Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 4 - Tuần 5

I. Mục tiêu : -Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện.

 -Hiểu nội dung:Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm,dám nói nen sự thật.

 -Luôn trung thực, dũng cảm, tôn trọng sự thật.

 *GDKNS:

 -Xác định giá trị

 -Tự nhận thức về bản thân.

 -Tư duy phê phán.

II.Đồ dùng dạy học:- Tranh minh hoạ ở sgk

 -Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.

 

doc25 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 24/06/2022 | Lượt xem: 293 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 4 - Tuần 5, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án: Lô Đình Thuyết. Lớp 4A4 Tuần 5: Thứ , ngày tháng năm 2013 *Tiết 2.Tập đọc: Những hạt thóc giống I. Mục tiêu : -Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện. -Hiểu nội dung:Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm,dám nói nen sự thật. -Luôn trung thực, dũng cảm, tôn trọng sự thật. *GDKNS: -Xác định giá trị -Tự nhận thức về bản thân. -Tư duy phê phán. II.Đồ dùng dạy học:- Tranh minh hoạ ở sgk -Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. III.Hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS A. Bài cũ: Gọi h/s nhắc lại tên bài và đọc bài Tre Việt Nam -Nhận xét k/q đọc bài và ghi điểm cho h/s B. Bài mới: 1Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn luyện đọc: - G/v đọc mẫu 1 lượt. Nhắc h/s đọc ngắt nghỉ đúng chỗ - Gọi 1 HS đọc bài. GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc. - H/dẫn đọc đoạn trong bài (đọc 2, 3 lượt). -Lần 1 kết hợp luyện phát âm Lần 2:Y/cầu HS đọc thầm phần chú giải các từ mới ở cuối bài đọc -Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài. 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài - GV yêu cầu HS đọc toàn truyện, trả lời câu hỏi: Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngôi? - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1. -Nhà vua làm cách nào để tìm người trung thực? - Thóc đã luộc chín có còn nảy mầm được không? GV kết luận: Đây chính là mưu kế của nhà vua – bắt dân phải gieo trồng thóc đã luộc chín (thứ thóc không thể nảy mầm được), lại gieo hẹn ai không có thóc nộp sẽ bị trị tội để biết ai là người trung thực, dũng cảm nói lên sự thật. -Ý của đoạn này nói lên điều gì? - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2. -Theo lệnh vua, chú bé đã làm gì? Kết quả ra sao? -Đến kì phải nộp thóc cho vua, mọi người làm gì? Chôm làm gì? -Hành động của chú bé Chôm có gì khác mọi người? -GV nhận xét & chốt ý -GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3. -Thái độ của mọi người như thế nào khi nghe lời nói thật của Chôm? -GV nhận xét & chốt ý. GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn cuối bài -Theo em, vì sao người trung thực là người đáng quý? -Ý của đoạn này nói lên điều gì? -Vậy nội dung của câu chuyện này muốn nói với em điều gì? 4.