Giáo án Toán Lớp 9 Tiết 41-47 - Danh Phương

- Kiến thức cơ bản: Củng cố cho học sinh định nghĩa, định lí và hệ quả của góc nội tiếp một đường tròn.

- Kỷ năng cơ bản: Học sinh biết vẽ hình theo đề bài, áp dụng các tính chất của góc nội tiếp để chứng minh

- Tình cảm thái độ: Học sinh vẽ hình thành thạo, lập luận chính xác, rèn luyện tư duy cho học sinh.

 

doc14 trang | Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 1360 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán Lớp 9 Tiết 41-47 - Danh Phương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày sọan: 15/01/2008 Tuần: 03 Tiết 41 LUYỆN TẬP MỤC TIÊU: Kiến thức cơ bản: Củng cố cho học sinh định nghĩa, định lí và hệ quả của góc nội tiếp một đường tròn. Kỷ năng cơ bản: Học sinh biết vẽ hình theo đề bài, áp dụng các tính chất của góc nội tiếp để chứng minh Tình cảm thái độ: Học sinh vẽ hình thành thạo, lập luận chính xác, rèn luyện tư duy cho học sinh. CHUẨN BỊ: GV: Nội dung bài dạy, thước thẳng, thước đo góc HS: Có làm bài tập ở nhà QUY TRÌNH TIẾT DẠY: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài củ: Bài 22 – trang 76 ta có: AM là đường cao của tam giác vuông ABC Nên: AM2 = MC.MB (hệ thức lượng trong tam giác vuông) Bài mới: ĐVĐ: chúng ta đã biết định lí, hệ quả của góc nội tiếp, vậy vận dụng nó như thế nào làm các bài tập? HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH GHI BẢNG BS Gọi 1 học sinh đọc bài, một học sinh vẽ hình lên bảng. Chứng minh SH vuông góc với AB? Có nhận xét gì về góc AMB; ANB Ta có: Là 2 đường cao của tam giác SAB. Vậy điểm H là gì của tam giác SAB? Tương tự gọi học sinh đọc bài và vẽ hình lên bảng. Chứng minh C; B; D thẳng hàng. Gợi ý: (Góc nội tiếp chắn nữa đường tròn) Treo bảng phụ hình vẽ và hướng dẫn học sinh bài 21 Học sinh đọc bài và vẽ hình lên bảng. Dựa vào góc nội tiếp phát biểu Góc nội tiếp chắn nữa đường tròn H là trực tâm của tam giác SAB SHAB (đpcm) Học sinh đọc bài và vẽ hình vào vở Học sinh làm bài Nên: C; B; D thẳng hàng. Học sinh vẽ hình và thảo luận nhóm làm bài tập. Bài tập 19 trang 75: Bài tập 20 – trang 75: Bài 21 trang 75: Củng cố: Thông qua nội dung từng bài tập giáo viên nhấn mạnh cho học sinh định nghĩa, định lí và hệ quả của góc nội tiếp Hướng dẫn dặn dò: Hướng dẫn học sinh bài 23 trang 75 Về nhà làm các bài tập còn lại, xem trước §4 GÓC TẠO BỞI TIA TIẾP TUYẾN VÀ DÂY * Rút kinh nghiệm: Ngày sọan: 15/01/2008 Tuần: 03 Tiết 42 §4 GÓC TẠO BỞI TIA TIẾP TUYẾN VÀ DÂY MỤC TIÊU: Kiến thức cơ bản: Học sinh nhận biết được góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. Kỷ năng cơ bản: Học sinh biết vẽ hình, chứng minh được định lí về số đo góc thông qua ?2, giải được các bài tập. Tình cảm thái độ: Rèn luyện tư duy logic trong chứng minh hình học, khả năng vẽ hình thông qua lời nói của giáo viên CHUẨN BỊ: GV: Nội dung bài dạy, thước thẳng, thước đo góc HS: Có xem bài ở nhà QUY TRÌNH TIẾT DẠY: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài củ: Bài 24 – trang 76 ta có: AK.BK = MK.KN Bài mới: ĐVĐ: chúng ta đã biết định lí, hệ quả của góc nội tiếp, hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu một dạng đặc biệt của góc nội tiếp? HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH GHI BẢNG BS Treo bảng phụ nội dung hình vẽ và hướng dẫn học sinh Góc BÂC là góc gì? Vì sao? Nếu cố định điểm A và di chuyển B đến khi AB là tiếp tuyến thì BÂC có còn là góc nội tiếp nữa hay không? Vì sao? Treo bảng phụ H22 và gọi học sinh đọc bài Hãy thảo luận nhóm làm ?1 Hướng dẫn học sinh vẽ hình ?2a Hướng dẫn học sinh