I. Mục tiêu:
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình , đất đai , sông ngòi của đồng bằng Nam Bộ :
+ Đồng bằng Nam Bộ là đồng bằng lớn nhất nước ta , do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp .
Đồng bằng Nam Bộ có hệ thống sông ngòi , kênh rạch chằng chịt . Ngoài đất phù sa màu mỡ đồng bằng còn nhiều đất phèn , đất mặn cần phải cải tạo .
- Chỉ được vị trí đồng bằng Nam Bộ , sông Tiền ,sông Hậu trên bản đồ ( lược đồ ) tự nhiên Việt Nam .
- Quan sát hình , tìm , chỉ và kể tên một số sông lớn của đồng bằng Nam Bộ : sông Tiền , sông Hậu .
* HS khá giỏi: giải thích vì sao ở nước ta sông Mê Công lại có tên là sông Cửu Long : do nước sông đổ ra biển qua 9 cửa sông .
+ Giải thích vì sao ở đồng bằng Nam Bộ người dân không đắp đê ven sông : để nước lũ đưa phù sa vào các cánh đồng .
GDBVMT: Học sinh thấy được sự thích nghi và cải tạo môi trường của con người ở miền đồng bằng .
II. Đồ dùng dạy học: Bản đồ thiên nhiên, hành chính Việt Nam.Bản đồ đất trồng Việt Nam. Tranh ảnh trong SGK.
III. Các hoạt động dạy- học:
38 trang |
Chia sẻ: Đinh Nam | Ngày: 08/07/2023 | Lượt xem: 303 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2017-2018, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20
Ngày soạn: 20/01/2018
Ngày giảng: Thứ hai - 22/01/2018
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 1 : Toán
Tiết 96 : PHÂN SỐ.
I. Mục tiêu
- Bước đầu nhËn biÕt về ph©n sè ; biÕt ph©n sè cã tử sè , mÉu sè ; biÕt ®äc , viÕt ph©n sè.
* Bài tập cần làm bài 1,2
II. Đồ dùng dạy học
- Các mô hình hoặc hình vẽ sách giáo khoa.
III. Hoạt động dạy – học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn điịnh tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi học sinh lên bảng.
- Tính chu vi hình bình hành
a, a = 6cm; b =5cm
b, a = 10dm; b =6dm
- Nhận xét
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn HS quan sát hình tròn SGK.
+ Hình tròn được chia làm mấy phần?
+ Mấy phần đã được tô màu?
- Nêu: Chia hình tròn thành 6 phần bằng nhau, tô màu 5 phần sáu hình tròn. Cách viết (viết số 5 gạch ngang viết số 6 dưới gạch ngang và thẳng cột với số 5).
- Phân số có tử số là 5, mẫu số là 6.
+ Trong phân số trên tử số trên viết ở đâu? Mẫu số viết ở đâu?
-
- Giáo viên cho học sinh thực hiện tương tự
với các phân số ; ; .
- Giáo viên chốt lại:
c. Luyện tập
Bài 1: Nêu yêu cầu bài tập:
- Giáo viên nhận xét chung.
Bài 2: Nêu yêu cầu bài tập, tự làm bài .
- Nhận xét chung,
4. Củng cố, dặn dò
- Nêu nội dung bài học
- Nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị bài sau
- Hai học sinh lên bảng thực hiện.
- Lớp nhận xét:
- HS lắng nghe.
- Quan sát ,trả lời câu hỏi .
- Chia thành 6 phần.
- 5 phần
- Học sinh trả lời.
- Học sinh nhắc lại (3-4 học sinh)
- HS trả lời
- Học sinh thực hiện yêu cầu.
- HS nêu miệng.
- Nêu y/c từng phần – làm bài
H1:hai phần năm
H2: năm phần tám
H3:ba phần tư
H4:bảy phần mười
H5: ba phần sáu
H6: ba phần bảy.
- Học sinh nêu nhận xét
- HS làm bài vào vở.
- 2 HS làm trên bảng lớp.
- Nhận xét, bổ sung
- HS nêu
- Lắng nghe và thực hiện.
