Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2017-2018

I. Mục tiêu

- Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc đúng các tên riêng nước ngoài (Bu-ra-ti-nô, Toóc-ti-la, Ba-ra-ba, Đu-rê-ma, A-li-xa, A-di-li-ô); bước đầu đọc phân biệt rõ lời nhân vật với lời người dẫn chuyện.

- Hiểu ND: Chú bé người gỗ (Bu-ra-ti-nô) thông minh đã biết dùng mưu để chiến thắng kẻ ác đang tìm cách hại mình. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II. Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.

III. Hoạt động dạy học

 

doc39 trang | Chia sẻ: Đinh Nam | Ngày: 08/07/2023 | Lượt xem: 168 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2017-2018, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 16 Ngày soạn: 16/12/2017 Ngày giảng: Thứ hai – 18/12/2017 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2 : Tin học (GV chuyên dạy) Tiết 3: Toán Tiết 76 : LUYỆN TẬP( tr. 84) I. Mục tiêu - Thực hiện được phép tính chia cho số có hai chữ số. - Giải bài toán có lời văn. Bài tập cần làm bài 1 dòng 1,2, bài 2 II. Đồ dùng dạy học - GV: bảng nhóm, nội dung bài - HS: vở, giấy nháp III. Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - HS tính 10 340 : 46 11 750 : 44 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Đặt tính rồi tính 4725 : 15 35136 : 18 4674 : 82 18408 : 52 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV yêu cầu HS làm bài. - Lớp nhận xét bài làm của bạn. - GV nhận xét. Bài 2: Tóm tắt 25 viên gạch hoa : 1m2 nền nhà 1050 viên : m2 nền nhà? 4. Củng cố, dặn dò - Nêu nội dung bài học - Nhận xét tiết học. - Dặn chuẩn bị bài sau - 2 HS lên bảng làm bài. lớp theo dõi nhận xét. - HS nghe giới thiệu. - 1 HS nêu yêu cầu. - 4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 1 phép tính, lớp làm bài vào vở. - HS nhận xét bài bạn, đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. 4725 15 4674 82 35136 18 18408 52 22 315 574 57 171 1952 280 354 75 0 93 208 0 36 0 0 - HS đọc đề bài. - Phân tích bài toán, giải toán. - 1 HS làm vào bảng phụ, cả lớp làm bài vào vở. Bài giải 1050 viên gạch loại đó thì lát được số mét vuông nền nhà là: 1050 : 25 = 42 (m2 ) Đáp số : 42m2 - HS nêu - Lắng nghe và thực hiện. ************************************************************************************************ Tiết 4: Tập đọc Tiết 31 : KÉO CO I. Mục tiêu - Đọc rành mạch , trôi chảy, giọng đọc phù hợp với nội dung bài - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài. - Hiểu ND: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được giữ gìn, phát huy. (Trả lời được các CH trong SGK). II. Đồ dùng dạy học - SGK. đoạn văn luyện đọc III. Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Tuổi ngựa - Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng và nêu nội dung bài - Nhận xét. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Luyện đọc - Gọi HS khá đọc bài. - Bài chia thành mấy đoạn? - Gọi HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài - Lượt 1: Gọi hs đọc, kết hợp sửa phát âm và hướng dẫn HS luyện phát âm các từ khó: Hữu Trấp, Quế Võ, Tích Sơn - Lượt 2 : Gọi 3 hs đọc tiếp. - Hướng dẫn HS hiểu nghĩa các từ mới trong bài : giáp - Yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm đôi - Gọi 1 HS đọc cả bài - GV đọc mẫu toàn bài giọng sôi nổi, hào hứng. Nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm trong bài c. Tìm hiểu bài: - Gọi HS đọc đoạn 1 - Qua phần đầu bài văn, em hiểu cách chơi kéo co như thế nào? - Đoạn 1 cho em biết điều gì ? - Gọi HS đọc đoạn 2 - Em hãy giới thiệu về cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp? - Đoạn 2 giới thiệu điều gì ? - YC HS đọc thầm đoạn 3 và TLCH: - Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt? - Vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng vui? - Ngoài kéo co, em còn biết những trò chơi dân gian nào khác? - Đoạn 3 cho em biết điều gì ? - Hãy nêu nội dung của bài? - Đọc diễn cảm - YC HS lắng nghe, nhận xét tìm ra giọng đọc đúng. - HD HS đọc diễn cảm 1 đoạn - Gọi HS đọc mẫu. - YC HS luyện đọc theo cặp. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Cùng HS nhận xét, tuyên dương 4. Củng cố, dặn dò - Nêu nội dung chính - Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị bài sau - Hát tập thể - 3 HS lần lượt lên bảng đọc thuộc lòng và nêu nội dung bài - Lắng nghe - 1 HS đọc - Bài chia 3 đoạn: - Đoạn 1: Từ đầu...bên ấy thắng - Đoạn 2: Tiếp theo...người xem hội - Đoạn 3: Phần còn lại - HS luyện đọc cá nhân - 3 HS nối tiếp nhau đọc - 3 HS đọc lượt 2 - HS đọc ở phần chú thích - Luyện đọc trong nhóm đôi - 1 HS đọc cả bài - Lắng nghe - 1 HS đọc thành tiếng đoạn 1 - Kéo co phải có 2 đội, thường thì số người 2 đội phải bằng nhau - Giới thiệu cách chơi kéo co - 1 HS đọc thành tiếng đoạn 2. - Cuộc thi kéo co ở làng Hữu Trấp rất đặc biệt so với cách thức thi thông thường. . - Cách chơi kéo co ở làng Hữu Chấp. - HS đọc thầm đoạn 3. - Đó là cuộc thi giữa trai tráng hai giáp trong làng. chuyển bại thành thắng - Vì có rất đông người tham gia, rất nhiều người xem. - Đấu vật, múa võ, dá cầu, đu bay, thổi cơm thi... - Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn. Nội dung: Kéo co là một trò chơi .cần được giữ gìn, phát huy. - 3 HS đọc nối tiếp đọc 3 đoạn - Lắng nghe, tìm ra giọng đọc phù hợp với diễn biến của bài. - Lắng nghe - 1 HS đọc mẫu. - HS đọc theo cặp. - 2,3 lượt HS thi đọc diễn cảm - HS nêu - Lắng nghe ,thực hiện *************************************************************************************************** Ngày soạn: 17/12/2017 Ngày giảng: Thứ ba – 19/12/2017 Tiết 1: Toán Tiết 77 : THƯƠNG CÓ CHỮ SỐ 0 (tr. 85) I. Mục tiêu - Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương. - Bài tập cần làm : Bài 1 (dòng 1, 2). II. Đồ dùng dạy học - SGK; Bảng phụ III. Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập - Gọi HS lên bảng tính - Nhận xét. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị - Ghi bảng: 9450 : 35 = ? - Muốn chia cho số có 2 chữ số ta làm sao? - Gọi 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở nháp. - Yêu cầu HS lên bảng làm nêu cách tính của mình.. - Kết luận: Nếu chữ số hàng chục nhỏ hơn số chia thì ta viết 0 vào vị trí thứ hai bên phải của thương. c. Thực hành: Bài 1: Ghi lần lượt từng bài lên bảng, gọi - HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở (dòng 3 câu a và câu b bỏ). 