Giáo án Toán lớp 7 - Tiết 24: Luyện tập

I.MỤC TIÊU :

- Tiếp tục giải các bài tập chứng minh hai tam giác bằng nhau (trường hợp cạnh -cạnh -cạnh)

- HS hiểu và biết vẽ một góc bằng góc cho trước dùng thước và compa

- Kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức và rèn kỹ năng vẽ hình, kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau

II.PHƯƠNG PHÁP:

III.CHUẨN BỊ :

GV: Thước thẳng, compa

HS: Thướcthẳng, compa, chuẩn bị bài tập ở nhà

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1287 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán lớp 7 - Tiết 24: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 12 Tiết : 24 LUYỆN TẬP 2 Ngày soạn: Ngày dạy : I.MỤC TIÊU : - Tiếp tục giải các bài tập chứng minh hai tam giác bằng nhau (trường hợp cạnh -cạnh -cạnh) - HS hiểu và biết vẽ một góc bằng góc cho trước dùng thước và compa - Kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức và rèn kỹ năng vẽ hình, kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau II.PHƯƠNG PHÁP: III.CHUẨN BỊ : GV: Thước thẳng, compa HS: Thướcthẳng, compa, chuẩn bị bài tập ở nhà IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Họat động 1: Kiểm tra bài cũ Kiểm tra bài cũ (15’) 1) Vẽ tia phân giác của góc zOy, biết số đo của góc zOy bằng 300 2)Cho DABC có AB=AC, gọi M là trung điểm của cạnh BC. Chứng minh rằng DABM = DACM - Ghi đề bài lên bảng -Tất cả làm vào giấy - Cùng HS sửa bài kiểm tra 1) 2) Chứng minh DABM và DACM có AB = AC (gt) MB = MC (gt) AM cạnh chung Vậy DABC = DACM (c.c.c) Hoạt động 2: Luyện tập Bài tập: Cho DABC có AB=AC, gọi M là trung điểm của cạnh BC. Chứng minh rằng DABM = DACM AM BC - Treo bảng phụ (đề BT) -Đề bài cho điều gì? yêu cầu gì? -gọi 1 HS lên bảng vẽ hình - Gọi 1 HS lên bảng ghi GT,KL? - Hướng dẫn HS chứng minh theo sơ đồ AM BC Ý AMB = 900 Ý AMB = AMC Ý DAMB = DAMC -Gọi HS lên bảng chứng minh -Nhận xét - cho điểm -HS phân tích đề bài toán Chứng minh a)xem ở phần kiểm tra b) Ta có:DAMB= DAMC (câu a) Þ AMB = AMC Do đó: AMB = Vậy AM BC (đpcm) -HS nhận xét Bài 22 trang 116 Cho góc xOy và tia Am Vẽ cung tròn tâm O bán kính r, cung tròn này cắt Ox, Oy theo thứ tự B, C Vẽ cung tròn tâm A bán kính r, cung này cắt tia Am ở D Vẽ cung tròn tâm D có bán kính bằng BC, cung này cắt cung tròn tâm A bán kính r ở E. Chứng minh rằng: DAE = xOy - Treo bảng phụ đề BT -Gọi lần lượt 4 HS thực hiện 4 yêu cầu vẽ hình + Vẽ góc xOy và tia Am + Vẽ cung tròn (O;r) cắt tia Ox tại B, cắt tia Oy tại C + Vẽ cung tròn (A;r) cắt Am tại D +vẽ cung tròn (D;BC) cắt cung tròn (A;r) tại E -Vẽ tia AE ta được góc DAE bằng với góc xOy -Vì sao góc DAE = góc xOy ? -Muốn chứng minh 2 góc bằng nhau ta chứng minh theo phương pháp nào? (chứng minh 2 tam giác chứa 2 góc đó bằng nhau) DAE = xOy Ý DOBC = DAED -Gọi HS chứng minh theo sơ đồ, chú ý căn cứ của lập luận Rút ra: CaÙch vẽ 1 góc bằng 1 góc cho trước Chứng minh Xét DOBC và DAED OBC và ADE có OB = AE = r OC = AD = r BC = ED (cách vẽ) Nên: DOBC = DAED ( c -c -c ) OBC = AED hay DAE = xOy Hoạt động 3: Củng cố - Ôn lại cách vẽ tia phân giác của 1 góc, tập vẽ 1 góc bằng góc cho trước - Rèn luyện cách chứng minh hai tam giác bằng nhau - Làm BT 23 SGK - Xem trước bài "trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh-góc - cạnh " - Phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh của hai tam giác ? - Muốn chứng minh 2 góc bằng nhau ta chứng minh như thế nào? -Cách vẽ 1 góc bằng 1 góc cho trước? - HS nêu trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh -Chứng minh 2 tam giác chứa 2 góc đó bằng nhau -Cách vẽ rút ra từ BT 22 Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà

File đính kèm:

  • doctiet 24.doc
Giáo án liên quan