******************************************************************************
Tiết 3: Mỹ thuật( Đ/C Thanh dạy)
Bài buổi chiều
Tiết 1: Lịch sử
Tiết 20: CHIẾN THẮNG CHI LĂNG
I. Mục tiêu
- Nắm được một số sự kiện về khởi nghĩa Lam Sơn (tập trung vào trận Chi Lăng):
+ Lê Lợi chiêu tập binh sĩ xây dựng lực lượng tiến hành khởi nghĩa chống quân xâm lược Minh (khởi nghĩa Lam Sơn). Trận Chi Lăng là một trong những trận quyết định thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn.
+ Diễn biến trận Chi Lăng: quân định do Liểu Thăng chỉ huy đến ải Chi Lăng; kị binh ta nghênh chiến, nhử Liễu Thăng và kị binh địch vào ải, quân ta tấn công, liễu Thăng bị giết, quân giặc hoảng loạn và rút chạy.
+ Ý nghĩa: Đập tan mưu đồ cứu viện thành Đông Quan của quân Minh, quân Minh phải xin hàng và rút về nước.
- Nắm được việc nhà Hậu Lê thành lập:
+ Thua trận ở Chi Lăng và một số trận khác, quân Minh phải đầu hàng, rút về nước. Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế (năm 1428), mở đầu thời Hậu Lê.
- Nêu các mẫu chuyện về Lê Lợi (kể chuyện Lê Lơi trả gươm cho Rùa thần,).
* HS khá, giỏi: Nắm được lí do vì sao quân ta lựa chọn ải Chi lăng làm trận địa đánh địch và mưu kế của quân ta trong trận Chi Lăng; Ải là vùng núi hiểm trở, đường nhỏ hẹp, khe sâu, rừng cây um tùm; giả vờ thua để nhử địch vào ải, khi giặc vào đầm lầy thì quân ta phục sẵn ở hai bên sườn núi đồng loạt tấn công.
II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu học tập của HS.
-GV sưu tầm những mẩu chuyện về anh hùng Lê Lợi.
III. Hoạt động dạy – học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Em hãy trình bày tình hình nước ta vào cuối thời Trần?
- Do đâu mà nhà Hồ không chống nỗi quân Minh xâm lượt?
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung
1.Nguyên nhân
-GV trình bày bối cảnh dẫn đến trận Chi Lăng: SGV/39
- Thung lũng Chi Lăng ở tỉnh nào nước ta?
- Hai bên thung lũng là gì?
- Lòng thung lũng có gì đặc biệt?
- Vì sao quân ta chọn ải Chi Lăng làm trận địa đánh địch?
2.Diễn biến
+Khi quân Minh đến trước ải Chi Lăng, kị binh ta đã hành động như thế nào ?
+Kị binh của nhà Minh đã phản ứng thế nào trước hành động của quân ta ?
+Kị binh của nhà Minh đã bị thua trận ra sao?
+Bộ binh của nhà Minh bị thua trận như thế nào?
- GV cho HS khá trình bày lại diễn biến của trận Chi Lăng.
3. Kết quả, ý nghĩa
- GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận
+Trong trận Chi Lăng, nghĩa quân Lam Sơn đã thể hiện sự thông minh như thế nào?
+ Sau trận Chi Lăng, thái độ của quân Minh ra sao?
- Nêu ý nghĩa chiến thắng Chi Lăng?
4. Củng cố, dặn dò
-Dặn HS xem lại bài và chuẩn bị bài tiết sau
- Cả lớp hát
-2 HS trả lời câu hỏi.
-HS nhận xét.
- HS nhắc lại
-HS cả lớp lắng nghe.
- HS quan sát đọc thông tin và trả lời
- Thảo luận nhóm 4 để tìm câu trả lời.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- Kị binh ta ra nghênh chiến rồi quay đầu nhử Liễu Thăng cùng đám quân kị vào ải
- Ham đuổi nên bỏ xa hàng vạn quân đang lũ lượt chạy bộ
- Kị binh nhà Minh lọt vào giữa trận địa “mưa tên”, Liễu Thăng & đám quân bị tối tăm mặt mũi, Liễu Thăng bị một mũi tên phóng trúng ngực
- Bị phục binh của ta tấn công, bị giết hoặc quỳ xuống xin hàng
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Nghĩa quân Lam Sơn dựa vào địa hình và sự chỉ huy tài giỏi của Lê Lợi.
- Quân Minh đầu hàng, rút về nước.
- Đập tan mưu đồ cứu viện thành Đông Quan của quân Minh, quân Minh phải xin hàng và rút về nước.
