I. Mục đích, yêu cầu:
1.Kiến thức:Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện Mẩu giấy vụn
2.Kĩ năng:Lắng nghe bạn kể ch: uyệnBiết đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp lời bạn.
3.Thái độ:Ý thức học tập trong lớp.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa phóng to.
III. Các hoạt động dạy - học:
25 trang |
Chia sẻ: Đinh Nam | Ngày: 08/07/2023 | Lượt xem: 199 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 6 - Năm học 2015-2016 - Dương Thị Cẩm Nhung, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 6
Thứ hai ngày 21 tháng 9 năm 2015
TOÁN
7 CỘNG VỚI MỘT SỐ : 7 + 5
I.Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện phép cộng dạng 7 + 5, lập được bảng 7 cộng với một số.
- Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng.
- Biết cách giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn.
II.Đồ dùng: Que tính, bảng gài.
III.Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: 5'
Nhận xét
B. Bài mới: 8'
1. Giới thiệu phép cộng 7 + 5
GV ghi bảng: 7 + 5 = ?
Nêu bài toán :
Có bảy que tính, thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính?
Ta có phép tính:
7
+ 7 + 5 = 12
5 5 + 7 = 12
12
2. Huớng dẫn HS lập bảng cộng : 7 cộng với một số và học thuộc công thức. 5'
3. Thực hành: 15'
- Bài 1: Tính nhẩm
Nhận xét, chữa bài .
- Bài 2:
Nhận xét, chữa bài .
- Bài 3:
- Bài 4:
Hướng dẫn HS tóm tắt rồi giải toán.
Nhận xét, chữa bài .
- Bài 5:
Nhận xét, chữa bài .
4. Tổng kết, dặn dò. 2'
2 HS lên bảng làm toán.
HS nhẩm và nêu kết quả 7 + 5 = 12
HS nêu nhận xét 2 phép tính:
7 + 5 và 5 + 7
HS học thuộc bảng cộng
HS dựa vào bảng cộng để tính
Cả lớp làm vào vở
2 HS lên bảng làm
HS đặt tính rồi tính vào vở
1 HS lên bảng làm
HS khá, giỏi
HS tóm tắt rồi giải toán vào vở
1 HS lên bảng làm
HS nêu yêucầu
Làm theo nhóm
Đại diện các nhóm lên bảng làm
TẬP ĐỌC:
MẨU GIẤY VỤN (Tiết 1)
I. Mục đích, yêu cầu:
1.Kiến thức: Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: phải giữ gìn trường lớp luôn luôn sạch đẹp ( trả lời câu hỏi 1,2,3).
2.Kĩ năng:Biết nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, phẩy, và giữa các cụm từ.Bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật.
3.Ý thức giữ vệ sinh lớp học
* Giáo dục KNS: Nhận thức về bản thân. Xác định giá trị.Ra quyết định
* PP - KT DH: Trải nghiệm, thảo luận nhóm, chia sẻ thông tin, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: 5’
- Nhận xét.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: - Ghi đề bài
2. Luyện đọc: 30’
2.1. GV đọc diễn cảm toàn bài.
2.2. Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
a) Đọc từng câu:
- GV ghi tiếng khó lên bảng: sáng sủa, giữa cửa, mẫu giấy, xì xào, sọt rác, cười rộ. - GV đọc.
b) Đọc từng đoạn trước lớp:
- Luyện đọc: ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
Lớp ta ... quá // Thật ... khen // giọng khen ngợi.
Các em... cô biết // mẫu ... nhé//
Các bạn ơi // Hãy bỏ tôi vào sọt rác (giọng vui đùa, dí dỏm).
- Gọi HS đọc chú giải SGK: tiếng xì xào, đánh bạo, hưởng ứng, thích thú.
- Từ mới: sáng sủa, đồng thanh.
c) Đọc từng đoạn trong nhóm
d) Thi đọc các nhóm (đồng thanh, cá nhân).
- Nhận xét.
- 3 HS đọc lại bài "Mục lục sách" và trả lời câu hỏi.
- HS mở sách trang 48, 49.
- Mỗi em đọc 1 câu trong nhóm.
- HS đồng thanh.
- Hs tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài.
- 2 HS đọc chú giải SGK.
- Mỗi nhóm cử 1 em.
- Thi đọc và chọn bạn đọc hay nhất.
TẬP ĐỌC:
MẨU GIẤY VỤN (Tiết 2)
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: 20’
Câu hỏi:
1) Mẩu giấy nằm ở đâu? Có dễ thấy không?