Đọc diễn cảm - Đọc từng đoạn văn. -GV nhắc nhở, hướng dẫn cách đọc cho các em sau mỗi đoạn để HS tìm đúng giọng đọc của bài văn & thể hiện tình cảm GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm. GV đọc mẫu Nhận xét tuyên dương 5. Củng cố - Dặn dò. GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài: Gà Trống & Cáo -5em lần lượt đọc thuộc lòng và nêu nội dung bài -Ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam .Giàu tình yêu thương, ngay thẳng ,chính trực -Theo dõi đọc mẫu - 1 em đọc cả bài. -Tập chia đoạn bài tại sgk + Đoạn 1: 3 dòng đầu + Đoạn 2: 5 dòng tiếp theo + Đoạn 3: 5 dòng tiếp theo + Đoạn 4: phần còn lại + Đọc nối tiếp nhau theo từng đoạn Tìm từ khó đọc và đọc cá nhân + HS đọc thầm phần chú giải. - 1, 2 em đọc lại toàn bài. - H/s đọc thầm toàn bài -Vua muốn chọn người trung thực để truyền ngôi -HS đọc thầm đoạn 1 -Phát cho mỗi người dân một thúng thóc giống đã luộc kĩ về gieo trồng & hẹn: ai thu được nhiều thóc sẽ được truyền ngôi, ai không có thóc nộp sẽ bị trừng phạt. Không Ý1:Nhà vua chọn người để truyền ngôi Đọc thầm đoạn 2. - Chôm đã gieo trồng, dốc công chăm sóc nhưng thóc không nảy mầm. -Mọi người nô nức chở thóc về kinh thành nộp cho nhà vua. Chôm khác mọi người. Chôm không có thóc, lo lắng đến trước vua, thành thật quỳ tâu: Tâu bệ hạ ! Con không làm sao cho thóc của người nảy mầm được ạ ! -Chôm dũng cảm, dám nói lên sự thật, không sợ bị trừng phạt - HS đọc thầm đoạn 3 Mọi người sững sờ, ngạc nhiên, sợ hãi thay cho Chôm vì Chôm dám nói lên sự thật, sẽ bị trừng phạt - HS đọc thầm đoạn 4 -Dự kiến: +Vì người trung thực bao giờ cũng nói thật, không vì lợi ích của mình mà nói dối, làm hỏng việc chung. +Vì người trung thực thích nghe nói thật, nhờ đó làm được nhiều việc có ích cho dân cho nước. +Vì người trung thực dám bảo vệ sự thật, bảo vệ người tốt. Ý 2.-Sự dũng cảm dám nói lên sự thật của chú bé Chôm. -Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật. - Vài em đọc nội dung bài -Đọc nối tiếp nhau từng đoạn theo trình tự trong bài HS nghe. HS luyện đọc diễn cảm trong nhóm đôi Một số nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp. Tiết 3.Toán: Luyện tập. Tr/ 26 I.Mục tiêu:- Biết số ngày của từng tháng trong năm của năm nhuận và năm không nhuận. - Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút, giây. - Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào. II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III.Hoạt động dạy học : HĐ của GV HĐ của HS A. Bài cũ: BT: 2 thế kỉ = ......năm 2 phút = .... giây Nhận xét và ghi điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu: 2.H/dẫn luyện tập, thực hành Bài 1/ 26. Kể tên những tháng có 30 ngày: b)GVgiới thiệu cho HS: năm thường (tháng 2 có 28 ngày), năm nhuận (tháng 2 có 29 ngày).Năm nhuận có bao nhiêu ngày? Năm thường có bao nhiêu ngày? Bài tập 2/26.Viết số thích hợp vào chỗ chấm: -Gọi HS đọc đề. -Cho HS làm bài. -Gọi HS nêu cách tính. Nhận xét chữa bài cho h/s Bài tập 3/ 26.- Gọi HS đọc đề. - Gọi HS nêu cách tính. - Cho HS làm bài ở nháp Nhận xét và chữa bài cho h/s Bài tập 4,5 ( BTMR ). - Gọi HS đọc đề. -GV h/ dẫn h/s về nhà thực hiện hai bài trên 3. Củng cố – Dặn dò: Tiết học này giúp em điều gì cho việc sinh hoạt, học tập hàng ngày? Chuẩn bị bài: Tìm số trung bình Lớp làm b/c K/q: 200 năm; 120 giây -Lắng nghe Đọc y/c bài Thảo luận nhóm đôi và trình bày k/q a,Vài em đại diện cho nhóm nêu: Tháng có 30 ngày là : Tháng 4,6,9,11; Tháng có 31 ngày là: Tháng 1,3,5,7,8,10,12; Tháng 2 có 28(hoặc 29) ngày. b)HS dựa vào phần a để tính số ngày trong một năm (thường, nhuận) rồi trả lời câu hỏi.Năm nhuận có 366 