4. Củng cố, dặn dò - Nêu nội dung chính - Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị bài sau - 2 HS lên bảng 78942: 76 = 478 x 63 = - Lắng nghe - Ta đặt tính, sau đó chia theo thứ tự từ trái sang phải - 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở - HS nêu cách tính 9450 35 - Nhận xét 245 270 - Theo dõi, lắng nghe 000 - Ở lượt chia thứ ba, ta có 0 chia 35 được 0, nên viết chữ số 0 ở vị trí thứ ba của thương . - HS làm vào vở. - Đặt tính rồi tính. - HS nhận xét, đổi chéo vở để kiểm tra. 8750 35 2996 28 175 250 19 107 00 196 0 0 23520 56 2420 12 112 420 002 201 00 20 0 8 - HS nêu - Nghe và thực hiện. *********************************************************************************** Tiết 2 : Chính tả ( Nghe - viết ) Tiết 16 : KÉO CO I. Mục tiêu - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Làm đúng BT (2) a . II. Đồ dùng dạy học: - Sgk, bảng phụ. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS viết từ: sáo diều, sao sớm, đám trẻ 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn viết chính tả: - Trao đổi về nội dung đoạn văn: - HS đọc đoạn văn. - Cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp có gì đặc biệt ? - Hướng dẫn viết chữ khó: - HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết. - Nghe viết chính tả: - GV nhận xét 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2: a. HS đọc yêu cầu và mẫu. - Phát phiếu và bút dạ cho nhóm 4 HS nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. - Gọi các nhóm khác bổ sung từ mà các nhóm khác chưa có. - Nhận xét và kết luận lời giải đúng. - HS đọc các câu văn vừa hoàn chỉnh. 4. Củng cố, dặn dò - Nêu nội dung chính - Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị bài sau - HS thực hiện theo yêu cầu. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm. - Diễn ra giữa nam và nữ. Cũng có năm nam thắng, cũng có năm nữ thắng. - Các từ : Hữu Trấp, Quế Võ, Bắc Ninh, Tích Sơn, Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc, ganh đua, khuyến khích, trai tráng, - HS viết bài - Trao đổi, thảo luận khi làm xong cử đại diện các nhóm lên dán phiếu của nhóm lên bảng. - Bổ sung những từ mà nhóm bạn chưa có. - 2 HS đọc lại phiếu. Từ cần điền : nhảy dây - múa rối - giao bóng ( đối với bóng bàn, bóng chuyền ) - Thực hiện theo giáo viên dặn dò. - HS nêu - Nghe và thực hiện. ************************************************************************************************ Tiết 3: Tiếng Anh (GV chuyên dạy) Tiết 4 : Luyện từ và câu Tiết 31 : MỞ RỘNG VỐN TỪ : ĐỒ CHƠI – TRÒ CHƠI I. Mục tiêu - Biết dựa vào mục đìch, tác dụng để phân loại một số trò chơi quen thuộc ( BT1); tìm được một vài thành ngữ , tục ngữ có nghĩa cho trước liên quan đến chủ điểm (BT2); bước đầu biết sử dụng một vài thành ngữ, từ ngữ ở BT2 trong tình huống cụ thể (BT3). II. Đồ dùng dạy học - Một số bảng nhóm kẻ bảng để HS làm BT1, BT2. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - Khi hỏi chuyên người khác, muốn giữ phép lịch sự cần phải chú ý điều gì? - Nhận xét. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. HD làm bài tập Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS nói cách chơi các trò chơi: ô ăn quan. lò cò, xếp hình - Yêu cầu HS trao đổi nhóm cặp để xếp các trò chơi vào ô thích hợp. ( 2 HS làm vào bảng phụ). - Trò chơi rèn luyện sức mạnh - Trò chơi rèn luyện sự khéo léo - Trò chơi rèn luyện trí tuệ Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - Các em hãy đọc câu tục ngữ, suy nghĩ và đánh dấu chéo vào ô có nghĩa thích hợp. - Gọi HS trình bày. -Yêu cầu HS đọc nhẩm HTL các câu thành ngữ, tục ngữ trên - Tổ chức thi đọc thuộc lòng - Tuyên dương bạn thuộc tốt Bài tập 3: - Gọi HS đọc yêu cầu - GV: Muốn làm được bài này, các em phải xây dựng tình huống đầy đủ, sau đó dùng câu tục ngữ, thành ngữ để khuyên bạn, có tình huống có thể dùng 1,2 thành ngữ, tục ngữ. - Các em hãy trao đổi nhóm cặp thực hiện bài tập này (1 bạn khuyên bạn kia và ngược lại). - Gọi lần lượt từng nhóm thực hiện trước lớp - Cùng HS nhận xét 4. Củng cố, dặn dò - Nêu nội dung chính - Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị bài sau - Cần phải thưa gửi, xưng hô cho phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi. Cần tránh những câu hỏi làm phiền lòng người khác. - Lắng nghe - 1 HS đọc yêu cầu - HS nối tiếp nhau nói cách chơi - Trao đổi nhóm cặp, làm bài vào VBT, 2 HS làm vào bảng phụ. - Trình bày kết quả : - kéo co, vật - nhảy dây, lò cò, đá cầu - ôn ăn quan, cờ tướng, xếp hình - 1 HS nêu yêu cầu - Suy nghĩ, làm bài - Làm một việc nguy hiểm - chơi với lửa - Mất trắng tay - chơi diều đứt dây - Liều lĩnh ắt gặp tai họa - chơi dao có ngày đứt tay - Phải biết chọn bạn, chọn nơi sinh sống - Ở chọn nơi, chơi chọn bạn. - 1 HS đọc yêu cầu - lắng nghe, ghi nhớ. - Thực hiện trong nhóm đôi - Từng nhóm nối tiếp nhau nói lời khuyên bạn. VD: a) Em sẽ nói với bạn : "Ở chọn nơi, chơi chọn bạn. Cậu nên chọn bạn tốt mà chơi". b) Em sẽ nói: "cậu xuống ngay đi. Đứng có chơi với lửa". Em sẽ bảo: "Chơi dao có ngày đứt tay đấy. Xuống đi thôi" . - HS nêu - Lắng nghe và thực hiện. ************************************************************************************************ Bài buổi chiều Tiết 1: Kỹ thuật : Tiết 16: Kĩ thuật THÊU MÓC XÍCH (Tiết 2) I/ Mục tiêu: - Biết cách thêu móc xích. - Thêu được mũi thêu móc xích. II/ Đồ dùng dạy- học: - Mẫu thêu móc xích, một số sản phẩm được thêu trang trí bằng mũi thêu móc xích III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới a. Giới thiệu bài - Cho hs xem một số sản phẩm thêu bằng mũi móc xích: khăn tay, áo gối b. Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát và nhận xét mẫu - Cho hs xem mẫu thêu mũi móc xích kết hợp quan sát hai mặt của đường thêu trong SGK/36 - Em có nhận xét gì về mặt phải của đường thêu móc xích? - Mặt trái của đường thêu như thế nào? c. Hoạt động 2: HD thao tác kĩ thuật - Y/c hs quan sát hình 2, 3 SGK/36,37 và nêu qui trình thêu móc xích? - Gv vạch dấu mẫu mảnh vải trên bảng, chấm các điểm trên đường dấu cách đều nhau 2 cm - Các em hãy quan sát hình 3a nêu cách bắt đầu thêu? - Y/c hs quan sát hình 3b và nêu cách thêu mũi thứ nhất? - Gv thực hiện mũi thứ nhất, thứ hai - Gọi hs lên bảng thực hiện và nói cách thêu mũi thứ ba, thứ tư, thứ năm,... - HD hs quan sát hình 4: Nêu cách kết thúc