2) Cô giáo yêu cầu cả lớp làm gì?
3) Bạn gái nghe thấy mẩu giấy nói gì?
- Có thật đó là tiếng của mẩu giấy không? Vì sao?
4. Thi đọc truyện theo vai: 10’
(người dẫn chuyện, cô giáo, các bạn, mẩu giấy).
5. Củng cố - Dặn dò: 5’
- Tại sao cả lớp lại cười rộ thích thú khi nghe bạn gái nói?
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết kể chuyện "Mẩu giấy vụn" bằng cách quan sát trước các bức tranh trong SGK.
- Gọi 1 HS đọc đoạn 1.
- 1 HS đọc câu hỏi 1.
- Mẩu giấy vụn nằm ngay ở lối cửa ra vào. Rất dễ thấy.
- 1 HS đọc đoạn 2.
- Cô yêu cầu cả lớp lắng nghe và cho cô biết mẩu giấy đang nói gì.
- 1 HS đọc đoạn 3. - 1 HS đọc câu hỏi 3.
- Các bạn ơi hãy bỏ tôi vào sọt rác.
- Đó không phải là tiếng nói của mẩu giấy vì giấy không biết nói. Đó là ý nghĩ của bạn gái. Bạn thấy mẩu giấy vụn nằm rất chướng giữa lối đi của lớp học rất rộng rãi và sạch sẽ đã nhặt mẩu giấy bỏ vào sọt rác.
HS khá, giỏi trả lời câu hỏi 4
- Phải có ý thức giữ vệ sinh trường, lớp, và phải giữ trường lớp luôn sạch, đẹp.
- 4 nhóm phân vai.
- Cả lớp bình chọn nhóm đóng vai hay nhất.
- Vì bạn gái đã tưởng tượng ra một ý bất ngờ và thú vị.
Chiều thứ hai, 21/09/2015
TOÁN:
Luyện7 cộng với một số : 7 + 5
I) Mục tiêu :
- Biết thực hiện phép cộng dạng 7 + 5 ; lập được bảng 7 cộng với một số .
- Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng .
- Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn .
- Giáo dục HS tính cẩn thận , chính xác khi học Toán .
II) Chuẩn bị : VBT Toán 2 ( tập 1)
III) Hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ :
- GV yêu cầu HS : Đặt tính rồi tính :
7 + 6 ; 7 + 4
- GV nhận xét
2. Bài mới : a) Giới thiệu bài :
b) Hướng dẫn HS làm VBT .
* Bài 1: Tính nhẩm
- Gọi HS đọc đề bài .
- Yêu cầu HS tự làm vào VBT .
- Yêu cầu HS đọc bài làm .
- GV chữa bài , nhận xét .
*Bài 2 : Tính
- Yêu cầu HS tự làm vào VBT .
- Yêu cầu HS nêu cách tính một số bài .
- GV chữa bài , nhận xét .
*Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài .
- Yêu cầu HS tự làm vào VBT .
- GV chữa bài , nhận xét .
* Bài 4: - Gọi HS đọc bài toán .
H: Bài toán cho biết gì ?
H: Bài toán hỏi gì ?
H: Bài toán thuộc dạng gì ?
- Yêu cầu HS làm vào VBT .
- GV nhận xét , chốt đáp án đúng .
Bài giải :
Tuổi chị là :
7 + 5 = 12 ( tuổi )
Đáp số : 12 tuổi
* Bài 5: - Gọi HS đọc đề bài .
- Yêu cầu HS tự làm bài .
- GV yêu cầu HS đọc bài làm .
- GV nhận xét .
*Củng cố , dặn dò :
- 2 HS lên bảng . lớp làm vở nháp .
- HS nhận xét .
- Lắng nghe .
- 1 HS đọc đề bài .
- HS làm vào VBT .
- HS nối tiếp đọc kết quả .
- Đổi chéo vở , kiểm tra bài nhau .
- HS làm vào VBT . 6 HS lên bảng
- HS nêu cách tính .
- Nhận xét , sửa bài ( nếu sai )
- 1 HS đọc đề bài .
- HS làm vào VBT .
- Đổi chéo vở , kiểm tra bài nhau .
- HS đọc đề toán .
- HS trả lời .
- HS làm vào VBT.
- Nhận xét .
- 1 HS đọc đề bài .
- HS làm vào VBT .
- HS đọc kết quả .
- Nhận xét .
