I. MỤC TIÊU BÀI DẠY.
1. Kiến thức: Kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức trong chương I của HS
2. Kỹ năng:
- Kĩ năng thực hiện 5 phép tính
- Kĩ năng tìm số chưa biết từ một biểu thức, từ một số điều kiện cho trước
- Kĩ năng giải bài tập về tính chất chia hết, Số nguyên tố, hợp số
- Kĩ năng giải bài tập về ƯC, BC; ƯCLN và BCNN, áp dụng vào giải một số bài toán thực tế.
3. Thái độ: Rèn tính tích cực, tự giác trong thi cử
II. CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG:
- Học sinh biết về tập hợp các số tự nhiên và các phép tính trong tập hợp số tự nhiên. Có kĩ năng tính toán thành thạo các phép tính.
- Nắm được tính chất chia hết của một tổng, số nguyên tố, hợp số và các dấu hiệu chia hết để làm các bài tập liên quan đến ước, bội, ƯC, BC, ƯCLN, BCNN và viết được kết quả dưới dạng tập hợp.
- Có kĩ năng giải và trình bày các bài toán thực tế.
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1297 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 - Số học kỳ I - Tiết 40: Kiểm tra chương I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: Dương Tiến Mạnh
Ngày soạn: 14/11/2012
Ngày dạy: 22/11/2012
Tiết 40 kiểm tra chương i
I. Mục tiêu bài dạy.
1. Kiến thức: Kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức trong chương I của HS
2. Kỹ năng:
- Kĩ năng thực hiện 5 phép tính
- Kĩ năng tìm số chưa biết từ một biểu thức, từ một số điều kiện cho trước
- Kĩ năng giải bài tập về tính chất chia hết, Số nguyên tố, hợp số
- Kĩ năng giải bài tập về ƯC, BC; ƯCLN và BCNN, áp dụng vào giải một số bài toán thực tế.
3. Thái độ: Rèn tính tích cực, tự giác trong thi cử
II. Chuẩn kiến thức kĩ năng:
Học sinh biết về tập hợp các số tự nhiên và các phép tính trong tập hợp số tự nhiên. Có kĩ năng tính toán thành thạo các phép tính.
Nắm được tính chất chia hết của một tổng, số nguyên tố, hợp số và các dấu hiệu chia hết để làm các bài tập liên quan đến ước, bội, ƯC, BC, ƯCLN, BCNN và viết được kết quả dưới dạng tập hợp.
Có kĩ năng giải và trình bày các bài toán thực tế.
III. Ma trận đề:
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Tập hợp và phần tử của tập hợp
1
(0,5)
1
(0,5)
Các phép toán cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa và thứ tự thực hiện phép tính
1
(0,5)
2
(2)
3
(2,5)
Tính chất chia hết của một tổng và các dấu hiệu chia hết
1
(2)
1
(2)
ƯC, BC, ƯCLN, BCNN
2
(5)
2
(5)
Tổng
1
(2)
2
(1)
4
(7)
7
(10)
IV. Đề
a. Đề CHẵN:
Phần trắc nghiệm ( 3 điểm):
Câu1( 2 điểm): Hãy điền chữ Đ vào trước những câu đúng và S vào những câu sai trong các câu sau:
a) Một số chia hết cho 2 thì có chữ số tận cùng là chữ số 4
b) Một số có chữ số tận cùng là 5 thì chia hết cho 5
c) Số chia hết cho 2 là hợp số
d) Nếu một số trong tổng không chia hết cho 7 thì tổng đó không chia hết cho 7
Câu 2(1 điểm): Chọn câu trả lời đúng:
a) Cho tập hợp , dạng liệt kê phần tử của tập hợp B là:
A. B. C. D.
b) Kết quả của phép tính bằng:
A. 0 B. 1 C. 5
Phần tự luận( 7 điểm):
Câu 3 (2 điểm):
a) Tìm số tự nhiên x biết:
x = 28:24 +32.33
b) Thực hiện phép tính(tính nhanh nếu có thể)
28.76 + 24.28 + 150
Câu 4 ( 3 điểm): Một trường tổ chức cho khoảng từ 700 đến 800 học sinh đi tham quan bằng ô tô. Tính số học sinh đi tham quan biết rằng nếu xếp 40 người hay 45 người vào một xe thì không còn thừa một ai.
