Giáo án Toán và Tiếng việt lớp 2 tuần 29

Môn: Toán Tiết: 143 Tuần: 29

BÀI: SO SÁNH CÁC SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ

I- Mục đích -yêu cầu:

1.Kỹ năng: Giúp HS biết cách so sánh các số có 3 chữ số.

2. Kiến thức: Nắm được thứ tự các số trong phạm vi 1000.

II- Đồ dùng dạy học: Các hình vuông, hình chữ nhật biểu diễn trăm,chục,đơn vị.

 

doc25 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1260 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán và Tiếng việt lớp 2 tuần 29, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD-ĐT Hoài đức Trờng tiểu học Kim Chung ------------------ Kế hoạch bài dạy Môn: Toán Tiết: 143 Tuần: 29 Bài: so sánh các số có 3 chữ số Thời gian: 2006-2007 Người dạy: Phạm Thanh Thuý Lớp: 2 I- Mục đích -yêu cầu: 1.Kỹ năng: Giúp HS biết cách so sánh các số có 3 chữ số. 2. Kiến thức: Nắm được thứ tự các số trong phạm vi 1000. II- Đồ dùng dạy học: Các hình vuông, hình chữ nhật biểu diễn trăm,chục,đơn vị. III- Các hoạt động dạy học: Thời gian Nội dung daỵ học Phương pháp,hình thức tổ chức dạy học 5 ph 30 ph I. Kiểm tra - Viết bảng dãy số: 221, 222, 223, 224, 225, 226, 227, 228, 229 và yêu cầu HS đọc các số này II. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Giới thiệu cách so sánh các số có 3 chữ số a. So sánh 234 và 235 - Gắn lên bảng hình biểu diễn số 234 và hỏi: có bao nhiêu hình vuông nhỏ? - Có 234 hình vuông - Tiếp tục gắn số 235 vào bên phải như phần bài học và hỏi: có bao nhiêu hình vuông? - Có 235 hình vuông - 234 và 235 số nào bé hơn, số nào lớn hơn? * Trong toán học, việc so sánh các số với nhau được thực hiện dựa vào việc so sánh các chữ số cuối cùng hàng - Hướng dẫn HS so sánh hình vuông với 139 hình vuông tương tự như so sánh 234 và 235 hình vuông - 194 hình vuông nhiều hơn 139 hình vuông - Hướng dẫn so sánh 194 và 139 c. So sánh 199 và 215 - Hướng dẫn so sánh 199 hình vuông với 215 hình vuông tương tự như trên d. Rút ra kết luận - Khi so sánh các số có 3 chữ số với nhau ta bắt đầu so sánh từ hàng nào? - Từ hàng trăm - Số có hàng trăm lớn hơn sẽ như thế nào Hàng trăm lớn hơn sẽ lớn hơn - Khi đó có cần so sánh tiếp không? - Không cần Khi nào ta cần so sánh tiếp hàng chục. - Khi hàng trăm bằng nhau 3. Luyện tập, thực hành Bài 1 127 < 121 865 = 865 124 < 129 648 < 684 182 549 Bài 2 Tìm số lớn nhất a, 395; 695; 375 b, 873; 973; 979 c, 751; 341; 741 Bài 3 Số cần điền: 974; 975; 978; 980 981; 984; 985; 987; 989; 990 992; 993; 994; 997; 998 4. Củng cố, dặn dò Nhận xét tiết học, dặn dò HS ôn luyện cách so sánh các số có 3 chữ số. - 3 HS làm trên bảng - Nhận xét , cho điểm - Ghi tên bài -> lên bảng viết số 234 vào dưới hình này -> lên bảng viết số 235 - HS so sánh và trả lời - 234 bé hơn 235, 235 lớn hơn 234 Tổng kết và rút ra kết luận - Hướng dẫn HS làm bài tập - Tổ chức cho HS thi so sánh các số có 3 chữ số Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Phòng GD-ĐT Hoài đức Trờng tiểu học Kim Chung ------------------ Kế hoạch bài dạy Môn: Tiếng Việt Phân môn: Chính tả Tiết:55 Tuần: 29 Bài: hoa phượng Thời gian: 2006-2007 Người dạy: Phạm Thanh Thuý Lớp: 2 I- Mục đích -yêu cầu: 1.Kỹ năng: Nghe và viết lại đúng bài thơ "Hoa phượng". Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt s/ x, in/ inh. 2. Kiến thức: Viết bài thơ "Hoa phượng" Củng cố quy tắc chính tả phân biệt s/ x, in/ inh. 3. Kỹ năng: HS biết yêu caí đẹp qua việc luyện viết chữ đẹp II- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi các quy tắc chính tả. III- Các hoạt động dạy học: Thời gian Nội dung daỵ học Phương pháp,hình thức tổ chức dạy học 5 ph 30 ph I. Kiểm tra - Gọi 3 HS lên bảng viết các từ sau: xâu kim, chim sâu, cao su, đồng xu, củ sâm, xâm lược. II. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn viết chính tả a. Ghi nhớ nội dung đoạn viết - Bài thơ cho ta biết điều gì? - Bài thơ tả hoa phượng - Tìm và đọc những câu thơ tả về hoa phượng? Hôm qua còn lấm Chen lẫn màu lá xanh Sáng nay bừng lửa thẫm Rừng rực cháy trên cành Phượng nở nghìn mắt lửa b. Hướng dẫn cách trình bày - Bài thơ có mấy khổ? Mỗi khổ có mấy câu thơ? Mỗi câu thơ có mấy chữ? - Có 3 khổ thơ, mỗi khổ có 4 câu thơ, - Các chữ đầu câu thơ viết thế nào? - Viết hoa - Trong bài có những dấu câu nào ? - Dấu phẩy, chấm, gạch ngang, - Giữa các khổ thơ viết như thế nào? - Cách một dòng c. Hướng dẫn viết từ khó Lấm tấm, lửa thẫm, rừng rực d. Viết chính tả e. Soát lỗi g. Chấm bài 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Điền vào chỗ trống s hay x, in hay inh Đáp án: a. Xám xịt, sà xuống, sát, xơ xác, sầm sập, xoảng, sủi, xi măng b. binh, tính toán, xinh 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS tìm thêm các từ có âm đầu s/ x, có vần in/ inh và viết các từ này - Nhận xét, cho điểm - Ghi tên bài - HS trả lời - Tìm hiểu cách trình bày bài - Viết từ khó vào nháp, 2 HS lên bảng - Đọc yêu cầu - Đọc lại đoạn văn sau khi đã điền đúng. * Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Phòng GD-ĐT Hoài đức Trờng tiểu học Kim Chung ------------------ Kế hoạch bài dạy Môn: Tiếng Việt Phân môn: Luyện từ và câu Tiết: 26 Tuần: 29 Bài: từ ngữ về cây cối - đặt và trả lời câu hỏi: để làm gì? Thời gian: 2006-2007 Người dạy: Phạm Thanh Thuý Lớp: 2 I- Mục đích -yêu cầu: 1.Kỹ năng: Rèn kỹ năng đặt câu hỏi với cụm từ: Để làm gì? 2. Kiến thức: Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về: Cây cối. Đặt câu hỏi với cụm từ: Để làm gì? II- Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ một cây ăn quả.Bảng phụ III- Các hoạt động dạy học: Thời gian Nội dung daỵ học Phương pháp,hình thức tổ chức dạy học 5 ph 30 ph I. Kiểm tra bài cũ: - Nhà bạn trồn xoan để làm gì? + Nhà mình trông xoan để lấy gỗ làm bàn ghế II.Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Kể tên các bộ phận của 1 cây ăn quả - Treo tranh vẽ 1 cây ăn quả, yêu cầu HS quan sát tranh để trả lời câu hỏi - Các bộ phận: gốc cây, ngọn cây, thân cây, cành cây, rễ cây, hoa, quả, lá Bài 2: Nhóm 1: các từ tả gốc cây: xù xì, to, mập mạp Nhóm 2: các từ tả ngọn cây: chót vót, thẳng tắp, khoẻ khoắn... Nhóm 3: các từ tả thân cây: to cao, chắc, xanh thẫm, bạc phếch... Nhóm 4: các từ tả cành cây: xum xuê, um tùm, khẳng khiu... Nhóm 5: các từ tả rễ cây: ngoằn ngoèo, uốn lượn, cong queo... Nhóm 