Tiếng việt :
Luyện đọc : Mẩu giấy vụn
I) Mục tiêu :
- Luyện đọc đúng , rõ ràng toàn bài ; biết nghỉ hơi sau các dấu chấm , dấu phẩy , giữa các cụm từ ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài .
- Giáo dục HS cần giữ gìn trường , lớp luôn sạch đẹp .
II ) Chuẩn bị :
III) Hoạt động dạy - học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ :
- GV gọi HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi .
- GV nhận xét .
2. Bài mới : a) Giới thiệu bài :
b) Hướng dẫn luyện đọc :
* Luyện đọc câu:
- GV yêu cầu HS nối tiép đọc từng câu .
- GV luyện đọc từ khó .
* Luyện đọc đoạn :
- Yêu cầu HS nối tiếp đọc 4 đoạn .
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm .
- Gọi các nhóm thi đọc trước lớp .
- GV nhận xét , tuyên dương HS .
* Luyện đọc cả bài :
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài :
- GV nêu lần lượt các câu hỏi trong SGK , gọi HS trả lời .
- Gv nhận xét , chốt lại .
*Củng cố , dặn dò :
- GV giáo dục HS cần giữ gìn trường , lớp luôn sạch đẹp .
- GV nhận xét tiết học .
- Dặn HS luyện đọc bài và chuẩn bị bài : Ngôi trường mới .
- 2 HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi .
- Nhận xét .
- Lắng nghe .
- HS tiếp nối đọc theo câu .
- HS luyện đọc cá nhân .
- 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn .
-Đọc bài theo nhóm 4 .
- Các nhóm thi đọc .
- Nhận xét .
- HS thiđọc .
- Nhận xét .
- Trả lời câu hỏi .
- Nhận xét .
- Lắng nghe , ghi nhớ .
- Lắng nghe .
Tiếng Việt: (tuần5)
Bài tập thực hành ( Tiết 1)
I/ Mục tiêu:
Đọc đúng, trôi chảy bài “ Đi học muộn”
Hiểu nội dung bài để chọn câu trả lời đúng.
II/ Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
2p
2p
4p
6p
4p
6p
8p
2p
1p
1. Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu bài
- GV đọc mẫu bài (Đi học muộn) và hd đọc
- Đọc từng câu nối tiếp
- Đọc toàn bài ( gv kết hợp hd hs ngắt nghỉ và nhấn giọng các từ gợi cảm, gợi tả).
- Đọc thầm trong nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
*Tìm hiểu bài:
- GV hd hs đọc thầm bài và chọn câu trả lời đúng nhất đánh dấu vào
- GV chốt lại
3. Củng cố: Bài đọc này muốn nói lên điều gì?
4. Dặn dò: Ôn bài, chuẩn bị bài sau.
- Hát một bài
- HS theo dõi
- HS đọc kết hợp đọc từ khó
- 3 hs đọc
- Lớp đọc nhẩm theo
- HS đọc theo nhóm 2
- Đại diện 3 nhóm thi đọc- Lớp theo dõi
- HS làm vào vở
- Từng hs trình bày, lớp nhận xét, bổ sung
- HS trả lời
Thứ ba ngày 22 tháng 09 năm 2015
TOÁN:
47 + 5
I. Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 47 + 5.
- Biết giải bài toán về nhiều hơn theo tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng.
II. Đồ dùng:
- Que tính
- Bảng gài
III. Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: 5'
Nhận xét
B. Bài mới: 8'
1. Giới thiệu phép cộng 47 + 5
GV ghi bảng: 47 + 5 = ?
GV nêu bài toán (GV vừa nêu vừa gắn que tính lên bảng gài)
GV ghi bảng
47
+
5
52
47 + 5 = 52
2.Thực hành: 20'
- Bài 1: Tính:
Nhận xét, chữa bài .
HS khá, giỏi : cột 4, 5
- Bài 2:
- Bài 3:
GV vẽ sơ đồ tóm tắt lên bảng
Nhận xét, chữa bài .
HS khá, giỏi : bài 4
3.Tổng kết, dặn dò. 2'
2 HS lên bảng làm toán.
HS nhẩm và nêu kết quả 47 + 5 = 52
1 HS lên bảng đặt tính rồi tính
Cả lớp theo dõi
HS đặt tính rồi tính ở vở (cột 1, 2, 3 )
HS lần lượt lên bảng chữa bài
HS khá, giỏi
HS nhìn sơ đồ đặt đề toán và nêu cách giải
1 HS lên bảng làm
Cả lớp làm vào vở
KỂ CHUYỆN:
MẨU GIẤY VỤN
I. Mục đích, yêu cầu:
1.Kiến thức:Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện Mẩu giấy vụn
2.Kĩ năng:Lắng nghe bạn kể ch: uyệnBiết đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp lời bạn.
