I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức:
- Học sinh nhận biết được số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn .
- Biết ý nhĩa của việc làm tròn số.
2. Kỹ năng: Vận dụng thành thạo quy tắc làm tròn số.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong học tập.
II/ Chuẩn bị:
- GV: SGK, bảng phụ .
- HS: SGK, thuộc định nghĩa số hữu tỷ.
III/ Tiến trình tiết dạy:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1619 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán lớp 7 - Tiết 13: Số thập phân hữu hạn số thập phân vô hạn tuần hoàn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7 Ngày soạn:
Tiết 13 Ngày dạy:
Tiết 13: Số THậP PHâN HữU HạN .
Số THậP PHâN Vô HạN TUầN HOàN
I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức:
- Học sinh nhận biết được số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn .
- Biết ý nhĩa của việc làm tròn số.
2. Kỹ năng: Vận dụng thành thạo quy tắc làm tròn số.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong học tập.
II/ Chuẩn bị:
- GV: SGK, bảng phụ .
- HS: SGK, thuộc định nghĩa số hữu tỷ.
III/ Tiến trình tiết dạy:
ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ:
Nêu tính chất cơ bản của tỷ lệ thức? Tìm x biết:
Thế nào là số hữu tỷ?
Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Ghi bảng
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới:
Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân:
Các số 0,35 ; 1, 18 gọi là số thập phân hữu hạn.
Số thập phân 0, 533.. có được gọi là hữu hạn? => bài mới .
Ta có:
Hoạt động 2: Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn:
Số thập phân 0, 35 và 1, 18 gọi là số thập phân hữu hạn vì khi chia tử cho mẫu của phân số đại diện cho nó đến một lúc nào đó ta có số dư bằng 0.
Số 0, 5333 gọi là số thập phân vô hạn tuần hoàn vì khi chia 8 cho 15 ta có chữ số 3 được lập lại mãi mãi không ngừng.
Số 3 đó gọi là chu kỳ của số thập phân 0,533.
Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn và chỉ ra chu kỳ của nó:
Hs viết các số dưới dạng số thập phân hữu hạn, vô hạn bằng cách chia tử cho mẫu:
I/ Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn:
VD :
a/
Các số thập phân 0, 35 và 0, 18 gọi là số thập phân.( còn gọi là số thập phân hữu hạn )
b/ = 0,5(3)
Số 0, 533… gọi là số thập phân vô hạn tuần hoàn có chu kỳ là 3.
Hoạt động 3: Nhận xét:
Nhìn vào các ví dụ về số thập phân hữu hạn, em có nhận xét gì về mẫu của phân số đại diện cho chúng?
Gv gợi ý phân tích mẫu của các phân số trên ra thừa số nguyên tố?
Có nhận xét gì về các thừa số nguyên tố có trong các số vừa phân tích?
Xét mẫu của các phân số còn lại trong các ví dụ trên?
Qua việc phân tích trên, em rút ra được kết luận gì?
Làm bài tập?.
Gv nêu kết luận về quan hệ giữa số hữu tỷ và số thập phân.
Hs nêu nhận xét theo ý mình .
Hs phân tích:
25 = 52 ; 20 = 22.5 ; 8 = 23
Chỉ chứa thừa số nguyên tố 2 và 5 hoặc các luỹ thừa của 2 và 5 .
24 = 23.3 ;15 = 3.5 ; 3; 13 .
xét mẫu của các phân số trên, ta thấy ngoài các thừa số 2 và 5 chúng còn chứa các thừa số nguyên tố khác.
Hs nêu kết luận .
II/ Nhận xét:
Thừa nhận:
Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn .
Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn .
VD :
Phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn .
Phân số chỉ viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn . .
Mỗi số thập phân vô hạn tuần hoàn đều là một số hữu tỷ .
Kết luận: SGK.
Hoạt động 4: củng cố.
Nhắc lại nội dung bài học .
HS nhắc lại.
Hướng dẫn về nhà:
Học thuộc bài và giải bài tập 67; 68 / 34 .
IV/ Rỳt kinh nghiệm.
File đính kèm:
- toan dt13.docx