Giáo án Tổng hợp 4 - Tuần 3 - Năm học 2019-2020

A. Mục tiờu:

 Phỏt triển năng lực học sinh:

-Nắm được một số sự kiện về nhà nước Văn Lang: thời gian ra đời, những nột chớnh về đời sống vật chất và tinh thần của người Việt cổ:

+Khoảng năm 700 năm TCN nước Văn Lang ra đời.

+Người Lạc Việt biết làm ruộng, ươm tơ, dệt lụa, đỳc đồng làm vũ khớ và cụng cụ sản xuất.

+ Người Lạc Việt ở nhà sàn, họp nhau thành cỏc làng, bản.

+ Người Lạc Việt cú tục nhuộm răng, ăn trầu; ngày lễ hội thường đua thuyền, đấu vật,

-Giỏo dục HS lũng tự hào về dõn tộc, đất nước.

B. Đồ dựng dạy học:

 - Hỡnh trong SGK

 - Phiếu học tập của học sinh.

 - Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung bộ.

C. Cỏc hoạt động dạy - học:

 

doc43 trang | Chia sẻ: Đinh Nam | Ngày: 08/07/2023 | Lượt xem: 280 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp 4 - Tuần 3 - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUAÀN 3 (Từ ngày 16/09/ 2019 đến ngày 20/9/2019) Thửự Moõn hoùc Tieỏt Teõn baứi daùy Thieỏt bũ daùy hoùc Hai Toaựn Taọp ủoùc Khoa hoùc Lũch sửỷ Chào cờ 10 05 05 03 03 Trieọu vaứ lụựp trieọu (tt) Thử thaờm baùn Vai troứ cuỷa chaỏt ủaùm vaứ chaỏt beựo Nửụực Vaờn Lang Baỷng phuù Tranh minh hoaù trang 25/SGK Hỡnh trang12-13SGK, giaỏy khoồ to, buựt maứu Hỡnh SGK, lửụùc ủoàBaộc Boọ, phieỏu baứi taọp Ba Toaựn Chớnh taỷ Tiếng anh Âm nhạc Khoa hoùc 11 03 06 Luyeọn taọp Chaựu nghe caõu chuyeọn cuỷa baứ Vai troứ cuỷa vi ta min, chaỏt khoaựng & chaỏt xụ Baỷng phuù Baỷng phuù Hỡnh trang 14-15, baỷng phu Phieỏu hoùc taọpù Tử LTứ & caõu Toaựn Tiếng anh Keồ chuyeọn ẹũa lớ 05 12 03 03 Tửứ ủụn vaứ tửứ phửực Luyeọn taọp Keồ chuyeọn ủaừ nghe ủaừ ủoùc Moọt soỏ daõn toọc ụỷ Hoaứng Lieõn Sụn Baỷng phuù, giaỏy khoồ to,buựt daù Baỷng phuù Moọt soỏ truyeọn veà loứng nhaõn haọu Baỷn ủoà ẹũa Lớ tửù nhieõn Vieọt Nam Naờm Kú thuaọt Mĩ thuật Taọp ủoùc Toaựn Taọp laứm vaờn 03 06 14 05 Caột vaỷi theo ủửụứng vaùch daỏu Ngửụứi aờn xin Daừy soỏ tửù nhieõn Keồ laùi lụứi noựi yự nghú cuỷa N.vaọt Vaọt maóu, vaỷi, keựo, thửụực, phaỏn Tranh SGK,baỷng phuù Baỷng phuù Baỷng phuù, giaỏy khoồ to Saựu LT &ứ caõu ẹaùo ủửực Toaựn Taọp laứm vaờn Sinh hoaùt lụựp 06 03 15 06 03 MRVT: Nhaõn haọu – ẹoaứn keỏt Vửụùt khoự trong hoùc taọp Vieỏt soỏ tn trong heọ thaọp phaõn Vieỏt thử An toàn giao thụng bài 2 Hoaùt ủoọng laứm saùch ủeùp trửụứng lụựp -Sinh hoaùt lụựp Baỷng phuù Caực maóu chuyeọn veà taỏm gửụng vửụùt khoự, Tuần 3 Toán (Tiết 11) Triệu và lớp triệu ( TT) I. Mục tiêu: Phỏt triển năng lực học sinh: - Biết đọc, viết được một số số đến lớp triệu. - Củng coỏ thêm về hàng và lớp. - Giáo dục lòng ham thích học toán của học sinh. B Chuẩn bị: Bảng phụ kẻ sẵn các hàng và lớp (số có 9 chữ số). C Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy 1. Bài cũ: - GV dán bảng phụ ghi nội dung bài 3. Học sinh nêu các hàng của lớp triệu. - Nêu các hàng của các lớp từ bé đến lớn? Giáo viên nhận xét. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: nêu mục đích bài học. b) Hướng dẫn đọc và viết số - Treo bảng phụ - Học sinh viết lại số (ở bảng phụ) 342 157 413 - Gọi học sinh đọc số này. - Nêu cách đọc số, dùng phấn gạch dưới số: 342 157 413 - Giáo viên đọc chậm lại số này cho học sinh nghe. c) Thực hành (B1,2,3) Bài 1: Viết và đọc các số theo bảng: - Học sinh đọc yêu cầu. - Giáo viên yêu cầu học sinh viết các số đó vào vở. - Gọi học sinh đọc các số đó. - Giáo viên nhận xét. Bài 2: Đọc các số - Giáo viên viết lần lựơt từng số, gọi học sinh đọc. - Giáo viên hỏi thêm về các hàng của lớp triệu trong các số. Bài 3: Viết các số: - Giáo viên đọc lần lượt từng số, học sinh viết vào vở bài tập. - Thu 10 vở chấm nhận xét. Bài 4: Yờu cầu HS đọc bảng số liệu SGK thảo luận cặp đụi rồi trả lời cỏc cõu hỏi - Đại diện nhúm bỏo cỏo kết quả - Nhận xột - kết luận 3. Củng cố, dặn dò: - Kể tên các hàng từ hàng đơn vị đến hàng trăm triệu. - Lớp triệu gồm các hàng nào? - Về nhà học thuộc cách đọc số đến lớp triệu và xem lại bài tập đã làm, làm các bài tập ở VBT. Chuẩn bị bài sau. Nhận xét tiết học. Hoạt động học - 3 em lên bảng làm. - 2 em nêu - 2 em nêu - Học sinh lắng nghe- nhắc lại. Triệu và lớp triệu ( TT) - 1 học sinh lên bảng viết. Học sinh khác viết vở nháp. - 2 em đọc: Ba trăm bốn mươi hai triệu, một trăm năm mươi bảy nghìn, bốn trăm mời ba. - Tách lớp đó thành từng lớp từ đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu. - Đọc từ trái sang phải. Dựa vào cách đọc số có 3 chữ số nhưng thêm tên lớp. - 1 em đọc thành tiếng, yêu cầu 2 em lên bảng viết 32 000 000 32 516 000 25 164 497 834 291712 308 250705 500 209 037. - 4, 5 em đọc. - Học sinh nối tiếp đọc: 7 312 836, 57 602 511, 351 600 307. -Học sinh trả lời theo yêu cầu. Số viết được: 40 250 214, 253 564 888, 400 036 105, 700 000 321. Hoạt động nhúm đụi: a. Số trường trung học cơ sở là: 9673 b. Số HS tiểu học là: 8 350 191 c. Số GV trung học phổ thụng là: 98 714 - Đơn vị, chục, trăm, nghìn,.trăm triệu. - Triệu, chục triệu, trăm triệu. ************************ Tập đọc (Tiết 5) Thư thăm bạn A Mục tiêu: Phỏt triển năng lực học sinh: -Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với nổi đau của bạn. - Hiểu tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn. (trả lời được các câu hỏi trong SGK; nắm được tác dụng của phần mở đầu và kết thúc bức thư) - Giỏo dục ý thức bảo vệ mụi trường thụng qua lũ lụt trong bài. B. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài tập đọc trang 25 SGK. - Bảng phụ viết sẵn nội dung luyện đọc. - Tranh ảnh, tư liệu về cảnh cứu đồng bào trong cơ lũ lụt (nếu có) C. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy: Bài cũ: -Học sinh lên bảng đọc thuộc lòng bài truyện cổ nước mình. - Bài thơ nói lên điều gì? - Em hiểu ý 2 dòng cuối bài như thế nào? - Nhận xét. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: treo tranh và ghi ủaàu bài. b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. * Luyện đọc: - Học sinh mở SGK/25. Gọi học sinh đọc nối tiếp (2 lượt) -Cho HS luyện đọc từ khó -Luyện đọc câu văn dài. - 1 học sinh đọc lại toàn bài Lưu ý: cách phát âm, cách ngắt giọng cho học sinh. - Học sinh đọc phần chú giải. -Luyện đọc theo cặp. - Giáo viên đọc mẫu lần 1. * Tìm hiểu bài Đoạn 1: Học sinh đọc và thảo luận. + Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không? + Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì? + Bạn Hồng đã bị mất mát, đau thương gì? + “hi sinh” nghĩa là gì? + Đặt câu với từ “hi sinh” + Đoạn 1 cho em biết điều gì? Giáo viên ghi bảng - Học sinh đọc thầm đoạn 2 và trả lời: + Những câu văn