6: các từ tả hoa: vàng rực, thơm ngát, tim tím... Nhóm 7: các từ tả lá: tươi xanh, non tơ, già úa, mỡ màng.... Nhóm 8: các từ tả quả: chín vàng, chi chít, thưa thớt, đỏ ối... Bài 3 - Bạn gái đang làm gì? - Bạn gái đang tưới nước cho cây - Bạn trai đang làm gì? - Đang bắt sâu cho cây * Bức tranh 1: + Bạn gái đang tưới nước cho cây để làm gì? + Bạn gái tưới nước cho cây không bị khô héo/ để cây xanh tốt/ để cây mau lớn * Bức tranh 2 + Bạn trai bắt sâu cho cây để làm gì? + Bạn trai bắt sâu cho cây để cây không bị sâu bệnh/ để bảo vệ cây khỏi sâu bệnh 3. Củng cố - Dặn dò - Dặn HS làm bài tập và đặt câu hỏi với cụm từ "Để làm gì?" - 2 HS thực hiện hỏi đáp theo mẫu câu hỏi có từ "Để làm gì?" - 2 HS làm bài tập 2 SGK trang 87 - Nhận xét và cho điểm HS - HS nêu tên các bộ phận của cây và chỉ trên tranh vẽ - Chia lớp thành 8 nhóm, yêu cầu thảo luận nhóm với nội dung đã nêu trong SGK - Các nhóm dán bảng từ của nhóm mình lên bảng, cả lớp cùng kiểm tra từ bằng cách đọc đồng thanh các từ tìm được. - Kiểm tra từ, sau đó ghi từ vào vở bài tập - 2 HS ngồi cạnh nhau thực hành hỏi đáp theo yêu cầu của bài, sau đó gọi một vài cặp HS thực hành trước lớp - Nhận xét Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Phòng GD-ĐT Hoài đức Trờng tiểu học Kim Chung ------------------ Kế hoạch bài dạy Môn: Toán Tiết: 144 Tuần: 29 Bài: luyện tập Thời gian: 2006-2007 Người dạy: Phạm Thanh Thuý Lớp: 2 I- Mục đích -yêu cầu: 1.Kỹ năng: Củng cố kỹ năng đọc, viết, so sánh số, thứ tự số trong phạm vi 1000. 2. Kiến thức: Đọc, viết, so sánh số, thứ tự số trong phạm vi 1000. II- Đồ dùng dạy học: Phấn màu, bảng phụ III- Các hoạt động dạy học: Thời gian Nội dung daỵ học Phương pháp,hình thức tổ chức dạy học 5 ph I. Kiểm tra - So sánh các số sau (Điền vào chỗ chấm) 567 .... 687 833 ..... 833 318 .... 117 724 ..... 734 - HS nêu lại cách so sánh các số có 3 chữ số cùng hàng với nhau - Nhận xét cho điểm HS 30 ph Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn luyện tập * Bài 1 Bài 2: Số cần điền: a, 600; 700; 1000 b, 940; 950; 960; 980 c, 215; 216; 219; 220; 221 d, 695; 696; 698; 699; 700 Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Chữa bài sau đó yêu cầu HS nêu đặc điểm của từng dãy số trong bài + Các số trong dãy số là những số như thế nào? + Chúng được xếp theo thứ tự nào? - Dãy số bắt đầu từ số nào và kết thúc ở số nào? - GV mở rộng các dãy số trong bài về trước và sau * Bài 3: 543 < 590 342 < 432 670 897 699 < 701 695 = 600 + 95 - HS nêu cách so sánh số dựa vào việc so sánh các chữ số cùng hàng * Bài 4: - Để viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn, trước tiên chúng ta phải làm gì?- Phải so sánh các số với nhau * Bài 5: Tổ chức cho HS thi ghép hình nhanh giữa các tổ. Tổ nào có nhiều bạn ghép đúng và nhanh là thắng cuộc 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS ôn luyện cách đọc, viết số, cấu tạo số, so sánh số trong phạm vi 1000 - Ghi đề bài - HS làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra lẫn nhau - 4 HS lên bảng làm bài. HS dưới lớp làm vở - 4 HS đã làm bài trên bảng lần lượt trả lời về đặc điểm của từng dãy