I. Mục tiêu:
1, Kiến thức:
- Hiểu được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau.
- Công nhận tính chất : Có duy nhất một đường thẳng b đi qua A và b a.
- Hiếu thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng
2, Kỹ năng : Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với đường thẳng đã cho
3, Thái độ : Tập trung tư duy.
II . Chun bÞ:
· GV : SGK, Thước thẳng , êke, giấy rời
· HS : SGK, Thước thẳng , êke, giấy rời, bảng nhóm.
III . Tiến trình bài gảng:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ : Hỏi: Thế nào là hai góc đối đỉnh? Nêu tính chất hai góc đối đỉnh? Vẽ . Vẽ đối đỉnh với góc xAy
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2583 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán lớp 7 - Tiết 3: Hai đường thẳng vuông góc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2 Ngày soạn: 17/8/2011
Tiết 3 Ngày dạy: 24/8/2011
§2. HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
I. Mơc tiªu
1, Kiến thức:
- Hiểu được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau.
- Công nhận tính chất : Có duy nhất một đường thẳng b đi qua A và b ^ a.
- Hiếu thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng
2, Kỹ năng : Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với đường thẳng đã cho
3, Thái độ : Tập trung tư duy.
II . ChuÈn bÞ:
GV : SGK, Thước thẳng , êke, giấy rời
HS : SGK, Thước thẳng , êke, giấy rời, bảng nhóm.
III . TiÕn tr×nh bµi gi¶ng
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ : Hỏi: Thế nào là hai góc đối đỉnh? Nêu tính chất hai góc đối đỉnh? Vẽ . Vẽ đối đỉnh với góc xAy
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi b¶ng
Hoạt động 1: Thế nào là hai đường thẳng vuông góc ?
GV:Cho HS làm
GV:Trải phẳng giấy đã gấp rồi dùng thước và bút vẽ các đường thẳng theo nếp gấp , quan sát nếp gấp và các góc tạo thành bởi các nếp gấp đó.
GV: Vẽ đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau tại O và = 900 ,GV yêu cầu HS tóm tắt nội dung.
-Hãy dựa vào bài số 9 (83) hãy nêu cách suy luận.
GV: Gọi HS đứng trả lời
GV: Vậy thế nào là hai đường thẳng vuông góc ?
GV: giới thiệu hai đường thẳng vuông góc
HS cả lớp làm theo
HS: Các nếp gấp là hình ảnh của hai đường thẳng vuông góc và bốn góc tạo thành đều là góc vuông.
HS: Tóm tắt nội dung
HS: Suy nghĩ trả lời
HS: trả lời.
1)Thế nào là hai đường thẳng vuông góc ?
Có += 1800 (kề bù)
= 1800 -
= 1800 - 900 = 900
= = 900 (Đối đỉnh)
== 900(Đối đỉnh)
Định nghĩa: (SGK) K/h: xx’ ^ yy’
Hoạt động 2: Vẽ hai đường thẳng vuông góc.
GV: Muốn vẽ hai đường thẳng vuông góc ta làm thế nào?
GV: Ngoài cách vẽ trên ta còn cách vẽ nào khác nữa không?
GV: Cho HS làm
GV: Cho HS làm ( theo nhóm)
GV: cho HS làm bài 1SGK
Bài 2 : SGK
HS: nêu cách vẽ như SGK.
HS: Làm ra giấy nháp.
HS: Hoạt động theo nhóm.
HS: Lên điền vào chỗ trống
HS: Lên bảng vẽ hình minh hoạ
2) Vẽ hai đường thẳng vuông góc
Có 1 và chỉ một đường thẳng a’ đi qua điểm O và vuông góc với đường thẳng cho trước
Bài 1sgk
a) …. Cắt nhau tạo thành bốn góc vuông
b) …. Chỉ một đường thẳng b đi qua M và b vuông góc với a
c) ….. ký hiệu xx’ ^yy’
Bài 2 : SGK
a) Đúng
b) sai , vì a cắt a’ tại O nhưng 900
Hoạt động 3: Đường trung trực của đoạn thẳng.
GV: Cho đoạn thẳng AB . vẽ trung điểm I của AB . Qua I vẽ đường thẳng d vuông góc với AB.
GV: Giới thiệu đường thẳng d gọi là đường trung trực của đoạn thẳng AB
GV: Vậy đường trung trực của đoạn thẳng là gì?
GV: Giới thiệu điểm đối xứng. HS nhắc lại.
GV: Muốn vẽ đường trung trực của đoạn thẳng ta vẽ như thế nào?
Bài tập : Cho đoạn thẳng CD = 3cm Hãy vẽ đường trung trực của đoạn thẳng ấy?
GV: ngoài cách vẽ của bạn ,em còn cách vẽ nào khác?
Cả lớp vẽ hình vào vở
2 HS lên bảng vẽ
HS: phát biểu
HS: Nhắc lại
HS: Ta có thể dùng thước thẳng và êke để vẽ đường trung trực của đoạn thẳng
HS: vẽ đoạn CD = 3cm
Xác định H CD sao cho CH = 1,5cm
Qua H vẽ đường thẳng d vuông góc CD
Gấp giấy sao cho điểm C trùng với điểm D . Nếp gấp chính là đường thẳng d , là đường trung trực của đoạn thẳng CD
3) Đường trung trực của đoạn thẳng:
Đường thẳng vuông góc với một đoạn thẳng tại trung điểm của nó được gọi là đường trung trực của đoạn thẳng ấy
4. Hướng dẫn về nhà :
- Học thuộc định nghĩa hai đường thẳng vuông góc , đường trung trực của đoạn thẳng
- Biết vẽ hai đường thẳng vuông góc , vẽ đường trung trực của đoạn thẳng
- Làm bài 13, 14, 15, 16 ( 86 – 87 ) SGK ; bài 10, 11 ( 75 ) SBT.
IV. Rĩt kinh nghiƯm:
File đính kèm:
- toan ht3.docx