3.Thái độ:Ý thức học tập trong lớp.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa phóng to.
III. Các hoạt động dạy - học:
Họat động của Giáo viên
Họat động của Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: 5’
- Gọi 3 HS kể chuyện.
- Nhận xét.
B. Dạy bài mới: 5’
1. Giới thiệu bài: - Ghi đề bài
2. Hướng dẫn kể chuyện: 20’
2.1. Dựa theo tranh, kể chuyện:
2.Kể theo lời nhân vật
Hướng dẫn HS khi kể biết phân biệt lời các nhân vật trong mỗi đoạn.
Mỗi vai kể một giọng riêng.
- GV bình chọn nhóm kể hay nhất.
3. Dặn dò: 5’
Về nhà kể cho các bạn khác lớp nghe.
3 HS kể tiếp nối "Chiếc bút mực".
HS quan sát tranh, dựa theo tranh để kể.
Mỗi học sinh tự kể mỗi tranh.
Kể trong nhóm .Mỗi HS kể 1 đoạn.
Đại diện nhóm 4 em kể trước lớp.
Nghe để nhận xét bạn kể.
HS từng nhóm kể
- Bình chọn nhóm kể hay nhất.
- Biểu dương.
Chính tả (Tập chép):
MẨU GIẤY VỤN
I. Mục đích, yêu cầu:
1.Kiến thức: Chép đúng một đoạn của truyện "Mẩu giấy vụn".
2.Kĩ năng:Làm được BT 2 ( 2 trong số 3 dòng a,b,c); BT 3a/b hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn.
3.Thái độ: Ý thức rèn chữ viết.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép sẵn đoạn văn cần tập chép.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: 5’
- GV đọc từ khó cho HS viết: tìm kiếm, mỉm cười, long lanh, lỡ hẹn, chen chúc, gõ kẻng.
- Nhận xét.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: - Ghi đề bài.
2. Hướng dẫn tập chép: 8’
2.1. Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- Treo bảng phụ: chép đoạn văn.
GV đọc. - Hướng dẫn HS nhận xét:
+ Câu đầu trong bài chính tả có mấy dấu phẩy?
- HS viết vào bảng con: bỗng, mẩu giấy, nhặt lên, sọt rác.
2.2. HS chép bài trên bảng.
2.3. nhận xét một số vở
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: 10’
Bài 2: - gọi 2 HS lên bảng 5’
a) Mái nhà Máy cày
b) Thính tai Giơ tay
c) Chải tóc Nước chảy
Bài 3: GV nhận xét, chữa bài. 5’
- Xa xôi, sa xuống. - Ngã ba đường, ba ngả đường.
- Vẽ tranh, có vẻ.
4. Củng cố - Dặn dò:- 2’
Nhận xét, biểu dương những em viết chữ đẹp, giữ vở sạch.
2 HS lên bảng viết.
Lớp viết vào bảng con.
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc lại.
- 2 dấu phẩy.
- 1 HS lên bảng viết. Lớp viết vào bảng con.
- HS chép bài.
- Chữa bài bằng bút chì, ngoài lề đỏ, nhìn bảng để chữa.
- HS làm vào vở.
- Các nhóm làm bài ở giấy khổ to.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
Chiều thứ ba, 22 /09 /2015
Toán:
Bài tập thực hành (tiết 1- trang 39)
I/ Mục tiêu:
Biết cách thực hiện phép cộng dạng 7 cộng với một số
Biết giải bài toán có một phép cộng.
II/ Hoạt động dạy học:
tg
GV
HS
2p
8p
8p
8p
7p
2p
1p
1. Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu bài
Bai1:Tinh nhẩm
Bài 2: Đặt tính rồi tính tổng, biết các số hạng là:
Bài 3: GV nêu đề toán
Bài 4: Đố vui
- GV chấm một số vở
3.Củng cố: Chốt lại bài
4. Dặn dò: Ôn bài
- Hát một bài
- HS nêu yêu cầu đề bài
- HS làm rồi vào vở - một số em lên bảng làm
- Lớp nhận xét
- HS nêu yêu cầu đề bài
- HS làm rồi vào vở - 3 em lên bảng làm
- Lớp nhận xét
- HS nêu yêu cầu
- Lớp làm vào vở - 1 em lên bảng giải
- HS đọc đề - nêu yêu cầu rồi làm vào vở
- 2 em nêu kết quả
Tiếng Việt:
( luyện viết) :Mẩu giấy vụn
I MỤC TIÊU:
- Chép chính xác bài CT, biết trình bài đúng lời nhân vật trong bài.