số - Là những số tròn trăm,.... Cả lớp đọc các dãy số trên - 2 HS lên bảng làm - cả lớp làm vở - Chữa bài và cho điểm HS - HS đọc đề bài Viết các số 875,1000,299,420 từ bé->lớn - HS làm bài - Chữa bài - Gv theo dõi, kiểm tra kết quả của các đội và khen đội thẳng cuộc Rút kinh nghiệm : ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Phòng GD-ĐT Hoài đức Trờng tiểu học Kim Chung ------------------ Kế hoạch bài dạy Môn: Tiếng Việt Phân môn:Tập làm văn Tiết: 26 Tuần: 29 Bài: đáp lời chia vui - nghe và trả lời câu hỏi Thời gian: 2006-2007 Người dạy: Phạm Thanh Thuý Lớp: 2 I- Mục đích -yêu cầu: 1.Kỹ năng: Biết đáp lại lời chia vui của người khác bằng lời của mình. Biết nghe kể chuyện và trả lời câu hỏi về truyện "Sự tích hoa dạ lan hương". Biết nghe và nhận xét lời đáp, nhận xét câu trả lời của bạn 2. Kiến thức: Đáp lại lời chia vui của người khác bằng lời của mình. Nghe kể chuyện và trả lời câu hỏi về truyện "Sự tích hoa dạ lan hương". 3. Thái độ: HS thấy được tình cảm nhân ái thông qua câu chuyện II- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết gợi ý bài tập 2. III- Các hoạt động dạy học: Thời gian Nội dung daỵ học Phương pháp,hình thức tổ chức dạy học 5 ph 30 ph I.Kiểm tra bài cũ: II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 : - Khi tặng hoa chúc mừng sinh nhật con, bạn con có thể nói như thế nào? - Bạn nói: Chúc mừng bạn nhân ngày sinh nhật. / Chúc bạn sang tuổi mới có nhiều niềm vui. - Con đáp lời chúc mừng của bạn ra sao? - Mình cảm ơn bạn rất nhiều - Tớ rất thích những bông hoa này, cảm ơn bạn. Bài 2 : - Vì sao cây hoa biết ơn ông lão? - Vì ông lão đã cứu sống cây hoa và hết lòng chăm sóc nó - Lúc đầu, cây hoa tỏ lòng biết ơn ông lão bằng cách nào? - Cây hoa nở những bông hoa thật to và lộng lẫy để tỏ lòng biết ơn ông lão - Về sau cây hoa xin Trời điều gì? - Cây hoa xin Trời cho nó đổi vẻ đẹp thành hương thơm để mang lại niềm vui cho ông lão - Vì sao Trời lại cho hoa có hương vào ban đêm? - Vì ban đêm, là lúc yên tĩnh, ông lão không phải làm việc nên có thể thưởng thức hương thơm của hoa. 3. Củng cố - Dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS viết lại những câu trả lời của bài 2, kể lại câu chuyện cho người thân nghe - 2 HS đọc bài viết của BT 3 - Gọi 2 HS lên bảng thực hành đáp lời cảm ơn của người khác theo các tình huống của BT 1 - Nhận xét - 1 HS đọc yêu cầu - HS đọc các tình huống được đưa ra trong bài - Gọi 1 HS nêu lại tình huống 1 - Bạn tặng hoa, chúc mừng sinh nhật em - Gọi 2 HS lên bảng đóng vai thể hiện lại tình huống này - 2 HS ngồi cạnh nhau thảo luận đóng vai thể hiện 2 tình huống a và b - Nhận xét - HS đọc đề bài để HS nắm được yêu cầu của bài, sau đó kể chuyện 3 lần - HS thực hành hỏi đáp trước lớp theo các câu hỏi trong SGK - 1 số cặp HS trình bày trước lớp, cả lớp theo dõi nhận xét - Gọi 1 HS kể lại câu chuyện Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Phòng GD-ĐT Hoài đức Trờng tiểu học Kim Chung ------------------ Kế hoạch bài dạy Môn: Toán Tiết: 142 Tuần: 29 Bài: các số có 3 chữ số Thời gian: 2006-2007 Người dạy: Phạm Thanh Thuý Lớp: 2 I- Mục đích -yêu cầu: 1.Kỹ năng: Đọc viết thành thạo các số có 3 chữ số. 2.Kiến thức: HS nắm chắc cấu tạo thập phân của số có 3 chữ số là gồm các trăm, các chục và các đơn vị. II- Đồ dùng dạy học: Các hình vuông, hình chữ nhật biểu diễn trăm, chục, đơn vị.Bảng lớp kẻ sẵn các cột ghi: trăm, chục, đơn vị, đọc số, viết số. III- Các hoạt động dạy học: Thời gian Nội dung daỵ học Phương pháp,hình thức tổ chức dạy học 5 ph 30 ph I.Kiểm tra - Kiểm tra HS về thứ tự và so sánh các số từ 111 đến 200 II.Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Giới thiệu các số có 3 chữ số a. Đọc và viết số theo hình thức biểu diễn - GV gắn lên bảng 2 hình vuông biểu diễn 200 và hỏi: có mấy ? trăm - Có 2 trăm - Gắn tiếp 4 hình chữ nhật biểu diễn 40 và hỏi: có mấy chục ? - có 4 chục - Gắn tiếp 3 hình vuông nhỏ biểu diễn 3 đơn vị và hỏi: có ? đơn vị ? - Có 3 đơn vị - Hãy viết số gồm 2 trăm, 4 chục và 3 đơn vị - 1 HS lên bảng viết số, cả lớp viết bảng con: 243 - 243 gồm ? trăm ? chục ? đơn vị - 243 gồm: 2 trăm, 4 chục và 3 đơn vị - Tiến hành tương tự để HS đọc, viết và nắm được cấu tạo của các số 235, 310, 240, 411, 205, 252. b. Tìm hình biểu diễn cho số: 3. Luyện tập, thực hành Bài 1 : a, 310 b, 132 c, 205 d, 110 Bài 2 : - Hướng dẫn: Cần nhìn số, đọc số theo đúng hướng dẫn về cách đọc, sau đó tìm cách đọc đúng trong các cách đọc được liệt kê 521 -> c; 450 -> b; 405 -> a. Bài 3 3. Củng cố - Dặn dò - Tổ chức cho HS thi đọc và viết số có 3 chữ số - Nhận xét tiết học, dặn dò HS ôn luyện cấu tạo số, cách đọc số và viết số có 3 chữ số. - 3 HS lên bảng thực hiện - Nhận xét và cho điểm HS - HS đọc số vừa viết được - 1 số HS đọc cá nhân, sau đó cả lớp đọc đồng thanh: hai trăm bốn mươi ba - GV đọc số, yêu cầu HS lấy các hình biểu diễn tương ứng với số được GV đọc. - HS tự làm bài tập, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra lẫn nhau - Tìm cách đọc tương ứng với số - Nhận xét cho điểm HS Tiến hành như bài 2 - HS đọc yêu cầu của bài - HS làm bài - Nhận xét - chữa chung Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Phòng GD-ĐT Hoài đức Trờng tiểu học Kim Chung ------------------ Kế hoạch bài dạy Môn: Toán Tiết: 145 Tuần: 29 Bài: mét Thời gian: 2006-2007 Người dạy: Phạm Thanh Thuý Lớp: 2 I- Mục đích -yêu cầu: 1.Kỹ năng: Bước đầu tập đo độ dài (các đoạn thẳng dài 3m), tập ước lượng theo đơn vị mét. 2. Kiến thức:Nắm được tên gọi, tên gọi và độ lớn của đơn vị mét (m) . Làm quen với thước mét. Nắm được quan hệ giữa m, dm, cm, biết làm phép tính cộng, trừ (có nhớ) trên số đo với đơn vị mét. II- Đồ dùng dạy học: Thước mét, phấn màu. Một sợi dây dài khoảng 3m. III- Các hoạt động dạy học: Thời gian Nội dung dạy học Phương pháp,hình thức tổ chức dạy học 5 ph Kiểm tra - Gọi HS lên bảng chữa bài tập và nêu cách so sánh số có 3 chữ số. - HS làm bài tập 3 ( 3 cột 1) - Nhận xét và cho điểm 30 ph Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Giới thiệu Mét (m) - Giới thiệu: Độ dài từ vạch 0 đến vạch 100 là 1 mét - Chỉ đoạn thẳng 1m trên bảng và giới thiệu: Đoạn thẳng này dài 1 mét. - Mét là đơn vị đo độ dài, mét viết tắt là m - Yêu cầu HS dùng thước loại 1dm để đo đoạn thẳng trên. Đoạn