nào trong 2 đoạn vừa đọc cho thấy bạn Lương rất thông cảm bạn Hồng? + Những câu văn nào cho thấy bạn Lương biết cách an ủi Hồng? *Lũ lụt gây ra nhiều thiệt hại lớn cho cuộc sống con người . Để hạn chế lũ lụt con cần làm gì? -Liên hệ giáo dục hs ý thức bảo vệ môi trường. * Nội dung đoạn 2 là gì? - Ghi ý 2 lên bảng. - Học sinh đọc thầm đoạn 3. + ở nơi bạn Lương, mọi người làm gì? + Riêng Lương đã làm gì để giúp đỡ Hồng? + “Bỏ ống” nghĩa là gì? + Đoạn 3 ý nói gì? - Học sinh đọc dòng mở đầu và kết thúc bức thư. + Những dòng mở đầu và kết thúc bức thư có tác dụng gì? + Nội dung bài thể hiện điều gì? + Giáo viên ghi nội dung chính lên bảng. * Đọc diễn cảm - Học sinh đọc lại bức thư. - Yêu cầu tìm giọng đọc từng đoạn: - Treo bảng phụ yêu cầu học sinh đọc diễn cảm đoạn: Hoà bìnhvới bạn. - Tổ chức cho học sinh đọc diễn cảm. - Nhận xét- tuyờn dương. 3. Củng cố, dặn dò: Qua bức thư, em hiểu bạn Lương là người như thế nào ? - Em đã làm gì để giúp đỡ những người không may gặp hoạn nạn, khó khăn? GV: Lũ lụt gây ra nhiều thiệt hại lớn cho cuộc sống con người. Để hạn chế lũ lụt con người cần tích cực trồng cây gây rừng, tránh phá hoại môi trường thiên nhiên. - Về nhà luyện đọc diễn cảm bức thư, trả lời câu hỏi trong SGK. Chuẩn bị trước bài: Người ăn xin. - Nhaọn xeựt tieỏt hoc.ù Hoạt động học - 3 em lên bảng đọc bài, trả lời theo yêu cầu. - Lớp theo dõi. - Học sinh quan sát tranh.... - Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu. Thư thăm bạn - 3 em đọc nối tiếp (2 lượt) HS1: Đoạn 1: Hoà bình.... với bạn. HS2: Đoạn 2: Hồng ơi....như mình. HS3: Đoạn 3: Mấy ngày nay.... Quách Tuấn Lương. +Mãi mãi, tấm gương, xả thân, khắc phục, quyên góp. - 1 em đọc thành tiếng. -2 em đọc chú giải. - 2 em đọc và sửa lỗi cho nhau. - Học sinh nghe và chú ý: + Toàn bài đọc với giọng trầm buồn. Thấp giọng hơn khi nói đến sự mất mát. Nhấn giọng ở từ: xúc động, chia buồn, tự hào, xả thân... - Đọc và thảo luận theo cặp. - Lương chỉ biết Hồng đi đọc báo thiếu niên tiền phong. - Để chia buồn với Hồng. - Bố của Hồng bị hi sinh trong trận lũ lụt vừa rồi. - Chết vì nghĩa vụ, lý tưởng cao đẹp. Tự nhận cho mình cái chết, giành lấy sự sống cho người khác. - Các chiến sĩ đã hi sinh vì Tổ quốc. *ý1: Nơi bạn Lương viết thư và lý do viết thư cho Hồng. - Học sinh đọc thầm, trao đổi và trả lời. - Những câu: Hôm nay đọc báo Thiếu niên ... Hồng đau đớn và thiệt thòi như thế nào khi ba Hồng đã ra đi mãi mãi. - Những câu: “Nhưng chắc là Hồng...Mình tin rằng....nỗi đau này. Bên cạnh Hồng... như mình”. -con người cần tích cực trồng cây gây rừng, tránh phá hoại môi trường thiên nhiên. *ý2 Những lời động viên, an ủi của Lương với Hồng. - Đọc thầm, trao đổi - Trả lời. - Mọi người đang quyên góp ủng hộ đồng bào bị lũ lụt khắc phục thiên tai. Trường Lương góp đồ dùng học tập. - Gửi giúp Hồng toàn bộ số tiền Lương bỏ ống từ mấy năm nay. - Là tiết kiệm dành dụm. *ý3: Tấm lòng của mọi người đối với đồng bào bị lũ lụt. - 2 học sinh đọc. - Những dòng mở đầu nêu rõ địa điểm, thời gian viết thư, lời chào hỏi người nhận thư. - Những dòng cuối ghi lời chúc nhắn nhủ, họ tên người viết thư. * Tình cảm của Lương thương bạn, chia sẻ đau buồn cùng bạn khi gặp đau thương mất mát trong cuộc sống. - 3 em đọc tiếp nối 3 đoạn Đ1: Giọng trầm, buồn. Đ2: Giọng buồn nhưng thấp. Đ3: Giọng trầm, buồn, chia sẻ “Mình hiểu Hồng đau đớn... mình” - 4 em đọc - Học sinh khác nhận xét. - Lương là người bạn tốt, giàu tình cảm. Đọc báo thấy hoàn cảnh đáng thương của Hồng đã chủ động viết thư thăm hỏi, gửi giúp bạn số tiền mình có. - Liên hệ bản thân và trả lời. - Lắng nghe, ghi nhớ. Khoa học (Tiết 5) Vai trò của chất đạm và chất béo A. Mục tiêu: Phỏt triển năng lực học sinh: - Kể được tên các loại thức ăn có nhiều chất đạm và chất béo. - Nêu được vai trò của các thức ăn có chứa nhiều chất đạm và chất béo. - Xác định được nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa chất đạm và chất béo. - Hiểu được sự cần thiết phải ăn đủ thức ăn có chất đạm và chất béo. -Giáo dục HS biết mối quan hệ giữa con người với môi trường: con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường. B. Đồ dùng học tập - Các hình minh hoạ trang 12 - 13 SGK phóng to. - Các chữ viết trong hình tròn: thịt bò, trứng đậu Hà Lan, thịt lợn, đậu phụ, pho mát, thị gà, cá, đậu tương, tôm, dầu thực vật, bơ, mỡ lợn, lạc, vừng, dừa. - 4 tờ giấy A3 trong mỗi tờ có 2 hình tròn ở giữa ghi: chất đạm, chất béo. - Học sinh chuẩn bị bút màu C.Các hoạt động dạy học. 1. Bài cũ: - Người ta thường có mấy cách để phân loại thức ăn? - Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường có vai trò gì? Giáo viên nhận xột. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài - Kể tên các thức ăn hàng ngày ta thường ăn? Để tìm hiểu rõ vai trò của chúng các em tìm hiểu bài học hôm nay. - 2 em trả lời 2 câu hỏi. Học sinh khác nhận xét. - Cá, trứng, tôm, cua...thịt, bơ, rau, đậu... Học sinh nhắc lại tựa bài. Vai trò của chất đạm và chất béo Hoạt động 1: Những thức ăn nào chứa nhiều chất đạm và chất béo. - Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm 2-3 em (bàn) trả lời: + Những thức ăn nào chứa nhiều chất đạm? + Những thức ăn nào chứa nhiều chất béo? + Hãy kể những thức ăn chứa nhiều chất béo mà em ăn thường ngày? + Hãy kể tên những thức ăn chứa nhiều chất đạm mà em thường ăn hàng ngày? - Học sinh quan sát các hình SGK trang 12 và 13 sau đó nối tiếp nhau trả lời - Trứng, cua, đậu phụ, thịt lợn, gà, cá, pho mát.... - Dầu ăn, mỡ, đậu tương, lạc (đậu phụng) + Học sinh trả lời. + Học sinh trả lời Hoạt động 2: Vai trò của nhóm thức ăn có chứa nhiều chất đạm và chất béo. * Khi ăn cơm với thịt gà, thịt lợn, cá, trứng... em cảm thấy thế nào? * Khi ăn rau, đậu xào em thấy thế nào? Giải thích: Những thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo không những giúp chúng ta ngon miệng mà chúng còn tham gia giúp cơ thể con người phát triển? - Rất ngon miệng - Rất ngon miệng Giáo viên kết luận: chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể: tạo ra những tế bào mới làm cho cơ thể lớn lên, thay thế những tế bào già bị huỷ hoại trong hoạt động sống của con ngừoi. Chất béo rất giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi ta min: A, D, E, K. Hoạt động 3: Trò chơi: “Đi tìm nguồn gốc của các loại thức ăn” * Thịt gà có nguồn gốc từ đâu? * Đậu đũa có nguồn gốc từ đâu? -Động vật -Thực vật Để biết mỗi loại thức ăn thuộc nhóm nào, có nguồn gốc từ đâu, cả lớp mình sẽ thi xem nhóm nào biết chính xác điều đó. - Giáo viên chia nhóm - Giáo viên phát phiếu - Giáo viên yêu