rút ra kết luận câu b sau đó rút ra định lí Hướng dẫn học sinh chứng inh 3 trường hợp như SGK Hãy thảo luận ?3. vậy ta có điều gì? Học sinh vẽ hình vào vỡ và chú ý lắng nghe BÂC là góc nội tiếp Quan sát hình vẽ BÂC là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung Học sinh quan sát và chú ý lắng nghe Học sinh làm bài tập Học sinh vẽ hình lên bảng và vào vở Học sinh quan sát, chú ý lắng nghe và rút ra kết luận Học sinh chứng minh như SGK trong 3 trường hợp Học sinh tự rút ra kết luận như SGK 1/ Khái niệm góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung: 2/ Định lí: SGK 3/ Hệ quả: SGK Củng cố: Nhắc lại góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung, làm bài tập 27 để củng cố kiến thức Hướng dẫn dặn dò: Hướng dẫn học sinh bài 28 - 29 trang 79 Về nhà làm các bài tập còn lại kể cả phần luyện tập để giờ sau tiến hành luyện tập. * Rút kinh nghiệm: Ngày sọan: 24/01/2008 Tuần: 04 Tiết 43 LUYỆN TẬP MỤC TIÊU: Kiến thức cơ bản: Học sinh nắm được định lí góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung để làm thành thạo các bài tập Kỷ năng cơ bản: Học sinh biết vẽ hình theo đề bài, áp dụng các tính chất định lí của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung để làm bài tập Tình cảm thái độ: Học sinh vẽ hình thành thạo, lập luận chính xác, rèn luyện tư duy cho học sinh. CHUẨN BỊ: GV: Nội dung bài dạy, thước thẳng, thước đo góc HS: Có làm bài tập ở nhà QUY TRÌNH TIẾT DẠY: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài củ: Bài 31 – trang 79 Đáp án: Bài mới: ĐVĐ: chúng ta đã biết định lí, hệ quả của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây, vậy vận dụng nó như thế nào làm các bài tập? HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH GHI BẢNG BS Gọi 1 học sinh đọc to đề bài, 1 học sinh vẽ hình lên bảng Chứng minh: Gọi một học sinh đọc bài, một học sinh vẻ hình Chứng minh: AB.AM=AC.AN Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ hình Học sinh đọc bài và vẽ hình vào vở Ta có: Nên: Ta có: (Đpcm) học sinh đọc bài và vẽ hình lên bảng Học sinh vẽ hình, quan sát và chú ý lắng nghe Xét 2 tam giác: êMTA và êMBT ta có: :chung (cùng chắn cung AT) ~ (đpcm) Bài tập 32 trang 80: Ta có: Nên: Ta có: (Đpcm) Bài 33 trang 80: Xét êAMN&êACB Ta có: Mà:  chung (2) ~ (Đpcm) Bài 34 trang 80: Củng cố: Thông qua nội dung từng bài tập giáo viên nhấn mạnh cho học sinh định nghĩa, định lí và hệ quả của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. Hướng dẫn dặn dò: Xem các nội dung bài tập đã giải, xem trước §5 GÓC CÓ ĐỈNH BÊN TRONG – BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN Rút kinh nghiệm: Ngày sọan: 29/01/2008 Tuần: 04 Tiết 44 §5 GÓC CÓ ĐỈNH BÊN TRONG ĐƯỜNG TRÒN, GÓC CÓ ĐỈNH NẰM BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN MỤC TIÊU: Kiến thức cơ bản: Học sinh nhận biết được góc có đỉnh nằm bên trong hay bên ngoài đường tròn thông qua định lí. Kỷ năng cơ bản: Học sinh biết vẽ hình theo đề bài, biết chứng minh định lí về số đo của góc có đỉnh nằm bên trong, bên ngoài đường tròn. Tình cảm thái độ: Học sinh vẽ hình thành thạo, lập luận chính xác, rèn luyện tư duy cho học sinh. CHUẨN BỊ: GV: Nội dung bài dạy, thước thẳng, thước đo góc HS: Có xem trước bài ở nhà QUY TRÌNH TIẾT DẠY: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài củ: Treo bảng phụ như hình vẽ Chứng minh: ? Bài mới: ĐVĐ: Chúng ta đã biết định lí, hệ quả của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây, Hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu tiếp góc có đỉnh bên trong, bên