thẳng trên dài ? dm. - Giới thiệu: 1m = 10dm -> viết bảng - HS quan sát thước mét và hỏi: 1m = ? cm. 3. Luyện tập, thực hành * Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm 1dm = 10cm 10cm = 1m 1m = 100cm 10dm = 1m * Bài 2: Tính - Khi làm tính với các đơn vị đo độ dài, ta cần chú ý điều gì? 17m + 6m = 23m 15m – 6m = 9m 8m + 30 m = 38m 38m – 24m = 14m 47m = 18 m = 66m 74m – 59 m = 15m * Bài 3: Bài giải: Cây thông cao là : 8 + 5 = 13 ( m) Đáp số: 13m * Bài 4: Viết cm hoặc m vào chỗ chấm thích hợp : a) Cột cờ trong sân trường cao 10m b) Bút chì cao 19cm c) Cây cau cao 6m d) Chú Tư cao 165cm 3. Củng cố, dặn dò - Tổ chức cho HS sử dụng thước mét để đo chiều dài, rộng của bàn học, ghế, bảng của lớp học, ước lượng độ dài đoạn dây rồi đo lại: yêu cầu nêu quan hệ giữa m - dm - cm. Đưa ra 1 thước mét, chỉ cho HS thấy rõ vạch 0, vạch 100 - HS thực hành đo độ dài - Đoạn thẳng trên dài 10dm - HS đọc 1m = 10dm 1m = 100cm -> GV viết, HS đọc HS đọc SGK và nêu lại phần bài học 2 HS lên bảng làm bài - Cả lớp làm bài vào vở - Chữa bài HS làm bài , đổi chéo vở chữa bài Đọc yêu cầu rồi làm bài - HS tự làm bài Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Phòng GD-ĐT Hoài đức Trờng tiểu học Kim Chung ------------------ Kế hoạch bài dạy Môn: Tiếng Việt Phân môn: Tập đọc Tiết: 79, 80 Tuần: 29 Bài: Những quả đào Thời gian: 2006-2007 Người dạy: Phạm Thanh Thuý Lớp: 2 I- Mục đích -yêu cầu: 1.Kỹ năng: Đọc trơn được cả bài, đọc đúng các từ khó. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. Biết thể hiện tình cảm của các nhân vật qua lời đọc. 2. Kiến thức:Hiểu nội dung bài: Nhờ những quả đào, người ông biết được tính nết của từng cháu mình. Ông vui khi thấy các cháu đều là những đứa trẻ ngoan, biết suy nghĩ, đặc biệt ông hài lòng về Việt là người có tấm lòng nhân hậu. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh có tấm lòng nhân hậu II- Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài TĐ. Bảng phụ ghi câu luyện đọc. III- Các hoạt động dạy học: Thời gian Nội dung dạy học Phương pháp,hình thức tổ chức dạy học 5 ph 30 ph A. Kiểm tra: Cây dừa B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc a. Đọc mẫu: GV đọc mẫu cả bài: + Lời kể: khoan thai; rành mạch Ông: ôn tồn, hiền hậu, thân mật, ấm áp Vân: ngây thơ Việt: lúng túng, rụt rè Xuân: hồn nhiên, nhanh nhảu b. Luyện đọc câu * Lần 1: Từ khó đọc: làm vườn, hài lòng, nói, tấm lòng.... * Lần 2: HS đọc giải nghĩa từ. Giải nghĩa thêm: nhân hậu( thương người, đối xử có tình nghĩa với mọi người) c) Luyện đọc đoạn: - Bài tập đọc có mấy đoạn? + Đoạn1:Từ đầu ..... ngon không? Đoạn 2: Cậu bé Xuân ... nhận xét Đoạn 3: Cô bé ..... thơ dại Đoạn 4: Còn lại - Bài cần đọc mấy giọng đọc khác nhau? Là giọng của những ai? + 5giọng: Lời người kể, ông,Vân, Việt, Xuân Lưu ý câu: + Quả to này xin phần bà. Ba quả nhỏ hơn phần các cháu. (Ôn tồn, hiền hậu) + Thế nào, các cháu thấy đào có ngon không? ( thân mật, ấm áp) + Đào có vị rất ngon và mùi thật là thơm. Cháu đã đem hạt trồng vào 1 cái vò. Chẳng bao lâu nó sẽ mọc thành 1 cây đào to đấy, ông nhỉ? d) Luyện đọc trong nhóm e) Thi đọc trước lớp g) Cả