Tiết 3: Địa lí
Bài 17: ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình , đất đai , sông ngòi của đồng bằng Nam Bộ :
+ Đồng bằng Nam Bộ là đồng bằng lớn nhất nước ta , do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp .
Đồng bằng Nam Bộ có hệ thống sông ngòi , kênh rạch chằng chịt . Ngoài đất phù sa màu mỡ đồng bằng còn nhiều đất phèn , đất mặn cần phải cải tạo .
- Chỉ được vị trí đồng bằng Nam Bộ , sông Tiền ,sông Hậu trên bản đồ ( lược đồ ) tự nhiên Việt Nam .
- Quan sát hình , tìm , chỉ và kể tên một số sông lớn của đồng bằng Nam Bộ : sông Tiền , sông Hậu .
* HS khá giỏi: giải thích vì sao ở nước ta sông Mê Công lại có tên là sông Cửu Long : do nước sông đổ ra biển qua 9 cửa sông .
+ Giải thích vì sao ở đồng bằng Nam Bộ người dân không đắp đê ven sông : để nước lũ đưa phù sa vào các cánh đồng .
GDBVMT: Học sinh thấy được sự thích nghi và cải tạo môi trường của con người ở miền đồng bằng .
II. Đồ dùng dạy học: Bản đồ thiên nhiên, hành chính Việt Nam.Bản đồ đất trồng Việt Nam. Tranh ảnh trong SGK..
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2. Bài cũ: Nêu đặc điểm chủ yếu của thành phố Hải phòng ?
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài .
Ở phía Nam nước ta có một đồng bằng rộng lớn. Đó là đồng bằng Nam Bộ, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về đồng bằng này xem nó có gì giống & khác với đồng bằng Bắc Bộ.
Hoạt động1: Đồng bằng lớn nhất nước ta.
Hoạt động cả lớp
- GV yêu cầu HS quan sát hình ở góc phải SGK & chỉ vị trí đồng bằng Nam Bộ.
- GV chỉ sông Mê Công trên bản đồ thiên nhiên treo tường & nói đây là một sông lớn của thế giới, đồng bằng Nam Bộ do sông Mê Công & một số sông khác như: sông Đồng Nai, sông La Ngà bồi đắp nên.
GV : Đồng bằng Nam Bộ là đồng bằng lớn nhất nước ta , do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp .
Hoạt động 2: Mạng lưới song ngòi, kênh rạch chằng chịt
* Hoạt động nhóm 2.
- Nêu đặc điểm của sông Mê Công
- Vì sao sông Mê Công còn có tên là sông Cửu Long ? ( Dành hs khá giỏi )
- HS trình bày kết quả, vị trí các sông lớn và một số kênh rạch của đồng bằng Nam bộ.
- GV chỉ lại vị trí đồng bằng Nam Bộ , sông Tiền ,sông Hậu trên bản đồ ( lược đồ ) tự nhiên Việt Nam?
- Kể tên một số sông lớn của đồng bằng Nam Bộ ?
- Giải thích vì sao ở đồng bằng Nam Bộ người dân không đắp đê (Dành hs khá giỏi )
- Sông ngòi ở Nam Bộ có tác dụng gì?
- GDBVMT: Để bảo vệ nguồn tài nguyên thuỷ sản ở đồng bằng Nam Bộ chúng ta phải làm gì?
- GV mô tả thêm về cảnh lũ lụt vào mùa mưa, tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô ở đồng bằng Nam Bộ.
GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trả lời của HS
4. Củng cố, dặn dò:
- GV cho HS so sánh sự khác nhau giữa đồng bằng Bắc Bộ & đồng bằng Nam Bộ về các mặt địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất đai.
GV giáo dục HS có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của con người.
- Về nhà học bài.
-Về chuẩn bị bài- nhận xét tiết học.
- HS hát
- Hs lên bảng trả lời .
- HS nhắc lại đầu bài.
- Lắng nghe.
- HS quan sát hình & chỉ vị trí đồng bằng Nam Bộ.
- Các nhóm trao đổi theo gợi ý của SGK.
- Do nước sông đổ ra biển qua 9 cửa sông nên có tên gọi là sông Cửu Long .
- HS lên bảng chỉ trên lược đồ , bản đồ .
- sông Tiền , sông Hậu .