- Rèn kỹ năng giao tiếp, tính cẩn thận trong viết và trình bày bài.
II. Đoà duøng daïy hoïc:
- Bảng phụ viết nội dung bài chính tả
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoaït ñoäng dạy
Hoaït ñoäng học
A/ Bài cũ: (5’) Trên chiếc bè
-Cho HS leân baûng vieát , lôùp vieát baûng .
-Nhaän xeùt
B/.Baøi môùi:
a) Giôùi thieäu baøi:(1’)
b) Höôùng daãn nghe viết (30’)
* Ghi nhôù noäi dung i :
-Ñoïc maãu ñoaïn vaên caàn cheùp .
-Yeâu caàu 2 em ñoïc laïi baøi caû lôùp ñoïc thaàm.
-* Höôùng daãn caùch trình baøy
*Höôùng daãn vieát töø khoù :
- Ñoïc cho HS vieát caùc töø khoù vaøo baûng con
* Yêu cầu hs viết bài vào vở
- Soaùt loãi :Ñoïc laïi ñeå HS soaùtø baøi , töï baét loãi
Chaám baøi : -Thu vôû hoïc sinh chaám ñieåm vaø nhaän xeùt töø 8 – 10 baøi
C/ Cuûng coá - Daën doø:( 3’)
-Giaùo vieân nhaän xeùt ñaùnh giaù tieát hoïc
-Nhaéc nhôù trình baøy saùch vôû saïch ñeïp.
- 2 HS vieát baûng lôùp , lôùp vieát baûng con :
- Nhaéc laïi teân baøi .
-Lôùp laéng nghe giaùo vieân ñoïc .
-2 em ñoïc laïi baøi ,lôùp ñoïc thaàm tìm hieåu baøi
-.
- Lôùp thöïc haønh vieát töø khoù vaøo baûng con :
-HS nhìn baûng vieát
-Nghe vaø töï söûa loãi baèng buùt chì .
- Noäp baøi leân ñeå giaùo vieân chaám ñieåm .
Thứ tư ngày 23 tháng 09 năm 2015
TẬP ĐỌC:
NGÔI TRƯỜNG MỚI
I. Mục đích, yêu cầu:
1 Kiến thức:Hiểu nội dung:ngôi trường mới rất đẹp,các bạn HS tự hào về ngôi trường và yêu quí thầy cô,bạn bè.
2.Kĩ năng:Biết nghỉ hơi đúng sau dấu câu;bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng,chậm rãi.
3.Thái dộ:Yêu mến trường học,thầy cô,bạn bè mình.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: 5’
- Gọi 2 HS đọc,gv nhận xét
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài
2. Luyện đọc: 13’
2.1. GV đọc toàn bài
2.2. GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
a) Đọc từng câu:
GV viết từ khó lên bảng: lấp ló, trang nghiêm, cũ, ngói đỏ, sáng lên.
b) Đọc từng đoạn trước lớp:
- GV treo bảng phụ: hướng dẫn ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
Em bước vào lớp/vừa bỡ ngỡ/vừa thấy quen thân//.Dưới mái trường mới/sao tiếng trống ... dài //.Cả ... kẻ /chiếc bút chì sao ... thế! //
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài 10’
GV hỏi câu hỏi 1,2 trong SGK
4. Luyện đọc lại: 5’
5. Củng cố - Dặn dò: 2’
Là HS ai cũng yêu mến, gắn bó với trường của mình.
- GV nêu nhận xét tiết học.
- Về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc truyện "Mẩu giấy vụn".
- Lắng nghe.
- HS đọc tiếp nối từng câu.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài.
- Gọi 2 HS đọc chú giải SGK.
- Trong nhóm đọc từng đoạn.
- Đại diện nhóm lên thi đọc (4 em)
- HS đọc thầm, thảo luận để trả lời câu hỏi.
- 1 HS đọc đoạn.Trả lời câu hỏi
- HS thi đọc lại bài . Chọn HS đọc hay nhất.