ngoài đường tròn? HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH GHI BẢNG BS Góc có đỉnh E nằm bên trong đường tròn (O) được gọi là góc có đỉnh nằm bên trong đường tròn. Quy ước: góc có đỉnh bên trong đường tròn chắn 2 cung. Vậy chắn những cung nào? Góc ở tâm có phải là góc có đỉnh nằm bên trong đường tròn? Giới thiệu và hướng dẫn học sinh chứng minh định lí. Gọi học sinh đọc bài. Em hiểu khái niệm góc có đỉnh bên ngoài đường tròn như thế nào? Giới thiệu và hướng dẫn học sinh chứng minh định lí. Trường hợp 1: nối AC ta có: Nên: Học sinh chứng minh tương tự Học sinh quan sát, Vẽ hình và chú ý lắng nghe. BÊC chắn cung và Học sinh trả lời Học sinh chứng minh định lí. Mà: Đpcm Học sinh đọc bài Có đỉnh nằm ngoài đường tròn Các cạnh có điểm chung với đường tròn Học sinh phát biều và chú ý chứng minh định lí Học sinh làm tương tự 1/ Góc có đỉnh bên trong đường tròn: Định lí: SGK 2/ Góc có đỉnh bên ngoài đường tròn: Định lí: SGK trang 81 Củng cố: Thông qua nội dung từng bài tập giáo viên nhấn mạnh cho học sinh định nghĩa, định lí để học sinhkhắc sâu kiến thức cơ bản Làm bài tập 36 trang 82 để củng cố kiến thức Hướng dẫn dặn dò: Hướng dẫn học sinh bài 37 trang 82, về nhà làm các bài tập kể cả phần luyện tập để tiết sau tiến hành luyện tập. *Rút kinh nghiệm: Ngày sọan: 30/01/2008 Tuần: 05 Tiết 45 LUYỆN TẬP MỤC TIÊU: Kiến thức cơ bản: Củng cố cho học sinh định nghĩa, định lí của góc có đỉnh bên trong, bên ngoài đường tròn. Kỷ năng cơ bản: Học sinh biết vận dụng kiến thức về số đo của góc có đỉnh bên trong, bên ngoài đường tròn làm thành thaọ các bài tập Tình cảm thái độ: Học sinh vẽ hình thành thạo, lập luận chính xác, rèn luyện tư duy cho học sinh. CHUẨN BỊ: GV: Nội dung bài dạy, thước thẳng, thước đo góc HS: Có làm bài tập ở nhà QUY TRÌNH TIẾT DẠY: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài củ: Bài 39 – trang 83 Chứng minh: ES = EM Ta có: Mà: cân tại E (đpcm) Bài mới: ĐVĐ: chúng ta đã biết định lí, của góc có đỉnh bên trong, bên ngoài đường tròn, vậy vận dụng nó như thế nào làm các bài tập? HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH GHI BẢNG BS Tương tự bài tập 39, hãy thảo luận nhóm làm bài tập 40 T83 Gọi học sinh lên bảng vẽ hình CM: SA = SD Học sinh nhận xét và cho điểm bạn Gọi 1 học sinh đọc bài, 1 học sinh vẽ hình lên bảng Góc  là góc có đỉnh nằm bên ngoài đường tròn, vậy  = ? Tương tự hãy tính Hãy chứng minh: Học sinh thảo luận làm bài Ta có: Cân tại S nên SA=SD Học sinh đọc bài và vẽ hình lên bảng (đpcm) Bài tập 40 trang 83 Bài tập 41 trang 83 Củng cố: Thông qua nội dung từng bài tập giáo viên nhấn mạnh cho học sinh định nghĩa, định lí của góc có đỉnh nằm bên trong, bên ngoài đường tròn. Hướng dẫn dặn dò: Hướng dẫn học sinh bài 43 trang 83. Về nhà làm các bài tập còn lại, xem trước §6 CUNG CHỨC GÓC * Rút kinh nghiệm: Ngày sọan: 30/01/2008 Tuần: 05 Tiết 46 §6 CUNG CHỨC GÓC MỤC TIÊU: Kiến thức cơ bản: Học sinh biết sử dụng thuật ngữ cung chứa góc dựngt rên đoạn thẳng biết cách chứng minh thuận – đảo và kết luận quỹ tích cung chứa góc, đặc biệt là cung chứa góc 900. Kỷ năng cơ bản: Học sinh biết vẽ cung chứa góc trên 1 đoạn thẳng cho trước, các bước giải 1 bài toán quỹ tích Tình cảm thái độ: Học sinh vẽ hình thành thạo, lập luận chính xác, rèn luyện tư duy cho học sinh. CHUẨN BỊ: GV: Nội dung bài dạy, thước thẳng, thước đo góc HS: Có xem bài ở nhà QUY TRÌNH TIẾT DẠY: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài củ: Bài mới: ĐVĐ: Tập hợp những điểm tạo với đoạn thẳng AB 1 góc bằng 90 độ nằm trên đường