- Để nước lũ đưa phù sa vào cánh đồng .
- Nườc lũ ngập đồng bằng còn có tác dụng thau chua,rửa mặn cho đất và làm cho đất thêm màu mở do được phủ thêm phù sa.
- Để bảo vệ nguồn tài nguyên thuỷ sản của đồng bằng Nam Bộ chúng ta phải hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trong nông nghiệp, tránh đánh bắt thuỷ sản bằng điện , phải tạo môi trường nước không bị ô nhiễm
- HS lắng nghe
- HS nêu
- Lắng nghe và thực hiện.
: Địa lí
ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình , đất đai , sông ngòi của đồng bằng Nam bộ .
- Đồng bằng Nam bộ là đồng bằng lớn nhất nước ta , do phù sa của hệ thống sông Mê Công và Sông đồng Nai bồi đắp .
- Đồng bằng Nam bộ có hệ thống sông ngòi , kênh rạch chằng chịt .Ngoài đất phù sa màu mỡ , đồng bằng còn nhiều đất phèn , đất mặn cần phải cải tạo .
- Chỉ được vị trí đồng bằng Nam Bộ , sông Tiền , sông Hậu trên bản đồ tự nhiên Việt Nam
- Quan sát hình , tìm , chỉ và kể tên một số sông lớn của đồng bằng Nam Bộ : sông Tiền , sông Hậu.
- HSKG : Giải thích vì sao ở nước ta sông Mê Công lại có tên là sông Cửu Long : do nước sông đổ ra biển qua 9 cửa sông .
II. CHUAÅN BÒ:
Baûn ñoà thieân nhieân, haønh chính Vieät Nam.
Baûn ñoà ñaát troàng Vieät Nam.
Tranh aûnh thieân nhieân veà ñoàng baèng Nam Boä.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ
? Nªu c¸c nghµnh c«ng nghiÖp ë HP?
? Ngµnh c«ng nghiÖp quan träng cña HP lµ g×?
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
GV yêu cầu HS quan sát hình ở góc phải SGK & chỉ vị trí đồng bằng Nam Bộ.
GV chỉ sông Mê Công trên bản đồ thiên nhiên treo tường & nói đây là một sông lớn của thế giới, đồng bằng Nam Bộ do sông Mê Công & một số sông khác như: sông Đồng Nai, sông La Ngà bồi đắp nên.
Nêu đặc điểm về độ lớn, địa hình của đồng bằng Nam Bộ.
Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân
Nêu đặc điểm của sông Mê Công, giải thích vì sao ở nước ta sông lại có tên là Cửu Long.
HS trình bày kết quả, vị trí các sông lớn và một số kênh rạch của đồng bằng Nam bộ.
GV chỉ lại vị trí sông Mê công, sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai, kênh Vĩnh Tế . trên bản đồ Việt Nam.
Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân
Giải thích vì sao ở đồng bằng Nam Bộ người dân không đắp đê?
Sông ngòi ở Nam Bộ có tác dụng gì?
GV mô tả thêm về cảnh lũ lụt vào mùa mưa, tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô ở đồng bằng Nam Bộ.
4. Củng cố - Dặn dò:
So sánh sự khác nhau giữa đồng bằng Bắc Bộ & đồng bằng Nam Bộ về các mặt địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất đai.
Chuẩn bị bài:
HS quan sát hình & chỉ vị trí đồng bằng Nam Bộ.
Các nhóm trao đổi theo gợi ý của SGK
Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
HS dựa vào SDK để nêu đặc điểm về sông Mê Công, giải thích: do hai nhánh sông Tiền Giang & Hậu Giang đổ ra biển bằng chín cửa nên có tên là Cửu Long.
HS trả lời các câu hỏi
....................................................................
******************************************************************************************************************
Ngày soạn: 21/01/2018
Ngày giảng: Thứ ba - 23/01/2018
Tiết 1: Chính tả:
Tiết 20: CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP
I. Mục tiêu
- Nghe và viết đúng chính tả,trình bày đúng bài : Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp. Trình bày đúng h×nh thøc bµi v¨n xu«i .
- Lµm đúng BT CT ph¬ng ng÷ (2) a/b , hoặc (3) a/b .
II. Đồ dùng dạy học: - Một số tờ phiếu viết nội dung bài tập:
- Tranh minh hoạ 2 truyện ở bài tập.