Câu 5 ( 2 điểm): Tìm số tự nhiên x biết 70 x, 84 x và x > 8.
b. Đề Lẻ:
Phần trắc nghiệm ( 3 điểm):
Câu1( 2 điểm): Hãy điền chữ Đ và trước những câu đúng và S vào những câu sai trong các câu sau:
a) Một số chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng là chữ số 0
b) Một số có chữ số tận cùng là 8 thì chia hết cho 2
c) Số không chia hết cho số nào khác ngoài 1 và chính nó là số nguyên tố.
d) Nếu một số trong tổng không chia hết cho 11 thì tổng đó không chia hết cho 11
Câu 2(1 điểm): Chọn câu trả lời đúng:
a) Cho tập hợp , dạng liệt kê phần tử của tập hợp B là:
A. B. C. D.
b) Kết quả của phép tính bằng:
A. a10 B. a4 C. a21
Phần tự luận( 7 điểm):
Câu 3 (2điểm):
a) Tìm số tự nhiên x biết:
x =
b) Thực hiện phép tính(tính nhanh nếu có thể)
23. 75 + 25.23 +180
Câu 4 ( 3 điểm): Một vườn hình chữ nhật có chiều dài 105m, chiều rộng 60m. Người ta muốn trồng cây xung quanh vườn sao cho mỗi góc vườn có một cây và khoảng cách giữa hai cây liên tiếp bằng nhau. Tính khoảng cách lớn nhất giữa hai cây liên tiếp (khoảng cách giữa hai cây là một số tự nhiên với đơn vị là mét)?
Câu 5 (2 điểm): Tìm số tự nhiên x biết rằng x chia hết cho 8, cho 10, cho 15 và số đó nằm trong khoảng từ 400 đến 550.
V. Đáp án và thang điểm
Đề CHẵN:
Câu 1: Mỗi câu đúng được 0,5đ
a) – Sai
b) - Đúng
c) - Đúng
d) - Đúng
Câu 2: Mỗi câu đúng được 0,5đ
a) C b) B
Câu 3:
a) b) 28. 76 +24. 28 + 150 = 28.(76 + 24) + 150 (0,5)
(0,5) = 28. 100 + 150
x = 16 + 243 = 2800 + 150
x = 259. (0,5) = 2950. (0,5)
Câu 4:
Gọi số học sinh đi tham quan là x học sinh( x nguyên dương)
Theo bài ra ta có: x BC (40,50) và 700 x 800. (1)
+ Tìm BCNN(40, 45):
Ta có : 40 = 23. 5
50 = 5. 32
Vậy BCNN(40, 45) = 23. 32 .5= 360 (1)
Khi đó: BC (40,45) = B(360) = { 0; 360; 720; 1080;...}
Mà: 700 x 800 nên x = 720.
Kết luận: Vậy số học sinh đi tham quan là 720 học sinh. (1)
Câu 5:
Theo bài ra ta có: x ƯC (70, 84) và x > 8 (0,5)
+ Tìm ƯCLN (70, 84):
ta có: 70 = 2. 5. 7
84 = 22. 3. 7
vậy: ƯCLN (70, 84) = 2. 7 = 14 (0,5)
khi đó: ƯCLN (70, 84) = Ư(14) = {1; 2; 7; 14} (0,5)
mà: x > 8 nên x = 14
vậy x = 14 (0,5)
Đề Lẻ:
Câu 1: Mỗi câu đúng được 0,5đ
a) – Sai
b) - Đúng
c) - Đúng
d) - Đúng
Câu 2: Mỗi câu đúng được 0,5đ
a) C b) A
Câu 3:
x = b) 23. 75 + 25.23 +180
x = 36 : 4. 3 + 2. 25 (0,5) = 23. (75 + 25) + 180 (0,5)
x = 9. 3 + 50 = 23. 100 + 180
x = 27 +50
x = 77 (0,5) = 2300 + 180
= 2480 (0,5)
Câu 4:
Gọi khoảng cách lớn nhất giữa hai cây liên tiếp là x m( x>0)
Theo bài ra ta có: x ƯCLN (105, 60) (1)
ta có: 105 = 3. 5.7 (1)
60 = 22. 3. 5
vậy ƯCLN (105, 60) = 3. 5 = 15
khi đó khoảng cách lớn nhất giữa hai cây liên tiếp là 15m (1)
Câu 5:
Theo bài ra ta có: x BC (8, 10, 15) và 400 x 550 (0,5)
Tìm BCNN (8, 10, 15):
Ta có: 8 = 23
10 = 2. 5
15 = 3. 5
Vậy BCNN (8, 10, 15) = 23. 3. 5 = 120 (0,5)
Khi đó: BC (8, 10, 15) = B(120) = {0; 120; 240; 360; 480; 600;...} (0,5)
Mà: 400 x 550 nên x = 480.
Vậy x = 480 (0,5)
IV. Hướng dẫn về nhà:
- Ôn lại bài
- Đọc trước: Chương II, tiết 1- “Làm quen với số nguyên âm”
File đính kèm:
- tiet 40 (kiem tra chuong I) moi.doc