ngày; Năm thường có 365 ngày -Vài em đọc đề bài. Tự làm bài cá nhân ở nháp Vài em nêu k/q Nêu cách tính: 1ngày =24giờ nên 3 ngày =24 x3 =72giờ 1 ngày = 24 giờ nên 1/3 ngày = 8 giờ 1 giờ = 60 phút nên 3 giờ = 180 phút và 10 phút nữa nên 3 giờ 10phút =190 phút + 4 giờ = 240 phút + 1/4 giờ = 15 phút + 1 phút = 60 giây nên 2 phút =120 giây và 5 giây nên : 2 phút 5 giây = 125 giây +8 phút = 480 giây; 1/ 2 phút = 30 giây + 4 phút 20 giây = 260 giây - HS đọc đề bài. - Vài em nêu cách tính HS làm bài ở nháp và nêu k/q: Năm 1789 thuộc thế kỉ XVIII -Nguyễn Trãi sinh năm : 1980 – 600=1380 -Năm 1380 thuộc thế kỉ XIV Đọc y/c từng bài -Giúp em có kế hoạch học tập, sinh hoạt đúng giờ. Tiết 4.L /Toán: H/dẫn THBTTiết 21. Luyện tập .Tr /18,19 I.Mục tiêu.-Nắm chắc số ngày của từng tháng trong năm của năm nhuận và năm không nhuận. - Chuyển đổi được thành thạo đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút, giây. - Xác định được chắc chắn một năm cho trước thuộc thế kỉ nào .Từ đó biết vận dụng vào THBT và làm hoàn thành số BT giao II.Đồ dùng : VBT Thực hành Toán 4 Tập 1 III. Hoạt động dạy học Nêu y/c, nhiệm vụ tiết học Nhắc lại 1 số chi tiết về nội dung bài học ở tiết trên H/dẫn bài tập : Nêu và h/dẫn gợi ý từng bài tập ở vở THBT tiết 21/ 18,19 sau đó cho h/s thực hành làm bài Bài 1/ 18. Viết tiếp vào chỗ chấm Bài 2/18. Điền dấu , = Bài 3/19.Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng Bài 4/19Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng Chấm bài và nhận xét kết quả Nhận xét tiết học và dặn dò Theo dõi nắm nội dung Thực hành bài tập (VBT) Đọc kỹ y/c từng bài của tiết 21/18,19 ở vở THBT và làm bài theo h/d gợi ý của g/v K/q: a, Viết: XVII, 318 năm b, 1601 đến năm 1700 c, THế kỉ XX , 49 năm d, Thứ nhất, thế kỉ XXI -K/q: a, Điền dấu ; d, g Điền dấu = K/q: a, Khoanh vào chữ C ; b, Khoanh vào chữ B K/q: Khoanh vào chữ D Chữa lại bài (nếu sai) Chiều Thứ ngày tháng năm 2013 Tiết 1: L. T.việt : Luyện đọc: Những hạt thóc giống I. Mục tiêu : -Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện. -Hiểu nội dung:Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm,dám nói nen sự thật. -Luôn trung thực, dũng cảm, tôn trọng sự thật. *GDKNS: -Xác định giá trị -Tự nhận thức về bản thân. -Tư duy phê phán. II/ Đồ dùng dạy-học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK - Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn III. Hoạt động dạy học: Nêu mục tiêu, nhiệm vụ tiết học Nêu bài luyện đọc : Đọc mẫu 1 lần H/dẫn đọc từng đoạn (Đọc 2 lượt, vòng ) Đọc từ khó Tiếp đọc đoạn(đọc diễn cảm) và kết hợp đọc lại nghĩa các từ đã chú giải (đọc 2 vòng lượt ) Đọc trong nhóm Thi đọc diễn cảm Nhận xét k/q đọc thi *H/dẫn bài tập: Bài 1/17 .Nhà vua làm cách nào để tìm được người trung thực? Nhận xét chốt ý Bài 2/17. Hành động của chú bé Chôm khác mọi người ở chỗ nào? Nhận xét chốt ý Bài 3/17. Theo em vì sao người trung thực là người đáng quí? Nhận xét k/q tiết học và dặn dò Theo dõi đọc mẫu Đọc nối tiếp nhau từng đoạn (đọc 2 vòng Đọc cá nhân các từ đọc còn sai Tiếp tục đọc nối tiếp đoạn(đọc diễn cảm) và kết hợp đọc lại nghĩa các từ mới đã chú giải ở cuối bài Đọc nhóm đôi Từng cặp đọc thi với nhau Lớp nhận xét k/q từng cặp Đọc y/c bài tập.Thảo luận nhóm và làm BT.K/q :Phát cho mỗi người