III. Hoạt động dạy – học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ
- Ðọc các từ: sinh sản, sắp xếp, thân thiết, nhiệt tình. Yêu cầu HS viết.
- Giáo viên nhận xét chung.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài .
b. Hướng dẫn học sinh nghe – viết.
- Giáo viên đọc toàn bài chính tả:
“Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp”
+ Những tên riêng nước ngoài viết như thế nào?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết các từ dễ viết sai: Đâm - lớp, nước Anh, nẹp sắt, rất xóc, cao su, suýt ngã, lốp, săm
- Giáo viên nhắc HS : Chú ý cách trình bày.
+Yêu cầu học sinh gấp sách giáo khoa
- Ðọc chính tả.
- Ðọc lại toàn bài chính tả một lượt.
- Yêu cầu mở SGK sửa từng câu.
- Nhận xét.
c. Luyện tập – thực hành
Bài 2a: Nêu yêu cầu bài tập.
- Chọn cho học sinh làm phần b.
- Giáo viên dán 3 -4 tờ phiếu lên bảng.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
4. Củng cố, dặn dò
- Nêu lại nội dung chính
- Nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị bài sau
- 2 Học sinh viết bảng lớp.
- Cả lớp viết bảng con
- Lớp nhận xét
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh theo dõi SGK
- Đọc thầm lại đoạn văn
- Học sinh nêu.
- 2 học sinh viết bảng lớp.
- Cả lớp viết bảng con.
- Học sinh viết bài.
- Học sinh soát lại bài.
- Từng cặp đổi vở soát lỗi cho nhau, tự sửa lỗi sai bên lề
- Một học sinh đọc yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm.
- Học sinh làm bài vào vở.
- Thi điền nhanh trên phiếu.
Chuyền trong vòm lá
Chim có gì vui
Mà nghe ríu rít
Như trẻ con cười
- Nhận xét, bổ sung
- HS nêu
- Lắng nghe và thực hiện.
**********************************************************************
Tiết 2: Luyện từ và câu
Tiết 39: LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀM GÌ?
I. Mục tiêu
- Nắm vững kiến thức và kỹ năng sử dụng câu kể Ai làm gì? Để nhận biết được câu kể trong đoạn văn (BT1), xác định được bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong câu kể tìm được (BT 2).
- Viết được đoạn văn có dung kiểu câu Ai làm gì? (BT 3).
- HS khá giỏi viết được đoạn văn (ít nhất 5 câu), có 2,3 câu kể đã học (BT3)
II. Đồ dùng dạy học: -
- (Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1)- Một số tờ phiếu viết rời từng câu văn.
- Giấy khổ lớn để HS học nhóm.
III. Hoạt động dạy – học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ
- Y/c 2 HS đọc thuộc lòng 3 câu tục ngữ ở bài tập 3 tiết Luyện từ và câu trước
- GV nhận xét
3 Bài mới.
a. Giới thiệu bài :
b. Luyện tập
Bài 1: Đọc yêu cầu bài tập.
GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 2: Nêu yêu cầu bài tập.
- GV yêu cầu HS lên bảng xác định bộ phận CN –VN trong từng câu đã viết trên phiếu.
Bài 3: Nêu yêu cầu bài tập.
HS cần viết ngay vào phần thân bài, kể công việc cụ thể của từng người, không cần viết hoàn chỉnh cả bài.
- Đoạn văn phải có một số câu kể: Ai làm gì?
- GV và HS cùng nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò
- Nêu lại nội dung chính
- Nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị bài sau
- 2 HS thực hiện yêu cầu.
- HS lắng nghe.
- Lớp theo dõi SGK.
- Đọc thầm đoạn văn, thảo luận nhóm 2 trình bày miệng.
- Các câu 3,4,5,7 là câu kể Ai làm gì?
- HS làm bài cá nhân, đọc thầm từng câu, xác định bộ phận CN- VN trong mỗi câu vừa tìm.
-Đánh dấu ( / ) phân cách 2 bộ phận..
- 1 HS đọc.
-Tàu chúng tôi / buông neo tromg vùng biển Trường Sa.
- Một số chiến sĩ / thả câu.
- Một số khác / quây quần trên boong
- Cá heo / gọi nhau quay đến quanh tàu như để chia vui.
