A)Kiến thức :
- HS làm quen với các bảng ( đơn giản)về thu thập số liệu thống kê khi điều tra( về cấu tạo, về nội dung, biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra, hiểu được ý nghĩa của cụm từ “ số các giá trị của dấu hiệu” và “ số các giá trị khác nhau của dấu hiệu” làm quen với khái niệm tần số của một giá trị )
b)Kỹ năng:
- Biết các ký hiệu đối với một dấu hiệu, giá trị của nó và tần số của một giá trị. Biết lập các bảng đơn giản để ghi lại các số liệu thu thập được khi điều tra .
c)Thái độ:
- Giáo dục HS quan sát kỹ các bảng số liệu thống kê
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2340 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán lớp 7 - Tiết 41: Thu thập số liệu thống kê, tần số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
* Tiết PPCT : 41
*Ngày dạy : 15.01.07
a)Kiến thức :
- HS làm quen với các bảng ( đơn giản)về thu thập số liệu thống kê khi điều tra( về cấu tạo, về nội dung, biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra, hiểu được ý nghĩa của cụm từ “ số các giá trị của dấu hiệu” và “ số các giá trị khác nhau của dấu hiệu” làm quen với khái niệm tần số của một giá trị )
b)Kỹ năng:
- Biết các ký hiệu đối với một dấu hiệu, giá trị của nó và tần số của một giá trị. Biết lập các bảng đơn giản để ghi lại các số liệu thu thập được khi điều tra .
c)Thái độ:
- Giáo dục HS quan sát kỹ các bảng số liệu thống kê
Giáo Viên:
- Bảng phụ ghi các bảng số liệu : bảng 1, bảng 2, bảng 3/tr 4, 5, 6 sgk
Học sinh:
- Bảng nhóm
Phương pháp trực quan .
Hs quan sát, tự giải quyết vấn đề.
Dạy học và hợp tác theo nhóm nhỏ
4.1 Ổn định tổ chức:
4.2 Kiểm tra bài cũ:
4.3: Giảng bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
-* GV giới thiệu về bộ môn thống kê – Lợi ích của thống kê trong thực tiển
- HS đọc phần mỡ đầu
- HS lập bảng điều tra số tuổi, nghề nghiệp của từng thành viên trong gia đình
- HS thực hiện ?1 ( bảng 2 )
- HS quan sát bảng phụ trả lời câu hỏi của GV
* GV gọi HS trả lời ?2
- Nội dung điều tra trong bảng 1 là gì?
- Dấu hiệu x là gì?
- Đơn vị điều tra là gì?
- HS ( tuổi, nghề nghiệp: là dấu hiệu x; đơn vị : mỗi thành viên trong gia đình
- HS trả lời tiếp tục ?3
- Trong bảng 1 có bao nhiêu đơn vị điều tra? Trả lời ( 20)
- - Tương tự ở bài tập củaphấn I dấu hiệu x của chúng ta là gì ?và đơn vị điều tra là gì ?
( Đơn vị: Mỗi người trong gia đình
Dấu hiệu x : là tuổi, nghề nghiệp )
* GV hỏi tiếp cho hs trả lời ?3
- Trong bảng 1 có bao nhiêu đơn vị điều tra ( có 20 đơn vị điều tra)
- Ứng với mỗi đơn vị điều tra có một số liệu .Số liệu đó gọi là một giá trị của dấu hiệu
-- Lớp 71 trồng được bao nhiêu cây?
-HS trả lời ?4 , ?5, ?6 theo nhóm
- Có bao nhiêu số khác nhau trong cột số cây trồng được
- Kể tên các lớp trồng được
* GV phân biệt cho hs 2 ký hiệu
X x
X : dấu hiệu
x: giá trị của dấu hiệu
* GV cho HS trả lời ?7
* GV gọi HS đọc lại nhiều lần bảng tóm tắt
1) Đặt vấn đề : (sgk/4)
2) Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu
Ví dụ : (sgk/4)
( Bảng 1)
* Các số liệu trên được ghi trên một bảng, gọi là bảng số liệu thống kê ban đấu
?1
STT
Tên
Tuổi
Nghề nghiệp
1
2
3
4
Thực hiện ?1
( bảng 2)
- Số dân Hải Phòng 1673 ngàn người
* Nam 825,1 ngàn người
* Nử 847,9 ngàn người
* Thành thị 568,2 ngàn người
* Nông thôn 1104,8 ngàn người
II. Dấu hiệu:
1) Dấu hiệu, đơn vị điền tin:
- Vấn đề hay hiện tượng người điều tra cần quan tâm tìm hiểu gọi là Gọi là dấu hiệu ( thường được ký hiệu bằng chử in hoa X, Y …)
- Ờ bảng 1
* Dấu hiệu x : là số cây trồng được ở mỗi lớp
* Đơn vị điều tra : là lớp
2. Giá trị của dấu hiệu:
Dãy giá trị của dấu hiệu
- Ứng với mỗi điều tra có một sồ liệu. Số liệu đó gọi là một giá trị của dấu hiệu
Tần số của mỗi giá trị :
Trả lời ?5
- Các lớp trồng được 30 câyb là :
6B, 6D , 6E, 7C, 7E ,8B, 9C, 9D
* Mỗi giá trị có thể xuất hiện một hoặc nhiều lần trong dãy giá trị của dấu hiêụ . Số lần xuất hiện của mỗi giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu được gọi là tần số . Giá trị của dấu hiệu thường đươc ký hiệu là x
Tần sô’của giá trị thường đựợc ký hiệu là n
Tóm lại :
- Các số liệu thu thập được khi điều tra về một dấu hiệu gọi là số liệu thống kê . Mỗi số liệu là một giá trị của một dấu hiệu .
- Số tất cả các giá trị( không nhất thiết khác nhau)của dấu hiệu bằng số các đơn vị điều tra.
- Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của giá trị là tần số của giá trị đó.
* Chú ý: ( Sgk/7)
4.4 Củng cố và luyện tập:
-* GV cho hs lập bảng thống kê điểm thi KSCL vòng 1 và điểm thi HK1của mỗi em trong tất cả các môn trong tổ
* GV mời tổ trình bày bảng thống kê của tổ ở bảng phụ của tổ
* Gọi hs nhận xét
* GV nhận xét cho điểm
STT
Tên HS
HK11
KS
V
HK1
T
KS
ANH
HK11
KS
Sử
HK1
KS
Địa
HK1
KS
1
Hoàng
2
Long
3
4
5
6
7
4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :
- Xem lại bài học
- Mỗi HS tự lập một bảng thống kê
- Làm BT 2, 3/78 tr7, 8 sgk; BT 1, 3/3, 4 Sbt
- Hướng dẫn BT3/4 Sbt
- Ghi tiêu đề chủ hộ ở một cộtvà số điện năng tiêu thụ ở một cột
Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………................
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
File đính kèm:
- t41ds7thuthapsolieuthongketanso.doc