ĐẠO ĐỨC
DẠY AN TOÀN GIAO THÔNG BÀI 5
TOÁN:
47 + 25
I. Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 47 + 25.
- Biết cách giải và trình bày bài giải bài toán bằng một phép cộng.
II. Đồ dùng:
- Que tính
- Bảng gài
III. Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: 5'
Nhận xét
B. Bài mới: 8'
1. Giới thiệu phép cộng 47 + 25
GV ghi bảng: 47 + 25 = ?
Hướng dẫn HS thao tác trên que tính
GV kết luận : 47 + 25 = 72
Hướng dẫn HS đặt tính :
GV vừa tính vừa nêu cách tính.
47
+
25
72
2. Thực hành: 15'
- Bài 1:
Nhận xét, chữa bài .
HS khá, giỏi : cột 4, 5
- Bài 2:
Nhận xét, chữa bài .
HS khá, giỏi : câu c
- Bài 3:
Hướng dẫn HS tóm tắt rồi giải toán.
Nhận xét, chữa bài .
HS khá, giỏi : bài 4
3. Chấm chữa bài. 5'
4. Tổng kết, dặn dò. 2'
2 HS lên bảng làm toán.
HS thao tác trên que tính, nêu kết quả:
47 + 25 = 72
HS nêu lại cách tính
HS đọc yêu cầu
Tự ghi kết quả vào phép tính ở cột 1, 2, 3.
HS tự kiểm tra phép tính sau đó ghi Đ-S vào trước mỗi phép tính ở câu a, b, d, e.
1 HS lên bảng tóm tắt
Cả lớp làm vào vở
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
CÂU KIỂU AI LÀ GÌ? KHẮNG ĐỊNH, PHỦ ĐỊNH.
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ NGỮ VỀ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP
I. Mục đích, yêu cầu:
1.Kiến thức: Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận câu đã xác định. Biết đặt câu phủ định theo mẫu( BT 2).
2.Kĩ năng:Tìm được một số từ ngữ chỉ đồ dùng học tập ẩn trong tranh và cho biết đồ vật ấy dùng để làm gì?( BT 3).
3.Thái độ:Biết được cách cấu tạo câu trong bài tập,từ đó yêu thích môn Tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: 5’
- GV đọc một số tên sau: sông Hương, núi Ngự Bình, thành phố Huế.
- Nhận xét.
B. Dạy bài mới: 25’
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài mới
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài tập 1 (miệng):GV ghi lên bảng.
- Nhận xét, chữa sai cho từng câu. Ghi một số câu đúng, hay lên bảng.
Bài tập 2: Tìm những cách nói có nghĩa giống với nghĩa của các câu đã cho:
GV làm mẫu câu a.
a) Mẩu giấy không biết nói.
b) Em không thích nghỉ học.
c) Đây không phải đường đến trường.
- GV nhận xét, viết nhanh lên bảng đủ 6 câu.
Bài tập 3: HS quan sát thật kĩ bức tranh để tìm những đồ dùng học tập ẩn trong tranh.
Nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố - Dặn dò: 5’
- GV nhận xét tiết học.Về nhà tập nói thêm dạng như các câu đã học để lời nói thêm phong phú.
- 3 HS lên bảng.
- Lớp viết vào bảng con.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài.
- HS tự nêu câu trả lời.
- Lớp nhận xét.
- 3 HS đọc yêu cầu.
- HS tiếp nối nhau nói các câu có nghĩa câu b, c.
HS làm vào vở.
HS lần lượt nêu:
- 4 quyển vở (để ghi bài).
- 3 chiếc cặp (để đựng sách, vở, bút, thước), 2 lọ mực (để viết), 2 bút chì, 1 thước kẻ (để đo và kẻ đường thẳng), 1 êke (để kẻ), 1 compa (để kẻ vòng tròn).
Thứ năm ngày 24 tháng 09 năm 2015
TOÁN:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Thuộc bảng 7 cộng với một số.
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 47 + 5; 47 + 25.
- Biết cách giải bài toán theo tóm tắt với một phép cộng.
II. Đồ dùng:
- Que tính
- Bảng gài
III. Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: 5'
Nhận xét
B. Bài tập: 20'
- Bài 1:
Yêu cầu HS tính nhẩm
Nhận xét, chữa bài .
- Bài 2:
Rèn kĩ năng tính viết
Đặt tính rồi tính
Nhận xét, chữa bài .
HS khá, giỏi : cột 2
- Bài 3:
Củng cố giải bài toán có lời văn dưới dạng tóm tắt bằng lời.