cầu: hãy dán tên các loại thức ăn có nguồn gốc động vật thì tô màu vàng, có nguồn gốc thực vật thì tô màu xanh. Nhóm nào đúng, nhanh, đẹp là chiến thắng. - Giáo viên tổng kết cuộc thi. Như vậy thức ăn có chứa nhiều chất đạm và chất béo có nguồn gốc từ đâu? - Lớp chia 4 nhóm. - Đại diện nhóm nhận. - Học sinh hoạt động trong nhóm. - Có nguồn gốc từ động vật và thực vật. * Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường đú là mối quan hệ giữa con người với mụi trường, vỡ vậy chỳng ta phải biết BVMT. Hoạt động kết thúc -Em hãy kể những thức ăn chứa nhiều chất đạm? -Em hãy kể những thức ăn chứa nhiều chất béo? -Thức ăn có chứa nhiều chất đạm và chất béo có nguồn gốc từ đâu? - Giáo viên nhận xét, tuyên dương những học sinh tham gia tích cực xây dựng bài. - Về học thuộc mục bạn cần biết và chuẩn bị bài sau: Vai trò của vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ. ******************************** Lịch sử (Tiết 3) NệễÙC VAấN LANG A. Mục tiêu: Phỏt triển năng lực học sinh: -Nắm được một số sự kiện về nhà nước Văn Lang: thời gian ra đời, những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Việt cổ: +Khoảng năm 700 năm TCN nước Văn Lang ra đời. +Người Lạc Việt biết làm ruộng, ươm tơ, dệt lụa, đúc đồng làm vũ khí và công cụ sản xuất. + Người Lạc Việt ở nhà sàn, họp nhau thành các làng, bản. + Người Lạc Việt có tục nhuộm răng, ăn trầu; ngày lễ hội thường đua thuyền, đấu vật, -Giáo dục HS lòng tự hào về dân tộc, đất nước. B. Đồ dùng dạy học: - Hình trong SGK - Phiếu học tập của học sinh. - Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung bộ. C. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy * Giới thiệu bài: người Việt có câu ca dao: Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày giỗ tổ mùng 10 tháng 3 + Đó là ngày giỗ của ai? + Em biết gì về vua Hùng? + Nhà nước đầu tiên ấy tên gì? Ra đời vào thời gian nào, đời sống nhân dân ta ra sao? - Nước Văn Lang. * Các hoạt động 1. Hoạt động 1: Thời gian hình thành và địa phận của nước Văn Lang. - Giáo viên treo lược đồ. Treo bảng phụ. Nêu yêu cầu + Hãy đọc SGK, xem lược đồ hoàn thành các nội dung sau (ghi ở bảng phụ). -Học sinh nêu giáo viên điền vào bảng Hoạt động học - Ngày giỗ của các vua Hùng - Các vua Hùng có công dựng nước. - Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu bài. Học sinh đọc SGK, quan sát và nêu Nhà nước đầu tiên của người Văn Lang + Tên nước + Thời điểm ra đời + Khu vực hình thành .... Văn Lang khoảng 700 năm TCN. - Khu vực sống Hồng, sông Mã, sông Cả. - Xác định thời gian ra đời của nước Văn Lang liên tục thời gian. Nước Văn Lang CN 700 0 2019 - Giáo viên hỏi cả lớp - Nhà nước đầu tiên của người Lạc Việt có tên gì? - Hãy xác định thời điểm ra đời của nước Văn Lang trên trục thời gian. - Nước Văn Lang được hình thành ở khu vực nào? - Hãy chỉ trên lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung bộ ngày nay, khu vực hình thành của nước Văn Lang. - Giáo viên kết luận nội dung 1. 