B.Lên lớp. 1.Kiểm tra bài củ. + Nêu định nghĩa căn bậc hai của một số không âm a. + Nêu mối quan hệ giữa số hửu tỉ, số vô tỉ và số thập phân. Cho ví dụ. 2.Bài mới. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Số thực + Số hửu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực. + Tập hợp các số thực được kí hiệu là R. 2. Trục số thực. + Mỗi số thực được biểu diễn bởi một điểm trên trục số. + Ngược lại , mỗi điểm trên trục số đều biểu diễn một số thực. + Các điểm biểu diễn số thực đã lấp đầy trục số. Trục số được gọi là trục số thực. Chú ý: Trong tập hợp các số thực cũng có các phép toán với các tính chất tương tự như các phép toán trong tập hợp các số hửu tỉ. GV yêu cầu HS cho ví dụ về số tự nhiên, số nguyên âm, phân số, số thập phân hửu hạn, số vô tỉ,….. GV qua các ví dụ trên giới thiệu HS tập số thực. GV cho HS làm ?1 GV cho HS làm BT ?2 GV giới thiệu trục số thực và mối liên hệ giữa số thực và điểm biểu diễn chúng trên trục số. HS cho ví dụ về số tự nhiên, số nguyên âm, phân số, số thập phân hửu hạn, số vô tỉ,….. HS làm BT ?1 theo yêu cầu của GV. x R cho ta biết x là một số thực. HS làm ?2 tại chỗ và lên bảng trình bày bài giải. a/ 2,(35) = 2,353535.. 2,(35) < 2,369121518 b/ -0,(63) = -0, 636363… -0,(63) = - 3. Luyện tập- củng cố: - Làm BT 87 : Điền các dấu ( ) thích hợp vào ô vuông. - làm BT 88: Điền vào chỗ trống trong phát biểu sau…. 4. Hướng dẫn học ở nhà: - Nắm kháI niệm tập hợp số thực , trục số thực. - Làm các bài tập 90, 91, 92 SGK Tiết 20: luyện tập. I.Mục tiêu. - Củng cố khái niệm số thực, thấy rỏ mối quan hệ giữa N, Z, Q, I, R - Rèn luyện kỉ năng so sánh các số thực, thực hiện phép tính, tìm x , tìm căn bậc hai dương của một số. - Thấy được sự phát triển của hệ thống từ N đến R II.Tổ chức dạy học. A.Chuẩn bị. + GV: Máy tính bỏ túi + HS:Máy tính bỏ túi B.Lên lớp. 1.Kiểm tra bài củ. + Nêu tập hợp các số thực và kí hiệu . + Làm BT 117 SGK 2.Bài mới. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS BT 91 SGK Điền chữ số thích hợp vào ô vuông: a/ -3,02 < -3, …1 b/ -7,5 ….8 > -7, 513 c/ -0,4…854 < -0,49826 d/ -1,…0765 < -1,892. BT 93 . Tìm x biết: a/ 3,2.x + (-1,2).x + 2,7 = -4,9. b/ (-5,6).x + 2,9. x - 3,86 = -9,8 BT 94. Hãy tìm các tập hợp. a/ Q I. b/ R I BT 95. Tính giá trị của các biểu thức. a/ b/ GV cho HS nêu cách so sánh hai số nguyên âm , so sánh hai số thập phân âm. GV chú ý HS nhận biết chữ số thập phân. GV cho HS làm tại chỗ sau đó lên bảng trình bày bài giải. GV cho HS làm bài tại chỗ và trả lời nhanh. GV cho HS làm BT theo nhóm GV quan sát , điều chỉnh. HS nêu cách so sánh hai số nguyên âm từ đó chỉ ra cách so sánh hai số thập phân âm a/ -3,02 < -3,01 b/ -7,508 > -7,513 c/ -0,49854 < -0,49826 d/ -1,90765 < -1,892 HS làm BT tại chỗ sau đó lên bảng trình bày bài giải, lớp nhận xét bổ sung. a/ 2x = -4,9 – 2,7 = - 7,6 x = -3,8 b/ -2,7.x = -9,8 + 3,86 = -5,94 x = 2,2 HS trả lời nhanh tại chỗ a/ b/ HS làm theo nhóm Nhóm 1+2: làm câu a Nhóm 3+4: Làm câu b 3. Luyện tập- củng cố: 4. Hướng dẫn học ở nhà: - Nắm hệ thống các kiến thức trọng tâm của chương - Trả lời các câu hỏi ở phần ôn tập chương I - Làm BT 96, 98 SGK. Tiết 21,22: ôn tập chương I. I.Mục tiêu. - Hệ thống các tập hợp số. - Hệ thống các kiến thức, khái niệm, định nghĩa, quy tắc và các phép tính trên các tập hợp số - Rèn kuyện kỉ năng thực hiện các phép toán. - Rèn luyện tính chính xác , cẩn thận. II.Tổ chức dạy học. A.Chuẩn bị. + GV: Máy tính bỏ túi , bảng tổng kết. + HS:Máy tính bỏ túi B.Lên lớp. 1.Kiểm tra bài củ. + Kiểm tra kiến thức củ trong quá trình ôn tập. 2.Bài mới. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS I . Ôn tập. 1. Quan hệ giữa các tập hợp N, Z, Q, R. ( bảng phụ) 2. Các phép toán trong Q. Với a, b,c,d ,m Z, m > 0 Phép cộng: Phép trừ: Phép nhân: (b,d 0) Phép chia : (b,c,d0) Phép luỹ thừa: Với x, y Q , m,n N ta có: xm. xn = xm+n xm: xn= xm-n (x 0, mn) (xm)n = xm.n (x.y)n = xn.yn Giá trị tuyệt đối của một số hửu tỉ. II. Luyện tập. Dạng 1: Thực hiện phép tính. BT 96 SGK a/ b/ c/ d/ e/ Dạng 2: Tìm giá trị của chữ chưa biết: BT 98: Tìm y , biết: a/ b/ c/ d/ BT 101. Tìm x biết: a/ b/ c/ BT 103. SGK Hai tổ chia lãi với tỉ lệ 3 : 5, tổng tiền lãi là 12.800.000 đ. Tính tiền lãi của mỗi tổ GV vừa ôn vừa kiểm tra kiến thức của trên cơ sở các câu hỏi HS đã chuẩn bị sẵn. GV dùng biểu đồ ven (bảng phụ) để minh hoạ mối liên hệ giữa các tập số. GV vừa ôn vừa kiểm tra kiến thức của của học sinh. GV cho HS luyện tập theo các chủ đề: 1.Thực hiện phép tính. GV chú ý HS thư tự thực hiện các phép toán. GV cho HS nhận xét , đánh giá bài giải. GV cho HS làm bài tập 98 tại chỗ GV có thể gợi ý, hướng dẫn nếu cần, quan sát việc làm bài của HS đồng thời nhắc nhở , động viên ý thức tựu làm bài của HS. GV gọi HS lên bảng trình bày bài gỉai, nhận xét đánh giá bài giải GV hướng dẫn cách giải bài tập có chứa trị tuyệt đối, các trường hợp đối với dạng: ( k là hằng số ) HS tập trung nắm hệ thống và trả lời theo các câu hỏi mà GV đặt ra. HS ôn tập lại các kiến thức đã học đồng thời nắm các kiến thức một cách hệ thống HS làm BT theo các chủ đề: Thực hiện phép tính. HS thực hiện tại chỗ sau đó lên bảng trình bày bài giải. HS lớp nhận xét , bổ sung ý kiến. HS làm bài tại chỗ (có thể trao đổi trong bàn hoặc trong nhóm hoặc trao đổi với giáo viên) HS lên bảng trình bày bài giải, lớp nhận xét, bổ sung HS nắm cách giảI bài toán có chứa trị tuyệt đối đặc biệt đối với bài toán tìm x dạng: + Với k < 0. + Với k = 0. + Với k > 0. 3. Luyện tập- củng cố: - Hệ thống lại các kiến thức cần nhớ trong chương. - Chú ý các dạng toán thường gặp và cách giải các dạng toán đó. 4. Hướng dẫn học ở nhà: - Làm các bài tập 130, 133, 135 141 SBT Tiết 23: Kiểm tra chương I. I.Mục tiêu. - Đánh giá lại quá trình học tập của HS giúp HS tự đánh giá lại kiến thức của mình đồng thời giúp GV điều chỉnh quá trình dạy học cho phù hợp. - Trung thực, công bằng. II.Tổ chức dạy học. A.Chuẩn bị. + GV: Đề kỉêm tra + HS: Giấy nháp và các dụng cụ cá nhân B.Lên lớp. 1.Đề kiểm tra. Đề 1 Đề 2 Câu1: (3 điểm) Thực hiện phép tính bằng cách hợp lí. a/ b/ Câu 2.(2 điểm) Tìm x biết : a/ b/ Câu 3. (2 điểm) Tính giá trị của biểu thức ( chính xác đến một chữ số thập phân) A = 2 + 2,8 . 3,75 Câu 4. (2 điểm) Số học sinh của hai lớp 7A và 7B tỉ lệ với 8:9, biết rằng số học sinh lớp 7A ít hơn học sinh lớp 7B là 5 học sinh. Câu 5. (1 điểm) Tìm x, y biết: Câu1: (3 điểm) Thực hiện phép tính bằng cách hợp lí. a/ b/ Câu 2. (2 điểm) Tìm x biết : a/ b/ Câu 3. (2 điểm) Tính giá trị của biểu thức ( chính xác đến một chữ số thập phân) B = -5 + 3,2 . 2,75 Câu 4. (2 điểm ) Tỉ số hai cạnh của hình chữ nhật là 3:5 , biết nữa chu vi của hình chữ nhật là 16 . Tính các cạnh của hình chữ nhật. Câu 5. (1 điểm) Tìm x, y biết: Đáp án và biểu điểm. Đề 1. Câu 1. a/ 1 điểm b/ 2 điểm. Câu 2. a/ 1 điểm. b/ 1 điểm. Câu 3. + Tính được: ; (0,5 đ) + Tính ra kết quả của A (1đ) + Làm tròn cho kết quả: (0,5 đ) Câu 4. + Chọn biến , viết được tỉ lệ thức (0,75 đ) ; Tìm được x, y (1 đ) + KL: (0,25 đ) Câu 5. Chỉ được : ; (0,25đ) ; Chỉ ra được: x – 5 = 0 ; y2- 4 = 0. (0,25đ) Tìm được x, y: (0,5 đ)

File đính kèm:

  • docGiao an(4).doc