- HS viết đoạn văn.
- Tiếp nối nhau đọc đoạn văn đã viết, nói rõ câu nào là câu kể: Ai làm gì?
- HS nêu
- Lắng nghe và thực hiện.
Tiết 3: Âm nhạc ( Đ/C Hằng dạy)
Tiết 4: Toán ( Đ/C Hải dạy)
****************************************************************************************************
Ngày soạn: 22/01/2018
Ngày giảng: Thứ tư- 24/01/2018
Tiết 1: Thể dục (GV chuyên dạy)
Tiết 2 : Kể chuyện
Tiết 20: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu
- Dựa vào gợi ý trong SGK , chọn và kể lại được câu truyện ( đoạn truyện ) đã nghe, đã đọc nối về một người có tài .
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện ( đoạn truyện ) đã kể .
II. Đồ dùng dạy học
- Một số chuyện viết về người có tài.
- Dàn bài kể chuyện ghi sẵn bảng phụ.
III. Hoạt động dạy – học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS kể câu chuyện: “ Bác đánh cá và gã hung thần ”
- Nêu ý nghĩa câu chuyện?
Nhận xét,
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn HS kể chuyện.
- Tìm hiểu đề bài. Kể lại một câu chuyện mà em đã được nghe hoặc được đọc về một người có tài.
Lưu ý HS : Chọn đúng một câu chuyện em đã đọc hoặc đã nghe về người có tài năng.
- Những nhân vật có tài được nêu làm ví dụ trong sách là những nhân vật đã biết qua các bài học trong SGK. Nếu không tìm được câu chuyện ngoài SGK em có thể chọn kể về một trong những nhân vật đó. . .
c. Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa.
- Gọi một HS đọc lại dàn ý bài kể chuyện.
Chú ý: Cần kể có đầu, có cuối với truyện dài chỉ kể 1 – 2 đoạn .
- Yêu cầu HS nhận xét theo tiêu chuẩn đã nêu
4. Củng cố, dặn dò
- Nêu lại nội dung chính
- Nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị bài sau
- 2 HS kể, mỗi em kể một đoạn.
- cả lớp nhận xét
- HS lắng nghe.
- HS giới thiệu nhanh những chuyện các em mang đến lớp.
- 1 HS đọc đề bài gợi ý 1,2.
- HS nghe, ghi nhớ.
- HS nối tiếp nhau giới thiệu tên câu chuyện của mình. Nói rõ câu chuyện kể về ai
- Một HS đọc.
- HS kể trong nhóm đôi, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Thi kể chuyện trước lớp.( nhóm, cá nhân)
- Nhận xét bạn kể, bình chọn bạn kể hay, hấp dẫn, nội dung câu chuyện hay nhất.
- HS nêu
- Lắng nghe và thực hiện.
************************************************************************************************************
Tiết 3 : Tập đọc
Tiết 40: TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN
I. Mục tiêu
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn văn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.
- Hiểu ND: Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn phong phú, độc đáo , là niềm tự hào của người Việt Nam .( tr¶ lêi ®ợc c¸c c©u hái trong SGK)
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh ho¹ SGK .
III. Hoạt động dạy – học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ
- Y/C HS đọc đoạn 1, 2 bài Bốn anh tài và trả lời câu hỏi: Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp ai và đã được giúp đỡ như thế nào
- GV nhận xét
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn luyện đọc:
- Đọc từng đoạn ( 3 lượt).
- Theo dõi HS đọc, sửa lỗi phát âm (nếu cần).
- Giúp HS hiểu từ ngữ mới, khó trong bài....
- Đọc theo cặp.
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Yêu cầu đọc thầm đoạn 1.
- Trống đồng Đông Sơn đa dạng như thế nào?.
- Hoa văn trên mặt trống đồng được tả như thế nào?
- Nêu ý chính đoạn 1:
* Gọi đọc to đoạn còn lại; trả lời câu hỏi: - Những hoạt động nào của con người được miêu tả trên trống đồng?
- Vì sao có thể nói hình ảnh con người chiếm vị trí nổi bật trên hoa văn trống đồng?
- Nêu ý chính đoạn 2:
- Vì sao trống đồng là niềm tự hào chính đáng của người Việt nam ta?
- Nêu nội dung chính của bài
d. Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Y/c HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn của bài văn.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn của bài.