đường thêu móc xích? - Thực hiện thao tác kết thúc đường thêu - Các em hãy thực hành thêu móc xích trên giấy kẻ ô li - Quan sát, giúp đỡ những hs lúng túng 4. Củng cố, dặn dò: - Nêu nội dung bài học - Nhận xét tiết học. - Dặn chuẩn bị bài sau - Lắng nghe - Quan sát mẫu + Hình 1 SGK - Mặt phải của đường thêu là những vòng chỉ nhỏ móc nối tiếp nhau giống như chuỗi mắt xích của sợi dây chuyền - Là những mũi chỉ bằng nhau, nối tiếp nhau gần giống các mũi khâu đột mau - Thực hiện theo 2 bước: Vạch dấu đường thêu và thêu móc xích theo đường dấu - Ghi số thứ tự trên đường vạch dấu thêu móc xích theo chiều từ trái sang phải - Quan sát, theo dõi - Lên kim ở điểm thứ hai - Vòng sợi chỉ qua đường dấu để tạo thành vòng chỉ. xuốngkim tại điểm 1, lên kim tại điểm 2. Mũi kim ở trên vòng chỉ. Rút nhẹ sợi chỉ lên được mũi thêu thứ nhất. Xuống kim tại điểm 2 ở phía trong mũi thêu, lên kim tại điểm 3, mũi kim ở trên vòng chỉ, rút nhẹ sợi chỉ được mũi thêu thứ hai - HS lần lượt lên bảng thực hiện mũi thứ ba, tư, năm - HS đọc phần ghi nhớ SGK/38 - HS thực hành thêu trên giấy ô li - HS nêu - Lắng nghe và thực hiện. Tiết 2: Đạo đức (Đ/C Yến dạy) Tiết 3 : Khoa học (Đ/C Minh dạy) *************************************************************************************************** Ngày soạn: 18/12/2017 Ngày giảng: Thứ tư- 20/12/2017 Tiết 1: Thể dục (GV chuyên dạy) Tiết 2: Tiếng Anh (GV chuyên dạy) Tiết 3: Toán Tiết 78 : CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I. Mục tiêu - Biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số ( Chia hết, chia có dư ) - Bài tập cần làm : B ài 1.a - GDKNS: Lắng nghe tích cực ; Hợp tác; Xử lý thông tin; Giải quyết vấn đề II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ, bút dạ III. Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Thương có chữ số 0 - Gọi HS lên bảng thực hiện Nhận xét 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Trường hợp chia hết - Ghi bảng: 1944 : 163 - Gọi 1 HS lên bảng tính, cả lớp làm vào bảng con - Yêu cầu HS nêu cách chia - 1944 : 162 là phép chia hết hay chia có dư? - Trường hợp chia có dư - Ghi bảng: 8469 : 241 - Gọi 1 HS lên bảng đặt tính và nêu cách tính - Em có nhận xét gì về số dư và số chia? - Trong phép chia có dư, số dư luôn nhỏ hơn số chia c. Thực hành Bài 1: Ghi lần lượt từng bài lên bảng, HS thực hiện vào bảng con 4. Củng cố, dặn dò - Nêu nội dung bài học - Nhận xét tiết học. - Dặn chuẩn bị bài sau - 2HS lên bảng thực hiện 10278 : 94 = 36570 : 49 = - 1 HS lên bảng thực hiện , cả lớp làm vào bảng 1944 162 162 12 324 324 0 - HS nêu - Lần 1: 194 : 162 = 1, viết 1 1 x 2 = 2, viết 2 1 x 6 = 6, viết 6 1 x 1 = 1, viết 1 194 - 162 = 32 - Lần 2: Hạ 4 được 324 324 : 162 = 2 2 x 2 = 4, viết 4 2 x 6 = 12 viết 2 nhớ 1 2 x 1 = 2, thêm 1 bằng 3, viết 3 , 324 - 324 = 0 - là phép chia hết - HS đặt tính 8469 241 723 35 1239 1205 034 - Số dư nhỏ hơn số chia - HS thực hiện bảng con. a) 2120 : 424 = 5 1935 : 354 = 5 (dư 165) - HS nêu - Lắng nghe và thực hiện. *************************************************************************** Tiết 4 : Kể chuyện Tiết 16 : KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN, THAM GIA I. Mục tiêu - Chọn được câu chuyện (được chứng kiến hoặc tham gia) liên quan đến đồ chơi của mình hoặc của bạn. - Biết sắp xếp các sự việc thành thành một câu chuyện để kể lại rõ ý. - GDKNS: Hợp tác ; đảm nhận trách nhiệm ;quản lý thời gian ;giải quyết vấn đề II. Đồ dùng dạy học - Bảng lớp viết đề bài, 3 cách xây dựng cốt truyện III. Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 1 HS kể lại câu chuyện các em đã được đọc hay được nghe có nhân vật là những đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em - Nhận xét 3. Bài mới a. Giới thiệu bài - Kiểm tra sự chuẩn bị của các em b. Hướng dẫn phân tích đề - Gọi HS đọc đề bài trong SGK - Viết bảng đề bài, gạch dưới những từ ngữ quan trọng: đồ chơi của em, của các bạn - Nhắc HS: Câu chuyện của mỗi em phải là chuyện có thực (liên quan đến đồ chơi của em hoặc của bạn bè), nhân vật trong câu chuyện là em hoặc bạn bè. Lời kể phải giản dị, tự nhiên - Gợi ý kể chuyện - Gọi HS đọc gợi ý trong SGK - Khi kể, em nên dùng từ xưng hô như thế nào? - Em chỉ kể 1 trong 3 hướng mà SGK nêu - Gọi HS nêu hướng xây dựng cốt truyện của mình - Thực hành kể chuyện, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện - Các em hãy kể cho nhau nghe câu chuyện về đồ chơi trong nhóm đôi - Đến từng nhóm, nghe HS kể, hướng dẫn, góp ý - Tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp - Yêu cầu HS lắng nghe, hỏi các bạn về ý nghĩa, nội dung, các sự việc trong câu chuyện. - Gọi HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí: nội dung, cách kể, cách dùng từ, đặt câu, ngữ điệu. - Cùng HS bình chọn bạn kể hay nhất, có câu chuyện hay nhất 4. Củng cố, dặn dò - Nêu nội dung bài học - Nhận xét tiết học. - Dặn chuẩn bị bài sau - 1 HS lên bảng thực hiện - Lắng nghe - 1 HS đọc đề bài - Theo dõi - lắng nghe, ghi nhớ - 3 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu - tôi, mình - HS nối tiếp nhau nêu: - Tôi muốn kể câu chuyện , vì sao trong tất cả các thứ đồ chơi của tôi, tôi thích nhất con thỏ nhồi bông - Tôi muốn kể câu chuyện vì sao tôi có con búp bê biết bò, biết hát. - Thực hành kể trong nhóm đôi - Một vài HS nối tiếp nhau thi kể trước lớp - HS trao đổi lẫn nhau - Câu chuyện bạn kể có ý nghĩa gì? - Bạn thích nhất chi tiết nào trong câu chuyện? - Qua câu chuyện bạn muốn nói với mọi người điều gì? - Bạn hãy nêu nội dung câu chuyện? - HS nêu - Lắng nghe và thực hiện. ********************************************************************************************************** Ngày soạn: 19/12/2017 Ngày giảng: Thứ năm – 21/12/2017 Tiết 1: Toán Tiết 79 : LUYỆN TẬP( tr. 87) I. Mục tiêu - Giúp học sinh rèn kĩ năng:  - Thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số. - Giải bài toán có lời văn - Chia một số cho một tích. Làm các bài tập 1a; bài 2. II. Đồ dùng dạy học  - HS: Sách vở, đồ dùng môn học. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS chữa bài trong vở bài tập. - Nhận xét. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV ghi đầu bài lên bảng. b. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: Đặt tính rồi tính. - Gọi 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm bảng con. - Nhận xét. Bài 2: Gọi HS đọc y/c. - Muốn tìm mỗi hộp chứa 160 gói kẹo thì cần bao nhiêu hộp trước hết ta phải biết số kẹo trong 24 hộp là bao nhiêu gói. - Gọi 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở. Tóm tắt Mỗi hộp 120 gói: 24 hộp Mỗi hộp 160 gói: ... hộp ? - GV cùng HS nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò - Nêu nội dung bài học - Nhận xét tiết học. - Dặn chuẩn bị bài sau - 2 Học sinh nêu miệng. - HS ghi tên bài vào vở. - HS nêu y/c. - HS làm bài. 708 354 000 2 7552 236 0472 32 000 a) - HS đặt tính tiếp: Kết quả. 9060 : 453 = 20 - Nhận xét, bổ sung. - Đọc đề bài , tóm tắt và giải vào vở. - 1 HS lên bảng làm bài. Bài giải Số gói kẹo trong 24 hộp là: 120 x 24 = 2880 (gói) Nếu mỗi hộp chứa 160 gói kẹo thì cần số hộp là: 2880 : 160 = 18 (hộp) Đáp số: 18 hộp kẹo - HS nêu - Lắng nghe và thực hiện. ************************************************************************************************ Tiết 2: Tập đọc Tiết 32 : TRONG QUÁN ĂN “ BA CÁ BỐNG” I. Mục tiêu - Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc đúng các tên riêng nước ngoài (Bu-ra-ti-nô, Toóc-ti-la, Ba-ra-ba, Đu-rê-ma, A-li-xa, A-di-li-ô); bước đầu đọc phân biệt rõ lời nhân vật với lời người dẫn chuyện. - Hiểu ND: Chú bé người gỗ (Bu-ra-ti-nô) thông minh đã biết dùng mưu để chiến thắng kẻ ác đang tìm cách hại mình. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng đọc bài"Kéo co” và trả lời câu hỏi nội dung bài. - Nhận xét 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hoạt động 1: Luyện đọc - Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS - HS đọc nối tiếp ,nêu từ khó - HS đọc nối tiếp ,nêu phần chú giải. - HS luyện đọc toàn bài. - GV đọc mẫu, chú ý cách đọc: 3.Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc đoạn giới thiệu truyện , trao đổi và trả lời câu hỏi. - Bu-ra-ti nô cần moi bí mật gì từ lão Ba-ra-ha? - Yêu cầu HS đọc thầm cả bài, 1 HS hỏi 2 nhóm trong lớp trả lời câu hỏi và bổ sung. - GV kết luận nhằm hiểu bài. - Chú bé Bu - ra - ti nô làm cách nào để buộc lão Ba - ra - ha phải nói ra bí mật - Chú bé gỗ gặp điều gì nguy hiểm và đã thoát thân như thế nào ? - Những hình ảnh chi tiết nào trong truyện em cho là ngộ nghĩnh và lí thú ? - Truyện nói lên điều gì ? - Ghi ý chính của bài. - Luyện đọc diễn cảm: - Gọi 4 HS phân vai đọc - Giới thiệu đoạn cần luyện đọc. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn và toàn bài. - Nhận xét - Yêu cầu HS kể lại câu chuyện. 4. Củng cố, dặn dò - Nêu nội dung bài học - Nhận xét tiết học. - Dặn chuẩn bị bài sau - 3HS lên bảng - Lớp nhận xét - Quan sát, lắng nghe. - 4 HS tiếp nối nhau đọc. - Đ1: Biết là Ba - ra - ba .lò sưởi này - Đ2: Bu - ra - ti - nô hét ...Các - lô ạ - Đ3: Vừa lúc ấy ..nhanh như mũi tên - 1 HS đọc toàn bài. -1HS đọc thành tiếng.Cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi. - Bu - ra - ti nô cần biết kho báu ở đâu. - Đọc bài, trao đổi và trả lời câu hỏi. - Chú đã chui vào .....nói ra bí mật. - Cáo A - li - xa vào nhìn bình. Thừa dịp bọn ác đang há hốc mồm ngạc nhiên, chú lao ra ngoài. - Tiếp nối phát biểu. - Nhờ trí thông minh Bu - ra - ti - nô đã biết được điều bí mật về nơi cất kho báu