lớp đồng thanh - 2HS đọc thuộc và trả lời : Con thích câu thơ nào? Vì sao? Ghi bảng - HS luyện đọc 4 đoạn nối tiếp - Nêu giọng đọc và tổ chức cho HS luyện đọc hai câu nói của ông - Gọi HS đọc mẫu câu nói của bạn Xuân (đọc giọng hồn nhiên, nhí nhảnh) - Đọc trong nhóm, nhóm trưởng điều hành - 3 nhóm thi đọc đoạn nối tiếp - Đọc cả bài Tiết 2 Thời gian Nội dung dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học 5 ph 30 ph I. Kiểm tra Đọc bài "Những quả đào" II. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Tìm hiểu bài Câu 1:Người ông dành những quả đào cho ai? - Cho vợ và 4 cháu Câu 2, 3:Mỗi cháu của ông đã làm gì với những quả đào?Nêu NX của ông về từng đứa cháu? - Xuân đã làm gì với những quả đào ông cho? - Ông đã nhận xét về Xuân như thế nào? - Vì sao ông lại nhận xét về Xuân như vậy? - Bé Vân làm gì với quả đào ông cho? - Ông đã nhận xét về Vân như thế nào? - Chi tiết nào trong truyện chứng tỏ bé Vân còn rất thơ dại? - Việt đã làm gì với quả đào ông cho? - Ông đã nhận xét về Việt như thế nào? - Vì sao ông lại nhận xét Việt như vậy - Con thích nhân vật nào nhất? Vì sao? (Gọi 1 số HS trả lời) 3. Luyện đọc lại bài 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS luyện đọc lại bài và chuẩn bị bài sau - HS 1: Đọc đoạn 1 + 2 - HS 2: Đọc đoạn 3 + 4 - Nhận xét cho điểm HS GV đọc lại cả bài, sau đó đặt câu hỏi - Ăn quả đào và trồng hạt vào 1 cái vò và hy vọng hạt đào sẽ lớn thành 1 cây đào to - Sau này sẽ làm vườn giỏi - Ông nhận xét về Xuân như vậy vì khi ăn đào, thấy ngon, Xuân đã biết lấy hạt đem trồng... - Ăn hết quả đào rồi đem vứt hạt đi... ăn xong vẫn còn thèm "Cháu ông còn thơ dại quá - Bé rất háu ăn, ăn hết phần của mình vẫn thèm mãi... - Việt đem quả đào của mình cho bạn Sơn bị ốm. Sơn không nhận, Việt đặt quả đào lên giường rồi trốn về. - Việt là người có tấm lòng nhân hậu - Vì Việt rất thương bạn, biết nhường phần quà của mình cho bạn bị ốm. - HS tự phát biểu ý - 4 HS lần lượt đọc nối tiếp nhau, mỗi em đọc 1 đoạn - Sau đó 5 em đọc bài theo vai - Gọi HS dưới lớp nhận xét và cho điểm sau mỗi lần đọc - Chấm điểm và khen nhóm đọc tốt Rút kinh nghiệm: .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Phòng GD-ĐT Hoài đức Trờng tiểu học Kim Chung ------------------ Kế hoạch bài dạy Môn: Toán Tiết: 141 Tuần: 29 Bài: các số từ 111 đến 200 Thời gian: 2006-2007 Người dạy: Phạm Thanh Thuý Lớp: 2 I- Mục đích -yêu cầu: 1.Kỹ năng: Giúp HS biết, cấu tạo thập phân của các số 111 đến 200 là gồm: các trăm, các chục và các đơn vị. 2. Kiến thức: Đọc viết các số từ 111 đến 200. So sánh được các số từ 111 đến 200 và nắm được thứ tự của các số này. II- Đồ dùng dạy học: Các hình vuông mỗi hình biểu diễn 100, các hình chữ nhật biểu diễn 1 chục và các hình vuông nhỏ biểu diễn đơn vị. III- Các hoạt động dạy học: Thời gian Nội dung dạy học Phương pháp,hình thức tổ chức dạy học 5 ph 30 ph I. KTBC: - Kiểm tra về đọc số, viết số, so sánh số tròn chục từ 101 đến 110. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Giới thiệu các số từ 101 đến 110 - Gắn lên bảng hình biểu diễn số 100 và hỏi: C

File đính kèm:

  • docToan TV 2 tuan 29.doc