dân một thúng thóc về gieo trồng và hẹn ai thu được nhiều thóc sẽ được truyền ngôi,ai không có thóc nộp sẽ bị trừng phạt -Đọc bài và thảo luận làm bài. K/q:Gieo số thóc vua ban nhưng không nẩy mầm, Chôm không có thóc, lo lắng đến trước vua, thành thật quỳ tâu: Tâu bệ hạ ! Con không làm sao cho thóc của người nảy mầm được ạ ! -Chôm dũng cảm, dám nói lên sự thật, không sợ bị trừng phạt -Đọc bài và thảo luận làm bài. K/q: Đánh dấu x vào ô cuối cùng Tiết 2.Chính (NV): Những hạt thóc giống. I-Mục tiêu: - Nghe- viết đúng và trình bày sạch sẽ; biết trình bày đoạn văn có lời nhân vật. - Làm đúng BT (2) a / b hoặc bài tập chính tả phương ngữ do giáo viên soạn. II-Đồ dùng dạy học : Bảng phụ III- Các hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS 1-Bài cũ: - Đọc cho h/s Nhận xét sửa lỗi cho h/s 2-Bài mới: 1.Hướng dẫn HS nghe - viết -GV đọc bài -Vì sao người trung thực là người đáng quý? H/dẫn viết từ khó Nhận xét sửa lỗi cho h/s -Gv đọc từng câu, mỗi câu đọc 3 lần cho h/s viết bài vào vở -Đọc toàn bài viết để soát lỗi bài viêt -GV chấm bài và nhận xét k/q 2.Luyện tập Bài 2b/48 GVchốt lại ý đúng: chen chân - len qua - leng keng - áo len - màu đen - khen em. Bài 3/48 Lời giải đúng + a/ con nòng nọc + b/ chim én 3/ Củng cố - Dặn dò: Nhận xét tiết học Hoàn thành bài tập 2b/48 -Viết bảng con: tuyệt vời, rặng dừa nghiêng soi -HS đọc thầm đoạn văn -Vì người đó dám bảo vệ sự thật... -HS phân tích cấu tạo của một số tiếng khó viết -luộc:l + uôc + thanh nặng -dõng: d + ong + thanh ngã -dạc:d + ac + thanh nặng - HS viết bảng con từ khó. - Nghe đọc,viết chính tả vào vở -Soát lỗi bài viết -HS đọc đề, nêu yêu cầu. -HS đọc thầm đoạn văn, đoán chữ bị bỏ trống. -Hs làm vào vở, đọc lại k/q bài làm - HS đọc câu đố, tìm chọn ý giải đố -Con nòng nọc, con chim én Thứ ngày tháng năm 2013 Tiết 1.Toán : Tìm số trung bình cộng .Tr/ 26 I-Mục tiêu: Giúp HS: - Bước đầu hiểu biết về số trung bình cộng của nhiều số. - Biết cách tìm số trung bình cộng của 2,3,4 số. –BT: 1(a,b,c),2 II-Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III-Hoạt động dạy-học: HĐ của GV HĐ của HS A. Bài cũ: Luyện tập Nhận xét và ghi điểm cho h/s B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Giới thiệu số trung bình cộng & cách tìm số trung bình cộng -GV cho HS đọc đề toán, quan sát hình vẽ tóm tắt nội dung đề toán. -Đề toán cho biết có mấy can dầu? -Gạch dưới các yếu tố đề bài cho Chỉ vào minh hoạ sơ đồ ở bảng Bài này hỏi gì? chỉ vào hình minh hoạ. -Nêu cách tìm -GV theo dõi, nhận xét & tổng hợp. -GV nêu nhận xét: -Can thứ nhất có 6 lít dầu, can thứ hai có 4 lít dầu. Ta nói rằng: trung bình mỗi can có 5 lít dầu. Số 5 gọi là số trung bình cộng của hai số 6và 4 -Số 5 là số trung bình cộng của hai số nào? -GV cho HS nêu cách tính số trung bình cộng của hai số 6 và 4 - GV viết (6 + 4) : 2 = 5 -GVcho HS thay lời giải thứ 2 bằng lời giải khác: Số lít dầu rót đều vào mỗi can là -Để tìm số trung bình cộng của hai số, ta làm như thế nào? -GV chốt: Để tìm số trung bình cộng của hai số, ta tính tổng của 2 số đó, rồi chia tổng đó cho số các số hạng. -GV hướng dẫn tương tự để HS tự nêu được. -Muốn tìm số trung bình cộng của ba số, ta làm như thế nào? -GV lưu ý: ..rồi chia tổng đó cho 3 3 ở đây là số các số hạng -GV chốt: Để tìm số trung bình cộng của hai số, ta tính tổng của 2 số đó, rồi chia tổng đó cho số các số hạng GV nêu thêm ví dụ: Tìm số trung bình cộng của bốn số: 15, 10, 16, 14; hướng dẫn HS làm tương tự như trên. Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số, ta làm như thế nào? 3. Thực hành Bài tập 1/27. Gọi HS nêu yêu cầu. GV h/dẫn h/s cách làm bài. Khi chữa bài, yêu cầu HS giải thích. Phần d (BTMR) Nhận xét và chữa bài Bài tập 2/27 -Gọi HS đọc bài toán Gợi ý cách làm bài. Chấm bài và nhận xét k/q , chữa bài Bài tập3/ 27(BTMR) -Gọi HS nêu y/ c. -Gọi ý h/s về nhà làm bài 4. Củng cố – Dặn dò: Nhắc lại cách tính trung bình cộng từ hai số trở lên Nhận xét tiết học và dặn dò Chuẩn bị bài: Luyện tập - 2em thực hiện bài 2/26 ( cột 2,3) -HS đọc đề toán, quan sát tóm tắt. -Hai can dầu -HS gạch & nêu -Thảo luận nhóm. -Đại diện nhóm báo cáo - Vài HS nhắc lại - Số 5 là số trung bình cộng của hai số 6 & 4. Vài HS nhắc lại. -Muốn tìm trung bình cộng của hai số 6 & 4, ta tính tổng của hai số đó rồi chia cho 2. HS thay lời giải -Để tìm số trung bình cộng của hai số, ta tính tổng của 2 số đó, rồi chia tổng đó cho 2 Vài HS nhắc lại -Để tìm số trung bình cộng của ba số, ta tính tổng của 3 số đó, rồi chia tổng đó cho 3 -Vài HS nhắc lại Vài HS nhắc lại -HS tính & nêu kết quả. -Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số, ta tính tổng các số đó, rồi lấy tổng đó chia cho số các số hạng -Vài em nhắc lại -1em nêu yêu cầu. -Cả lớp làm vào bảng con. 3 em lên bảng chữa bài. k/q:a,(42 + 52) : 2=47; b,(36 + 42 + 57) : 3 = 45 c, (34 + 43 + 52 + 39 ) : 4 =42 d( 20 + 35 + 37 + 65 + 73) : 5 =46 Đọc bài toán 1em làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm vào vở. 1 em nêu yêu cầu. - Tự làm thêm khi học ở nhà Vài em nhắc lại qui tắc tính Tiết 4.L /Toán: H/dẫn THBTTiết 22. Tìm trung bình cộng .Tr/19 I.Mục tiêu: - Bước đầu hiểu biết về số trung bình cộng của nhiều số. - Biết cách tìm số trung bình cộng của 2,3,4 số. .Từ đó biết vận dụng vào THBT và làm hoàn thành số BT giao II.Đồ dùng : VBT Thực hành Toán 4 Tập 1 III. Hoạt động dạy học Nêu y/c, nhiệm vụ tiết học Nhắc lại 1 số chi tiết về nội dung bài học ở tiết trên H/dẫn bài tập : Nêu và h/dẫn gợi ý từng bài tập ở vở THBT tiết 22/ 19 sau đó cho h/s thực hành làm bài Bài 1/ 19. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng? Bài 2/19. Nối theo mẫu Bài 3/19 .Giải toán Chấm bài và nhận xét kết quả Nhận xét tiết học và dặn dò Theo dõi nắm nội dung Thực hành bài tập (VBT) Đọc kỹ y/c từng bài của tiết 22/19 ở vở THBT và làm bài theo h/d gợi ý của g/v K/q: Khoanh vào chữ C -K/q: M: Trung bình cộng của 204; 206; 208 là: ---->206 Trung bình cộng của 204; 206; 208; 210 là---------> 207 Trung bình cộng của 204; 206; 208; 210 và 212 là---------> 208 Trung bình cộng của 201; 203; 205; 207 là---------> 204 K/q: Bài giải : Trung bình cộng số học sinh mỗilớp là: ( 29 + 33 + 34 ) : 3 = 32 (h/s) Đáp số: 32 học sinh Chữa lại bài (nếu sai) Tiết 4.Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Trung thực- Tự trọng I.Mục tiêu: -Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ hán việt thông dụng) về chủ điểm trung thực tự trọng, tìm được 1,2 từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ trung thực -Và đặt câu với từ vừa tìm được, nắm được nghĩa từ “tự trọng”. II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ làm BT1,3, 4 HĐ của GV HĐ của HS 1-Bài cũ: - Tìm 3 từ ghép có nghĩa tổng hợp? - Tìm 3 từ ghép có nghĩa phân loại? - Tìm 3 từ láy? Nhận xét, bổ sung cho h/s 2.Bài mới: 1.Hướng dẫn HS luyện tập Bài1/48: Yêu cầu HS tìm từ cùng nghĩa hoặc từ trái nghĩa với từ trung thực GV nhận xét chốt lại ý đúng Bài 2/48 . Y/c h/s Đặt câu với một từ cùng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ trung thực. Chấm 1 số bài và nhận xét bổ sung ý đúng cho h/s Bài 3/48. Y/c h/s -GVcó thể gợi ý để xác định nghĩa của từ tự trọng. Nhaanmj xét chốt ý đúng cho h/s Bài 4/48. Y/c h/s GV chốt lại ý đúng +Các thành ngữ, tục ngữ: a, c, d, nói về tính trung thực. +Các thành ngữ, tục ngữ b, e nói về lòng tự trọng. 3. Củng cố -Dặn dò: Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học - Hoàn thành vở bài tập - Xem trước bài : Danh từ - 3 em thực hiện Đọc y/c bài -Trao đổi theo cặp về nội dung thực hiện y/c bài. Vài em nêu k/q +Từ cùng nghĩa: thẳng thắn, ngay thật, thật tình,..... +Từ trái nghĩa: dối trá, gian dối, bịp bợm, - Vài em đọc yêu cầu bài - HS làm vào vở. +Bạn Lan rất thật thà. Trên đời này không có gì tệ hơn sự dối trá. -Vài em đọc yêu cầu bài -Vài em nêu trực tiếp theo y/c bài +Tự trọng là coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình. Vài em đọc đề bài và làm miệng. -Câu a, c, d nói về tính trung thực. -Câu b, e nói về lòng tự trọng. Chiều Thứ ngày tháng năm 2013 Tiết 2. An toàn giao thông: Bài 4: Đi xe đạp an toàn(tiết 1) I.Mục tiêu: - H/s biết xe đạp là phương tiện giao thông thô sơ , dễ đi nhưng phải đảm bảo an toàn Hiểu vì sao đối với trẻ em có điều kiện của bản thân và có xe đạp đúng qui địnhmới có thể được đi xe đạp ra phố Biết những qui định của luật GTĐBđối với người đi xe đạp ở trên đường -Có thói quen đi sát lề đường và luôn quan sát khi đi trên đường ,trước khi đi phải kiểm tra các bộ phận của xe Có ý thức chỉ đi xe cỡ nhỏ của trẻ em, không đi trên đường phố đông xe cộ và chỉ đi xe đạp khi thật cần thiết Có ý thức thực hiện các qui định bảo đảm an toàn II.Đồ dùng dạy học: Tranh ở sgk ; 1 xe đạp trẻ em HĐ của GV HĐ của HS HDD1. Ôn bài cũ và giới thiệu bài mới -Nêu nhắc lại tác dụng của vạch kẻ đường và cọ tiêu, rào chắn Nhận xét và củng cố lại nội dung HĐ2.Giới thiệu bài : Đi xe đạp an toàn Cho h/s Nêu 1 số câu hỏi về xe đạp an toàn( tiêu chuẩn các bộ phận trong chiếc xe. Xăm. Lốp, phanh, bàn đạp...) Nhận xét và nhắc nhở thêm sự an toàn của các bộ phận trong xe đạp Chiếc xe đạp an toàn là chiếc xe như thế nào? Nhận xét chốt ý HĐ 3. Củng cố dặn dò; Dặn thực hiện đúng sự an toàn khi đi xe đạp như đã học hôm nay -Vài em nêu nhắc lại Quan sát hình ở sgk Tìm ý trả lời CH Xe tốt, các ốc vít chắc .lắc xe không lung lay, có đủ các bộ phận phanh , đèn ,xăm lốp chắc chắn đủ hơi Tiết 3.Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc I.Mục tiêu: - Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của chuyện. -Dựa vào gợi ý sgk, biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về tính trung thực. II.