nào? HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH GHI BẢNG BS Gọi học sinh đọc bài toán quỹ tích cung chứa góc và hướng dẫn học sinh Gọi học sinh đọc và làm ?1 Ta có: Gọi O là trung điểm AB; có nhận xét gì các đoạn thẳng N1O; N2O; N3O từ đó chứng minh câu b/ Đây là trường hợp Vậy nếu thì sao? Hãy thảo luận nhóm là ?2 Treo bảng phụ H40 và hướng dẫn học sinh phần thuận Tương tự hướng dẫn học sinh ngược lại Vậy một em hãy rút ra kết luận? Giới thiệu chú ý trang 85 Hãy nêu cách vẽ cung chứa góc bất kỳ? Muốn chứng minh quỹ tích các điểm M tạo với AB một góc bất kỳ ta làm như thế nào? Giáo viên nhấn mạnh trọng tâm và cho học sinh rút ra kết luận Học sinh đọc bài, chú ý lắng nghe và hình thành kiến thức. Học sinh làm bài tập a/ Là những tam giác vuông có chung cạnh huyền AB Vậy: N1; N2; N3; nằm trên (O; N1) Học sinh suy nghĩ và hình thành kiến thức Học sinh tiến hành làm thí nghiệm và rút ra kết luận. Học sinh quan sát hình vẽ, chú ý lắng nghe và hình thành kiến thức Học sinh chú ý lắng nghe Học sinh phát biếu kết luận quỹ tích cung chứa góc Học sinh ghi vở Vẽ trung trực d của AB Vẽ Ax tạo với AB một góc Vẽ Ay vuông góc Ax, gọi O là giao điểm của Ay và d Vẽ cung tâm O là cung chứa góc Ta phải chứng minh 2 phần, phần thuận và phần đảo Học sinh chú ý lắng nghe 1/ Bài toán quỹ tích cung chứa góc: Bài toán: VD?1 2/ Cách giải bài toán quỹ tích: Củng cố: Nhấn mạnh kiến thức cơ bản, nhấn mạnh các bước vẽ cung chứa góc đế học sinh làm bài tập. Hướng dẫn dặn dò: Hướng dẫn học sinh bài 46 trang 86. Về nhà làm các bài tập còn lại, kể cả phần luyện tập để tiết sau tiến hành luyện tập. * Rút kinh nghiệm: Ngày sọan: 03/02/2008 Tuần: 06 Tiết 47 LUYỆN TẬP MỤC TIÊU: Kiến thức cơ bản: Học sinh biết sử dụng quỹ tích cung chứa góc. Biết sử dụng cặp mệnh đề thuận, đảo của quỹ tích để giải toán. Kỷ năng cơ bản: Học sinh biết vẽ cung chứa góc và vận dụng cung chứa góc vào bài toán thực tế. Tình cảm thái độ: Học sinh vẽ hình thành thạo, lập luận chính xác, rèn luyện tư duy cho học sinh. CHUẨN BỊ: GV: Nội dung bài dạy, thước thẳng, thước đo góc HS: Có làm bài tập ở nhà QUY TRÌNH TIẾT DẠY: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài củ: Dựng một cung chứa góc =400 trên đoạn thẳng BC = 6 Cm Dựng BC = 6 Cm Dựng trung trực d của BC Dựng Bx tạo với BC một góc bằng 400 Vẽ Ay vuông góc Ax cắt d tại O Dựng (O; OB) Bài mới: ĐVĐ: Muốn dựng mô5t cung chứa góc khi biết số đo của nó ta làm như thế nào? HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH GHI BẢNG BS Dựng êABC biết BC = 6cm; Â=400; AH = 4cm Tương tự phần KTBC ta cần thêm điều gì? Gọi 1 em lên bảng làm bài tập Đường thẳng này cắt cung tròn tại mấy điểm? Gọi học sinh đọc bài, giáo viên vẽ hình lên bảng Chứng minh: a/ hãy tìm quỹ tích điểm I thỏa mản Hãy giải bài toán quỹ tích vừa làm Học sinh suy nghĩ và làm bài tập Thêm điều kiện AH = 4cm Dựng đường thẳng a//BC và cách BC = 4cm Cắt cung tròn tại 2 điểm A và A’ nên ta luôn dựng được 2 tam giác êABC; êA’BC thỏa mản yêu cầu bài toán. Học sinh đọc bài và vẽ hình lên bảng a/ Ta có: , Xét ê vuông BMI ta có: Học sinh chứng minh phần thuận, đảo và rút ra kết luận Bài 49 trang 87: Bài 50 trang 87: Củng cố: Thông qua nội dung từng bài tập giáo viên nhấn mạnh cho học sinh cách vẽ 1 cung chứa góc cho trước, vẽ 1 tam giác biết số đo 1 cạnh, 1 góc và 1 đường cao của tam giác Hướng dẫn dặn dò: Hướng dẫn học sinh bài 51 trang 87, Về nhà làm các bài tập còn lại, xem trước §7 TỨ GIÁC NỘI TIẾP * Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docT41-47.doc
Giáo án liên quan