- Củng cố lại cho học sinh định nghĩa góc nội tiếp , các tính chất của góc nội tiếp .
- Vận dụng tốt định lý và hệ quả của góc nội tiếp vào bài toán chứng minh liên quan .
- Rèn kỹ năng chứng minh bài toán hình liên quan tới đường tròn .
2 trang |
Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 1012 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán Lớp 9 tự chọn theo chủ đề Tuần 22, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 22
Chuyên đề : “ tứ giác nội tiếp ”
Bài 2 : góc nội tiếp
I. Mục tiêu :
- Củng cố lại cho học sinh định nghĩa góc nội tiếp , các tính chất của góc nội tiếp .
- Vận dụng tốt định lý và hệ quả của góc nội tiếp vào bài toán chứng minh liên quan .
- Rèn kỹ năng chứng minh bài toán hình liên quan tới đường tròn .
II. Chuẩn bị của thày và trò :
1.Thày :
Thước kẻ , com pa , bảng phụ tóm tắt các kiến thức đã học .
2.Trò :
Học thuộc và nắm chắc các khái niệm đã học .
Giải các bài tập trong sgk và SBT về góc nội tiếp .
III. Tiến trình dạy học :
Tổ chức : ổn định tổ chức – kiểm tra sĩ số .
Kiểm tra bài cũ :
Nêu định nghĩa góc nội tiếp - vẽ hình minh hoạ .
Phát biểu định lý và hệ quả của góc nội tiếp .
3. Bài mới :
- GV treo bảng phụ ghi tóm tắt định nghĩa , định lý và hệ quả của góc nội tiếp sau đó gọi học sinh nhắc lại các khái niệm đã học .
- Thế nào là góc nội tiếp ?
- Nêu tính chất của góc nội tiếp ?
- Nêu các hệ quả của góc nội tiếp ?
I.Ôn tập các khái niệm đã học
* Định nghĩa ( sgk - 72 )
* Định lý ( sgk - 73 )
* Hệ quả ( sgk - 74,75 )
- GV ra bài tập 16 ( SBT ) gọi HS đọc đề bài , vẽ hình và ghi GT , KL của bài toán .
- Bài toán cho gì ? yêu cầu gì ?
- Cho biết góc MAB và MSO là những góc gì liên quan tới đường tròn , quan hệ với nhau như thế nào ?
- So sánh góc MOA và MBA ? Giải thích vì sao lại có sự so sánh đó .
- Góc MOA và góc MOS có quan hệ như thế nào ?
- Góc MSO và MOS có quan hệ như thế nào ?
- Từ đó suy ra điều gì ?
- HS chứng minh , GV nhận xét .
- Giải bài tập 20 ( SBT - 76 )
- HS vẽ hình ghi GT , KL sau đó đứng tại chỗ chứng minh miệng .
- GV chốt lại cách chứng minh từng phần và gợi ý từng phần .
- Chứng minh D MBD là tam giác cân có 1 góc M bằng 600 đ D MBD đều .
- Chứng minh D BDA = D BMC theo trường hợp g.c.g ?
- Theo chứng minh hai phần trên ta có những đoạn thẳng nào bằng nhau ?
Vậy ta có thể suy ra điều gì ?
II.Bài tập luyện tập
* Bài tập 16 ( SBT - 76 )
GT : Cho (O) , AB, CD AB ^ CD º O ; M ẻ
MS ^ OM
KL :
Chứng minh :
Theo ( gt ) có AB ^ CD º O
đ (1)
Lại có MS ^ OM ( t/c tiếp tuyến )
đ (2)
Từ (1) và (2) đ
( cùng phụ với góc MOS)
Mà ( góc ở tâm )
( góc nội tiếp ) đ
đ
* Bài tập 20 ( SBT - 76 )
GT : Cho D đều ABC nội tiếp (O)
M ẻ ; D ẻ MA
MD = MB .
KL : a) D MBD là D gì ?
b) D BDA ? D BMC
c) MA = MB + MC .
Chứng minh
a) Xét D MBD có MB = MD ( gt )
đ D MBD cân tại M .
Lại có : ( góc nội tiếp cùng chắn cung AB )
mà D ABC đều ( gt ) đ đ D MBD là tam giác đều .
b) Xét D BDA và D BMC có :
AB = BC ( gt) ( cạnh của tam giác đều )
( góc nội tiếp cùng chắn cung BM )
( cùng cộng với góc DBC bằng 600 )
đ D BDA = D BMC ( g.c.g)
c) Có MA = MD + DM ( vì D nằm giữa A và M )
mà MD = MB ( gt ) ; MC = MD ( D BDA = D BMC )
đ MA = MB + MC ( đcpcm )
đ Tứ giác EDAF là hình bình hành ( 2)
Từ (1) và (2) suy ra tứ giác EDAF là hình thoi .
4. Củng cố - Hướng dẫn :
a) Củng cố :
- Phát biểu định nghĩa , định lý và hệ quả của góc nội tiếp .
- Hãy vẽ hình chứng minh bài tập 18 ( 76 ) trường hợp thư hai
( điểm M nằm trong đường tròn )
GV gọi HS làm bài
( tương tự như trường hợp thứ nhất đ xét hai tam giác đồng dạng )
D MAA’ đồng dạng với D MB’B
đ
b) Hướng dẫn :
Học thuộc các kiến thức về góc nội tiếp .
Xem lại các bài tập đã chữa , làm và chứng minh lại các bài tập trên .
Giải bài tập 15 ; 19 ; 21 ; 22 ( SBT - 76 , 77 )
HD : BT 15 ( dựa theo góc nội tiếp chắn nửa đường tròn )
BT 19 : áp dụng công thức bài 18 .
File đính kèm:
- tuan 22.doc