Đồ dùng dạy học: . Bảng phụ viết gợi ý 3 trong sgk, III.Hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS A Bài cũ: Nhận xét và ghi điểm biểu dương h/s B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài *Hướng dẫn HS kể chuyện -Hướng dẫn h/s hiểu yêu cầu của đề bài. GV gạch dưới những chữ sau trong đề bài giúp HS xác định đúng yêu cầu, kể lại một câu chuyện em đã được nghe (nghe qua ông bà, cha mẹ hay ai đó kể lại),được đọc (tự em tìm đọc được) về tính trung thực . + Trước khi kể, các em cần giới thiệu với các bạn câu chuyện của mình (Tên truyện; Em đã nghe câu chuyện từ ai hoặc đã đọc truyện này ở đâu?) + Kể chuyện phải có đầu có cuối, có mở đầu, diễn biến, kết thúc. + Phải nói rõ đó là truyện về một người dám nói ra sự thật, dám nhận lỗi, không làm những việc gian dối, hay truyện về người không tham của người khác . -HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. aYêu cầu HS kể chyện theo nhóm GV lưu ý: Với những truyện dài chỉ cần kể 1, 2 đoạn b.Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp -Cùng h/s nhận xét, tính điểm thi đua. 3. Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS kể hay, nghe bạn chăm chú, nêu nhận xét chính xác, biết đặt câu hỏi thú vị. Nhắc nhở, hướng dẫn những HS kể chuyện chưa đạt, tiếp tục luyện tập để cô kiểm tra lại ở tiết sau. Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân. Chuẩn bị bài: Kể chuyện đã nghe – đã đọc -2em kể nối tiếp bài: Một nhà thơ chân chính. -Vài em đọc đề bài . -Cùng phân tích đề bài . -4 em tiếp nối nhau đọc lần lượt các gợi ý 1, 2, 3, 4. -Vài nối tiếp nhau giới thiệu tên câu chuyện.:-Một người chính trực, Những hạt thóc giống, Ba lưỡi rìu,... -HS lắng nghe -Vài em tiếp nối nhau giới thiệu với các bạn câu chuyện của mình -Kể chuyện theo nhóm đôi Sau khi kể xong,cùng bạn trao đổi về nội dung, ý nghĩa . Vài em xung phong thi kể trước lớp - Mỗi em kể chuyện xong đều nói ý nghĩa câu chuyện của mình trước lớp. -Cùng GV bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện nhất Thứ ngày tháng năm 2013 Tiết 1.Tập đọc: Gà Trống và Cáo I.Mục tiêu: -Hiểu ý nghĩa: Khuyên con người hãy cảnh giác, thông minh như Gà Trống, chớ tin những lời lẽ ngọt ngào của kẻ xấu như Cáo. -Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng vui dí dỏm. II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. III.Hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS A.Bài cũ: -Gọi 2em nối tiếp nhau đọc truyện Những hạt thóc giống kết hợp trả lời câu hỏi. -Nhận xét và ghi điểm cho h/s B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài -Cho h/s quan sát tranh minh hoạ bài đọc. + Tranh vẽ gì? - GV: Tính cách của Gà Trống và Cáo sẽ được nhà thơ La Phông –ten khắc hoạ như thế nào? Bài thơ nói điều gì? Các em sẽ biết được câu trả lời khi học bài thơ hôm nay. 2.Hướng dẫn luyện đọc: Đọc mẫu. H/dẫn đọc đúng bài thơ *GV giúp HS chia từng đoạn bài thơ *Luyện đọc theo trình tự các đoạn. -Lần 1: + GV kết hợp sửa lỗi phát âm sai, giọng không phù hợp. Lần 2: kết hợp giúp h/s hiểu các từ ngữ mới và khó trong bài. +GV giải nghĩa thêm: từ rày (từ nay), thiệt hơn (tính toán xem lợi hay hại, tốt hay xấu). - Luyện đọc theo nhóm 3. - Gọi HS đọc lại toàn bài - GV đọc diễn cảm cả bài. 