Nhận xét, chữa bài .
- Bài 4:
Yêu cầu HS nhẩm ra kết quả phép tính rồi ghi dấu thích hợp vào chỗ chấm
Nhận xét, chữa bài .
HS khá, giỏi : dòng 1
HS khá, giỏi : bài 5
C. Chấm bài 8'
D. Tổng kết, dặn dò. 2'
2 HS lên bảng làm toán.
HS nhẩm và điền kết quả vào phép tính
1 HS lên bảng làm
Cả lớp làm vào vở
2 HS làm bảng lớp( cột 1, 3, 4)
Cả lớp làm vào vở
HS đọc đề toán
HS phân tích đề toán
Tóm tắt và giải vào vở
1 HS lên bảng làm
HS lên bảng làm dòng 2
Cả lớp làm vào vở
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
BÀI 6: TIÊU HOÁ THỨC ĂN
I-Mục tiêu :
1.Kiến thức:HS nêu sơ lược về sự biến đổi thức ăn ở miệng,dạ dày,ruột non,ruột già.
2 Kĩ năng:Hiểu để thực hiện việc ăn chậm,nhai kĩ giúp thức ăn tiêu hoá dễ dàng
3.Thái độ: Học sinh có ý thức ăn chậm, nhai kĩ ,không nô đùa sau ăn no, không nhịn đi đại tiện
* Giáo dục KNS: - Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để thức ăn tiêu hóa được dễ dành. Kĩ năng tư duy, phê phán những hành vi sai. Kĩ năng làm chủ bản thân: Có trách nhiệm với bản thân trong việc thực hiện ăn uống
* PP - KT DH: Thảo luận nhóm. Hỏi – Đáp trước lớp. Đóng vai xử lí tình huống
II-Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ cơ quan tiêu hoá . Bánh mì, bắp ngô luộc
III-Các hoạt động dạy học
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Khởi động:
Trò chơi“Chế biến thức ăn” 3'
Hoạt động 1:Thực hành và thảo luận để nhận biết sự tiêu hoá thức ăn ở khoang miệng và dạ dày.
- Phát bánh mì, yêu cầu HS nhai kĩ ở trong miệng. Sau đó mô tả sự biến đổi thức ăn ở khoang miệng và nói cảm giác của em về vị của thức ăn.
+ Nêu vai trò của răng, lưỡi và nước bọt khi ăn ?
+ Vào đến dạ dày, thức ăn được biến đổi thành gì?
- Kết luận: Ở miệng, thức ăn được răng nghiền nhỏ, lưỡi nhào trộn, nước bọt tẩm ướt và được nuốt xuống thực quản rồi vào dạ dày. Ở dạ dày thức ăn được tiếp tục được nhào trộn nhờ sự co bóp của dạ dày và một phần thức ăn được biến thành chất bổ dưỡng.
Hoạt động 2: Sư tiêu hoá thức ăn ở ruột non và ruột già. 10'
+ Vào đến ruột non thức ăn tiếp tục được biến đổi thành gì?
+ Phần chất bổ trong thức ăn được đưa đi đâu ? Để làm gì ?
+ Phần chất bã có trong thức ăn được đưa đi đâu ?
+ Ruột già có vai trò gì trong quá trình tiêu hoá?
+ Tại sao chúng ta cần đi đại tiện hàng ngày?
Kết luận: Vào đến ruột non, phần lớn thức ăn được biến thành chất bổ dưỡng. Chúng thấm qua thành ruột non vào máu đi nuôi cơ thể. chất bã được đưa xuống ruột già biến thànhn phân rồi được đưa ra ngoài. Chúng ta cần đi đại tiện hàng ngày để tránh bị táo bón.
Hoạt động 3:Vận dụng kiến thức vào đời sống. 5'
+Chúng ta phải ăn như thế nào?
Củng cố ,dặn dò 2'
- Ghi nhớ điều cần học
- Nhận xét tiết học
Thực hành theo cặp mô tả sự biến đổi của thức ăn ở khoang miệng
- HS hoạt động theo nhóm 2
-Phát biểu ý kiến
-Nhận xét
- HS đọc thông tin trong SGK.
- Hỏi và trả lời câu hỏi theo nhóm đôi.
- HS lần lượt phát biểu
Giáo viên gợi ý để học sinh biết được:
- Ăn chậm, nhai kĩ để thức ăn được nghiền nát tốt hơn.