ở lão Ba - ra - ba. Chú bé người gỗ (Bu-ra-ti-nô) thông minh đã biết dùng mưu để chiến thắng kẻ ác đang tìm cách hại mình. - 4 HS tham gia đọc thành tiếng. - HS cả lớp theo dõi , tìm giọng đọc như hướng dẫn. - HS thi đọc. - HS nêu - Lắng nghe và thực hiện. ************************************************************************************************ Tiết 3: Tiếng anh (GV chuyên dạy) Tiết 4: Tập làm văn Tiết 31 : LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG I. Mục tiêu - Dựa vào bài đọc Kéo co, thuật lại được các trò chơi đã giới thiệu trong bài; biết giới thiệu một trò chơi (hoặc lễ hội) ở quê hương để mọi người hình dung được diễn biến và hoạt động nổi bật. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ một số trò chơi, lễ hội trong sgk. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - Nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ trong tiết tập làm văn (quan sát đồ vật) - Đọc lại dàn ý tả một đồ chơi em thích. - GV nx. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1: - Y/c HS đọc lại bài kéo co. - Bài kéo co giới thiệu trò chơi của những địa phương nào ? - T/c cho 1 vài HS thuật lại trò chơi. - GV nhắc HS: cần giới thiệu 2 tập quán kéo co rất khác nhau ở 2 vùng, giới thiệu tự nhiên, sôi động, hấp dẫn, cố gắng diễn đạt bằng lời của mình. - GV nx. Bài tập 2 - Y/c HS quan sát 6 tranh trong sgk (trang 160) - Nói tên những trò chơi, lễ hội được vẽ trong tranh ? - GV cùng HS nx chốt lại câu trả lời đúng: - Hãy giới thiệu 1 trò chơi hoặc lễ hội ở địa phương em ? - Lưu ý HS: giới thiệu quê em ở đâu, có trò chơi hoặc lễ hội gì ? - GV nx, tuyên dương. 4. Củng cố, dặn dò - Nêu nội dung bài học - Nhận xét tiết học. - Dặn chuẩn bị bài sau - HS nhắc lại. - 1 HS đọc. - HS ghi tên bài vào vở. - HS đọc. - ... giới thiệu trò chơi kéo co của làng Hữu Trấp, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh và làng Tích Sơn, thị xã Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc. - HS thuật lại trò chơi. - HS đọc y/c. - HS quan sát tranh. - Trò chơi: thả chim bồ câu, đu bay, ném còn. - Lễ hội: hội bơi trải, hội cồng chiêng, hội quan họ. - HS giới thiệu trò chơi, lễ hội ở quê mình. - HS nêu - Lắng nghe và thực hiện. ************************************************************************************************ Bài buổi chiều Tiết 1: (4c) 2(4a) 3(4b) : Khoa học Tiết 32 : KHÔNG KHÍ GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO ? I. Mục tiêu - Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số thành phần của không khí: khí ni-tơ, khí ô-xi, khí các-bô-níc. - Nêu được thành phần chính của không khí gồm khí ni-tơ và khí ô-xi. Ngoài ra, còn có khí các-bô-níc, hơi nước, bụi, vi khuẩn,... - Có ý thức giữ sạch bầu không khí trong lành. II. Đồ dùng dạy học - Hình minh họa SGK. Nước vôi trong, các ống hút nhỏ.. Dụng cụ làm thí nghiệm. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - Em hãy nêu một số tính chất của không khí ? 3. Bài mới a. GV giới thiệu bài, ghi đầu bài. b. Hoạt động 1: Hai thành phần chính của không khí. - Gọi HS đọc to phần thí ngh

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_4_tuan_16_nam_hoc_2017_2018.doc