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài - Y/ c hs đọc thầm đoạn 1. +Cáo đã làm gì để dụ Gà Trống xuống ? +Tin tức Cáo báo là sự thật hay bịa đặt? Nhằm mục đích gì? + Đoạn 1 cho em biết điều gì? +Ghi ý chính đoạn 1. -GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2. +Vì sao Gà không nghe lời Cáo? +Gà tung tin có cặp chó săn đang chạy đến để làm gì? +Đoạn 2 nói lên điều gì? GV nhận xét & chốt ý . GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn còn lại +Thái độ của Cáo như thế nào khi nghe lời Gà nói? +Thấy Cáo bỏ chạy, thái độ của Gà ra sao? +Ý chính đoạn cuối của bài là gì? - GV nhận xét & chốt ý. -Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi 4. - Bài thơ muốn khuyên chúng ta điều gì? - GV ghi nội dung bài lên bảng. 4.H/ dẫn đọc diễn cảm và HTL bài thơ -H/ dẫn hs đọc từng đoạn văn. GVmời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài. GV h/ dẫn các em tìm đúng giọng đọc bài thơ & thể hiện đúng. H/ dẫn kĩ đọc đoạn 1,2 theo cách phân vai(người dẫn chuyên, Gà Trống, Cáo). GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần luyện đọc diễn cảm. GV đọc mẫu. GV quan sát, theo dõi các nhóm. Nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay. - Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng. - Thi đọc thuộc lòng. 5.Củng cố – Dặn dò: Nội dung bài khuyên chúng ta điều gì? GV kết luận: Các em phải sống thật thà, trung thực song cũng phải biết xử trí thông minh trước những hành động xấu xa của bọn lừa đảo. Gà Trống đáng khen vì thông minh, không mắc mưu Cáo, lại còn làm cho Cáo phải khiếp vía, bỏ chạy. GV nhận xét tiết học.Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca. - 2 em nối tiếp nhau đọc truyện Những hạt thóc giống kết hợp trả lời câu hỏi -Tranh vẽ một con Gà Trống đang đứng trên cành cây và con Cáo đứng ở dưới đất nhìn lên vẻ thòm thèm. HS nghe 1 em đọc lại - Tập chia đoạn ở sgk + Đoạn 1: 10 dòng thơ đầu + Đoạn 2: 6 dòng thơ tiếp theo + Đoạn 3: phần còn lại - Đọc nối tiếp theo đoạn -Tìm từ khó đọc và luyện phát âm cá nhân -1số em đọc phần chú giải sgk/51. -Đọc theo nhóm 3. - 1, 2 em đọc lại toàn bài - HS nghe -Đọc thầm đoạn 1, trả lời: +Cáo báo tin mừng: từ nay muôn loài đã kết thân. Gà hãy xuống để Cáo hôn Gà tỏ bày tình thân. +Cáo đưa ra tin bịa đặt nhằm dụ Gà Trống xuống đất để ăn thịt Gà. +Ý 1: Âm mưu của Cáo. Đọc thầm đoạn 2, trả lời: +Gà biết sau những lời ngon ngọt ấy là ý định xấu xa của Cáo: muốn ăn thịt Gà. +Vì Cáo rất sợ chó săn. Chó săn sẽ ăn thịt Cáo. Gà làm cho Cáo khiếp sợ, bỏ chạy, lộ mưu gian. +Ý 2: Sự thông minh của Gà. - HS đọc thầm đoạn còn lại, trả lời: + Cáo khiếp sợ hồn lạc phách bay, quắp đuôi, co cẳng bỏ chạy. +Gà khoái chí cười, vì Cáo đã lộ rõ bản chất, không ăn được thịt Gà lại còn phải chạy vì sợ. +Ý3. Cáo lộ rõ bản chất gian xảo. +HS thực hiện y/c của GV. + HS trả lời. ND: Khuyên con người hãy cảnh giác, thông minh như Gà Trống, chớ tin những lời lẽ ngọt ngào của kẻ xấu như Cáo -2em đọc lại nội dung -3 em nối tiếp nhau đọc bài. HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp. HS nghe. Luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo vai trong nhóm 3. Theo dõi đọc mẫu Một số nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp. Đọc thuộc lòng theo nhóm đôi, nhóm dãy bàn Vài em thi đọc thuộc lòng tại lớp - HS nêu - HS lắng nghe và ghi nhớ. - HS nghe và thực hiện. Tiết 4. Toán : Luyện tập. Tr/ 28 I.Mục tiêu: - Tính

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_4_tuan_5.doc
Giáo án liên quan