2. Hoạt động 2: các tầng lớp trong xã hội Văn Lang - Yêu cầu các em đọc SGK và điền tên các tầng lớp trong xã hội Văn Lang. (Giáo viên treo bảng phụ lên bảng) - Giáo viên hỏi: + Xã hội Văn Lang có mấy tầng lớp? Là tầng lớp nào? + Người đứng đầu trong nhà nước Văn Lang là ai? + Tầng lớp sau vua là ai? Họ có nhiệm vụ gì? + Người dân thường trong xã hội Văn Lang gọi là gì? + Tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội Văn Lang là tầng lớp nào? Họ làm gì? - Giáo viên kết luận nội dung 2: Xã hội Văn Lang có 4 tầng lớp chính. Đứng đầu nhà nước có vua, gọi là vua Hùng Vương. Giúp vua cai quản đất nước có các lạc hầu và lạc tướng. Dân thường được gọi là lạc dân, tầng lớp thấp kém nhất là nô tì. Hoạt động 3: Đời sống vật chất, tinh thàn của người Lạc Việt - Yêu cầu học sinh quan sát hình SGK về các cổ vật và hoạt động của người Lạc Việt? - Giáo viên giới thiệu từng hình phát phiếu thảo luận nhóm - Học sinh phát biểu. - Nước Văn Lang. - 1 em lên bảng. Học sinh khác nhận xét. + Sông Hồng, sông Mã, sông Cả. - 2 em lên chỉ Học sinh khác nhận xét. - Học sinh làm việc theo cặp, vẽ sơ đồ vào vở nháp. - 1 HS giỏi lên điền sơ đồ. - Các tầng lớp trong xã hội Văn Lang. VUA HùNG Lạc tướng, Lạc hầu Lạc dân Nô tì - Học sinh đọc SGK, dựa vào sơ đồ trên và trả lời. - Học sinh khác nhận xét. - Lớp chia 4 nhóm, - Cử đại diện nhận phiếu. - Các nhóm thảo luận và hoàn thành phiếu. Sản xuất ăn uống Mặc và trang điểm ở Lễ hội Trồng đỗ, lúa khoai. Cây ăn quả, rau, dưa hấu Cơm, xôi, bánh chưng, bánh dày, uống rượu, làm mắm Nhuộm răng đen, ăn trầu, xăm mình ở nhà rào sống quay quần thành làng Vui chơi nhảy múa, đua thuyền, đấu vật Giáo viên gọi 1 vài em mô tả bằng lời về đời sống của người Lạc Việt? - Giáo viên tuyên dương em nói tốt. 4. Hoạt động 4: Phong tục của người Lạc Việt - Hãy kể tên một số câu chuyện cổ tích, truyền thuyết nói về phong tục của người Lạc Việt. - Địa phương chúng ta còn lưu giữ phong tục nào của người Lạc Việt. - Học sinh thảo luận nhóm 2. - Sự tích Mai An Tiêm nói về việc trồng dưa hấu. - Sự tích trầu câu nói về tục ăn trầu.. - Ăn trầu, gói bánh chưng, bánh dày, trồng lúa, đậu * Củng cố dặn dò Trong một lần đến thăm Đền Hùng, Bác Hồ đã nói với Đại đoàn quân tiên phong trước khi về tiếp quản thủ đô: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”. Em có suy nghĩ gì về câu nói của Bác Hồ? - Học sinh nêu ý kiến. - Về nhà học thuộc ghi nhớ trang 14 SGK. -Chuẩn bị bài:Nước Âu Lạc. - Giáo viên nhận xét tiết học. ***************************************************************** Thứ ba, ngày 17 tháng 09 năm 2019 Toán (Tiết 12) Luyện tập A. Mục tiêu: Phỏt triển năng lực học sinh: - Đọc, viết được các số đến lớp triệu. - Bước đầu nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số. - Giáo dục lòng ham thích học toán. B. Đồ dùng dạy học: Bảng viết sẵn nội dung bài tập 1 C. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy 1. Bài cũ: - Giáo viên đọc số cho học sinh viết số sau: Ba mươi bảy triệu, hai trăm linh ba nghìn, sáu trăm mười hai. - Chữ số 7 thuộc lòng nào, lớp nào (trong số đó) 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài Luyện tập về đọc, viết số, thứ tự số, các số có nhiều chữ số. b) Hướng dẫn luyện tập (b1,2;3a,b,c;4ab) Bài 1/16 - Yêu cầu học sinh quan sát mẫu và viết vào ô trống: - Gọi học sinh nêu cách viết số. Bài 2/16 (củng cố về đọc số và cấu tạo hàng lớp) - Gọi học sinh đọc truớc lớp, giáo viên ghi bảng: 32 640 507, 85 000 120 8 500 658, 178 320 005 830 4029 60, 1 000 001 - Giáo viên kết hợp hỏi về cấu tạo hàng và lớp của các số. Chẳng