- Sau khi ăn no ta cần nghỉ ngơi để dạ dày làm việc, tiêu hoá thức ăn.
TẬP VIẾT:
CHỮ HOA Đ
I. Mục đích, yêu cầu:
1.Kiến thức: Biết viết đúng chữ hoa Đ(1dòng cỡ vừa, 1dòng cỡ nhỏ).
2.Kĩ năng:Viết đúng, đẹp chữ và câu ứng dụng:Đẹp(1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ).
" Đẹp trường đẹp lớp"( 3 lần).
3.Thái độ:Ý thức rèn chữ viết đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ cái hoa Đ đặt trong khung chữ (như SGK).
- Bảng phụ viết sẵn cụm từ "Đẹp trường đẹp lớp" - Vở tập viết.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: 5’
- Kiểm tra vở viết bài ở nhà.
- Giáo viên nói các em viết chữ D - Dân giàu nước mạnh. - Nhận xét.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu.
2. Hướng dẫn viết chữ hoa: 5’
- Chữ Đ cỡ vừa, cao 5 li. Chữ Đ được cấu tạo như chữ D nhưng có thêm một nét thẳng ngang ngắn. - GV viết chữ Đ.
- Hướng dẫn HS viết trên bảng con.
3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng: 5’
3.1. Giới thiệu cụm từ ứng dụng.
- Giúp HS hiểu nghĩa cụm từ ứng dụng: đưa ra lời khuyên giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- GV viết mẫu cụm từ ứng dụng.
3.2. Độ cao của các chữ cái:
+ Đ, g, l: 2,5 li. + đ, p: 2 li.
+ t: 1,5 li. + e, ư, ơ, n: 1 li. + r: 1,25 li.
3.3. Hướng dẫn viết vào bảng con.
4. Học sinh viết vào vở Tiếng Việt: 12’
- Quan sát, hướng dẫn choa các em viết chưa đúng.
5. Chấm một số vở: 5’
6. Củng cố - Dặn dò: 3’
- Nhận xét
- HS viết vào bảng con.
- Lắng nghe.
- Viết trên bảng con chữ Đ.
- HS viết vào bảng con 3 lần.
- HS đọc cụm từ "Đẹp trường đẹp lớp".
- Lắng nghe.
- Viết vào bảng con cụm từ trên.
- HS viết vào vở TV.
THỦ CÔNG:
Bài 3: GẤP MÁY BAY ĐUÔI RỜI HOẶC GẤP MỘT ĐỒ CHƠI TỰ CHỌN (tiết 2)
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:Học sinh gấp được máy bay đuôi rời hoặc một đồ chơi tự chọn đơn giản,phù hợp.
2.Kĩ năng:Gấp đúng kĩ thuật, các đường gấp được miết tương đối phẳng,thẳng.Biết trang trí sản phẩm.
3.Thái độ:Yêu thích sản phẩm mình làm ra.
II. Đồ dùng:
- Bảng quy trình gấp máy bay đuôi rời.
- Mẫu máy bay đuôi rời.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra dụng cụ 3’
Nhận xét
2. Thực hành 30’
- Hệ thống lại các bước: 4 bước
- Treo quy trình gấp.
- Tổ chức cho HS thực hành theo nhóm.
- Quan sát, hướng dẫn thêm từng nhóm
Đánh giá kết quả học tập
3. Cũng cố, dặn dò 2’
Nhận xét tiết học.
Dặn dò: chuẩn bị giấy màu học "gấp thuyền phẳng đáy không mui"
- Để cắt giấy màu và dụng cụ cắt, dán.
- 2 HS gấp lại máy bay đuôi rời cho cả lớp xem (vừa gấp vừa nêu các bước gấp)
B1: Cắt tờ giấy hình chữ nhật thành một hình vuông và một hình chữ nhật nhỏ.
B2: Gấp đầu và cánh máy bay
B3: Làm thân và đuôi máy bay
B4: Lắp máy bay hoàn chỉnh và sử dụng.
- Thực hành theo nhóm
-Trang trí, trưng bày
-Lắng nghe
Chiều thứ năm, 24 /09/2015
Tiếng Việt:
Luyện đọc:Ngôi trường mới
I/ Mục tiêu:
-Hs đọc lưu loát bài :Ngôi trường mới
II/ Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
2p
10p
10p
10p
2p
1p
1. Ổn định:
2.
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_lop_2_tuan_6_nam_hoc_2015_2016_duong_thi_ca.doc