Giáo án Toán lớp 7 - Tiết 24: Luyện tập

I.Mục tiêu:

1) Kiến thức: Củng cố trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh.

2) Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng nhận biết hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh-góc-cạnh.

- Luyện tập kỹ năng vẽ hình, trình bày lời giải bài tập hình.

3) Thái độ: Cẩn thận, tự giác học tập.

II. Chuẩn bị:

GV: SGK-thước thẳng-thước đo góc-com pa-phấn màu.

HS: SGK-thước thẳng-thước đo góc-com pa.

III. Tiến trỡnh bài giảng:

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

 

docx2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1006 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán lớp 7 - Tiết 24: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13 Ngày soạn: 02/11/2011 Tiết 26 Ngày dạy: 09/11/2011 Tiết 24: Luyện tập 1 I.Mục tiêu: Kiến thức: Củng cố trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng nhận biết hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh-góc-cạnh. - Luyện tập kỹ năng vẽ hình, trình bày lời giải bài tập hình. Thái độ: Cẩn thận, tự giác học tập. II. Chuẩn bị : GV: SGK-thước thẳng-thước đo góc-com pa-phấn màu. HS: SGK-thước thẳng-thước đo góc-com pa. III. Tiến trỡnh bài giảng: Ổn định lớp : Kiểm tra bài cũ : Phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh của 2 tam giác Chữa BT 27 (SGK) a, b, Phát biểu hệ quả của trường hợp bằng nhau c.g.c áp dụng vào tam giác vuông Chữa BT 27c, (SGK) Bài mới : Hoaùt ủoọng cuỷa thaày Hoaùt ủoọng cuỷa troứ Ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập bài tập cho hình vẽ sẵn. GV dùng bảng phụ giới thiệu hình vẽ 89 (SGK) của BT 28 (SGK) -Trên hình sau có các tam giác nào bằng nhau và có bằng nhau không ? Vì sao ? GV kết luận. Học sinh quan sát hình vẽ và nêu các yếu tố cho trước hình vẽ HS: Không, Vì không xen giữa 2cạnh MN và NP Bài 28 (SGK tr120) có: Mà và có: Hoạt động 2: Luyện tập các bài tập phải vẽ hình. -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài, vẽ hình, ghi GT-KL của bài tập 29 (SGK) -Quan sát hình vẽ, cho biết và có đặc điểm gì ? -Hai tam giác bằng nhau theo trường hợp nào ? GV nêu đề bài bài tập: Cho có AB = AC, Tia phân giác của  cắt cạnh BC tại D. CMR: a) D là TĐ của BC b) GV yêu cầu học sinh vẽ hình, ghi GT-KL của bài toán GV: D là trung điểm của BC khi nào ? (GV dẫn dắt học sinh lập sơ đồ phân tích chứng minh ) -Gọi một học sinh lên bảng chứng minh phần a, H: khi nào ? -Gọi một học sinh lên bảng chứng minh phần b, GV kết luận. Học sinh đọc đề bài BT 29 -Một học sinh lên bảng vẽ hình, ghi GT-KL của BT -Học sinh nêu các yếu tố bằng nhau của 2 tam giác Một học sinh lên bảng trình bày phần chứng minh Học sinh đọc kỹ đề bài bài tập Học sinh vẽ hình, ghi GT-KL của bài toấn HS: D là TĐ của BC DB = DC -Một học sinh lên bảng trình bày phần chứng minh HS: Bài 29 (SGK tr120) Xét và có:  chung Bài tập: GT , AB = AC AD là phân giác của  KL a) D là TĐ của BC b) Chứng minh: a) Xét và có: AD chung (2 cạnh t/ứng) D là trung điểm của BC b) (phần a) (2 góc t/ứng) Mà (kề bù) Hướng dẫn về nhà : - Học thuộc tính chất về trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh của 2 tam giác - BTVN: 30,31, 32 (SGK) và 40, 42, 43 (SBT) IV. Rỳt kinh nghiệm.

File đính kèm:

  • docxtoan ht26.docx
Giáo án liên quan