hạn: số 32 640 507 lớp nghìn gồm những số nào? Bài 3: Củng cố về viết số và cấu tạo số (- Giáo viên đọc từng số SGK/16 (có thể nêu thêm các số khác). Bài 4 Củng cố về nhận biết giá trị của từng chữ số theo hàng và lớp - Giáo viên viết lên bảng các số (Bài 4) và hỏi: + Trong số 715 638 chữ số 5 thuộc hàng nào, lớp nào? + Vậy giá trị của chữ số 5 trong số 715 638 là bao nhiêu? Vì sao? - Tương tự giáo viên hỏi phần b, c. 3. Củng cố, dặn dò: - Em hãy nêu tên các hàng trong các lớp: triệu, nghìn, đơn vị. - Về xem lại bài tập đã làm. - Em nào chưa xong về hoàn thành. VBT -Chuẩn bị bài:Luyện tập -Nhận xét tiét học. Hoạt động học - 1 học sinh viết bảng lớp. - Học sinh khác viết vở nháp 3 7203 612 - Thuộc hàng triệu, lớp triệu. - Học sinh nghe giáo viên giới thiệu. - 1 em lên bảng làm. - Học sinh dùng bút chì làm vào SGK. - 2 em nêu- học sinh khác nhận xét. - Thảo luận theo cặp. - 2 em đọc số cho nhau nghe. - 6 - 10 em đọc trước lớp. - Gồm: 6 trăm nghìn, 4 chục nghìn, 0 nghìn. - 2 em lên bảng viết, học sinh khác viết Vào vở.. a. 630 000 000 b. 131 000 000 c. 512 326 103 d. 86 004 702 e. 800 004 720 - Chữ số 5 thuộc hàng nghìn, lớp nghìn - Là 5 000 - Vì chữ số 5 thuộc hàng trăm nghìn lớp nghìn. - Học sinh trả lời. - Vài em nêu. ******************************** Chính tả (Tiết 3) Cháu nghe câu chuyện của bà A. Mục tiêu: Phỏt triển năng lực học sinh: - Nghe, viết đúng, đẹp bài thơ lục bát: Cháu nghe nghe câu chuyện của bà. - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt tr/ch hoặc dấu hỏi, ngã. -Giáo dục HS tình cảm yêu thương, sự quan tâm giúp đỡ các cụ già. B. Đồ dùng dạy học: Bài tập 2a hoặc 2b viết sẵn 2 lần trên bảng lớp. C. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy 1. Bài cũ: - Gọi 3 em lên bảng viết một số từ do 1 học sinh dưới lớp đọc. - Giáo viên nhận xét và liên hệ bài viết hôm trước sửa sai. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn viết chính tả * Tìm hiểu nội dung - HS đọc bài thơ - Giáo viên hỏi: + Bạn nhỏ thấy bà có điều gì khác mọi ngày. + Bài thơ nói lên điều gì? * Hướng dẫn cách trình bày - Nêu cách trình bày bài thơ lục bát. * Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu học sinh tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết. d) Viết chính tả - Giáo viên đọc học sinh nghe. Đọc từng cụm từ trong câu(đọc hai lượt) - Giáo viên yêu cầu học sinh soát lỗi. -Yêu cầu HS đổi vở chữa lỗi. c) Hướng dẫn làm bài tập Hoạt động học - 1 học sinh cho 2 học sinh viết + Xuất sắc, năng suất, sản xuất, xôn xao, cái sào. + Vầng trăng, lăng xăng, măng ớt, lăn tăn... - Học sinh lắng nghe. Cháu nghe câu chuyện của bà + Thấy bà vừa đi vừa chống gậy. + Bài thơ nói lên tình thương của 2 bà cháu dành cho một cụ già bị lẫn đến mức không biết đành về nhà của mình. - Dòng 6 chữ viết lùi vào 1 ô, dòng 8 chữ viết sát lề đỏ, giữa 2 khổ thơ để cách 1 dòng. - Trước, sau, làm, lủng, lơi, rưng rưng... - Mỏi, gặp, dẫn, lạc, về , bỗng... - Học sinh viết bài. - HS soát lỗi, viết lỗi ra lề đỏ. - Đổi vở soát lỗi, chữa lỗi ra lề. Baứi 2 a. - Gọi học sinh đọc yêu cầu. - Yêu cầu học sinh tự làm. - Gọi học sinh nhận xét bổ sung - Chốt lại lời giải đúng - Gọi học sinh đọc đoạn văn hoàn chỉnh + Trúc dẫu cháy, đốt ngay vẫn thẳng em hiểu nghĩa là gì? + Đoạn văn muốn nói ta điều gì? b. Hướng dẫn tương tự phần a - Em hãy nêu ý nghĩa của đoạn văn. - 1 em đọc thành tiếng yêu cầu. - 2 học sinh lên bảng, học sinh làm vào vở . - Học sinh nhận xét: tre - chịu - trúc - cháy - tre - tre - chí - chiến - tre. - 2 học sinh đọc thành tiếng. - Cây trúc, cây tre thân có nhiều đốt dù bị đốt nó vẫn có dáng thẳng. - Đoạn văn ca ngợi cây tre thẳng thắn, bất khuất là bạn của con người. - Lời giải: triển lãm - bão - thử - vẽ - cảnh - cảnh - vẽ cảnh - khẳng - bởi - sĩ vẽ - ở - chẳng. 3. Củng cố, dặn dò: -Em tìm các từ chỉ tên con vật bắt đầu bằng trích và đồ dùng trong nhà có mang thanh hỏi, thanh ngã. - Về viết lại bài tập vào vở. Chuẩn bị bài: Nhớ viết: Truyện cổ nước mình. - Nhận xét tiết học, chữ viết của học sinh. ************************** Tiếng anh Cú giỏo viờn chuyờn trỏch dạy ***************************** Âm nhạc Cú giỏo viờn chuyờn trỏch dạy ***************************** Khoa học (Tiết 6) Vai trò của Vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ A.Muùc tieõu: Phỏt triển năng lực học sinh: Sau giờ học, học sinh có thể: Nói tên và vai trò của các thức ăn chứa nhiều vitamin, chất khoáng và chất xơ. - Xác định nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa nhiều vitamin, chất khoáng và chất xơ. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 14, 15 SGK. - Giấy khổ to hoặc bảng phụ: bút viết và phấn đủ dùng cho các nhóm. C Hoạt động dạy học Hoạt động dạy 1. Bài cũ: - Nêu vai trò của chất đạm đối với cơ thể? - Nêu vai trò của chất béo đối với cơ thể? - Gọi học sinh đọc mục bạn cần biết Hoạt động học - 2 em trả lời. - 2 em đọc thuộc. * Hoạt động 1: Những loại thức ăn chứa nhiều vitamin, chất khoáng.. + Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm + Học sinh quan sát tranh và nêu các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo ở trng 14, 15 SGK và cho biết các thức ăn có chứa nhiều vitamin, chất khoáng và chất xơ. + Giáo viên ghi nhanh tên những loại thức ăn đó lên bảng. + Giáo viên nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột như: sắn, khoai lang, khoai tây.. cũng chứa nhiều chất xơ. - Nhóm 2 (bạn) - Sữa, phomát, giăm bông, trứng, xúc xích, chuối, cam, gạo, ngô, ốc, cua, cà chua, đu đủ, thịt gà, trứng, cà rốt, cá, tôm, chanh, dầu ăn... - Các thức ăn có chứa nhiều chất xơ là: bắp cải, rau diếp, hành, cà rốt, súp lơ, đỗ qua, rau ngót, rau cải, mướp, rau muống... *Hoạt động 2: Vai trò của vitamin, chất khoáng, chất xơ - Học sinh thảo luận nhóm. - Giáo viên chia nhóm và đặt tên nhóm, giao phiếu. Nhóm 1: Nhóm vitamin. Nhóm 2, 3: Nhóm chất khoáng. Nhóm 4: Nhóm chất xơ và nước - Kể tên 1 số vitamin mà em biết? + Nêu vai trò của các loại vitamin đó? + Thức ăn chứa nhiều vitamin có vai trò gì đối với cơ thể? + Nêu thiếu vitamin cơ thể sẽ ra sao? Nhóm 2 +3 + Kể tên một số chất khoáng mà em biết? + Nêu vai trò của các loại chất khoáng đó? + Nếu thiếu chất khoáng cơ thể sẽ ra sao? Nhóm 4 + Những thức ăn nào có chứa chất xơ? + Chất xơ có vai trò gì đối với cơ thể? - Gọi học sinh 4 nhóm lên dán ở bảng lớp. - Bổ sung nhận xét. - Giáo viên gọi vài em đọc mục bạn cần biết SGK trang 15 -4nhóm - Học sinh nhận phiếu và cử nhó

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_4_tuan_3_nam_hoc_2019_2020.doc
Giáo án liên quan