- Chọn đoạn sau: “ . . . Nổi bật trên hoa văn . . . sâu sắc”.
4. Củng cố, dặn dò
- Nêu lại nội dung chính
- Nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị bài sau
- 1 HS đọc bài.
- Nhận xét bài đọc.
- Quan sát tranh, nghe.
- Nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
Đoạn 1: Từ đầu . . . hươu nai có gạc.
Đoạn 2: Còn lại.
- Đọc theo cặp.
- 1 HS đọc toàn bài.
- Theo dõi.
- Đọc thầm.
- Đa dạng cả về hình dáng, kích cỡ lẫn phong cách trang trí, sắp xếp hoa văn.
- Giữa mặt trống là hình ngôi sao nhiều cánh, tiếp đến là những hình tròn đồng tâm, hình vũ công nhảy múa, chèo thuyền, hình chim bay, hươu nai có gạc..
-Ý1: Sự đa dạng của hoa văn trống đồng Đông Sơn
- Lao động, đánh cá, săn bắn . . . ghép đôi nam nữ.
- Vì là hình ảnh rõ nhất trên hoa văn trống đồng. Nhữn hình ảnh khác chỉ làm đẹp thêm cho hình tượng của con người với những khát khao của mình.
Ý 2: Hình ảnh con người lao động hòa mình với thiên nhiên.
- Vì trống đồng Đông Sơn là một cổ vật quý giá nói lên sự tài hoa của con người Niệt Nam.
Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn phong phú, độc đáo ,....
- 2 HS đọc nối tiếp nhau.
- Tìm đúng giọng đọc của bài.
- Vài HS thi đọc diễn cảm.
- HS nêu
- Lắng nghe và thực hiện.
Tiết 4: Tập làm văn
Bài 39: MIÊU TẢ ĐỒ VẬT ( kiểm tra viết)
I. Mục tiêu:
- Biết viết hoàn chỉnh bài văn tả đồ vật đúng yêu cầu của đề bài, có đủ ba phần, (mở bài, thân bài, kết bài) diễn đạt thành câu rõ ý.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ đồ vật trong SGK.
- Giấy, bút làm bài kiểm tra.
- Bảng lớp viết đề bài và dàn ý của bài văn tả đồ vật.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3. Bài mới
* Giới thiệu bài:
- Gợi ý cách ra đề:
Yêu cầu HS quan sát hình trong SGK và 4 đề bài gợi ý:
- GV ra đề bài cho HS viết bài.
Đề 1: Hãy tả một đồ vật em yêu thích nhất ở trường.
Đề 2: Hãy tả một đồ vật gần gũi nhất với em ở nhà.
Đề 3: hãy tả một đồ chơi em thích nhất.
Đề 4: Hãy tả quyển SGK tiếng Việt tập 2 của em.
* HS được phép tham khảo những bài văn đã viết trước đó.
- Lập dàn ý vào nháp trước khi viết bài vào giấy kiểm tra.
4. Củng cố và dặn dò:
- Nêu lại nội dung chính
- Nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị bài sau
- Chuẩn bị đồ dùng học tập.
- Quan sát nội dung SGK.
- Chọn một trong 4 đề.
- HS viết bài.
- HS nêu
- Lắng nghe và thực hiện.
**********************************************************************************************
Tiết 1 : Toán
Tiết 98: PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN
(tiếp theo)
I. Mục tiêu
- Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có thể viết thành một phân số .
- Bước đầu biết so sánh phân số với 1. Bài tập cần làm : bài 1,3.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ trong SGK, bảng phụ.
III. Hoạt động dạy – học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ
- Viết thương của mỗi phép chia sau dưới dạng phân số : 4 : 6 ; 8 : 12 ; 1 : 4
- GV và học sinh cùng nhận xét,
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài: GV dùng mô hình để giải thích.
b. Tìm hiểu ví dụ
Ví dụ 1: Có 2 quả cam chia mỗi quả thành 4 phần băng nhau Vân ăn 1 quả và quả. Viết phân số chỉ phần cam Vân đã ăn
-Hướng dẫn HS tự nêu cách giải quyết vấn đề để dẫn đến nhận biết
Ví dụ 2: Chia đều 5 quả cam cho 4 người. Tìm phần cam của mỗi người?
-Nhận xét:
quả cam gồm 1 quả và quả
-Từ đó cho HS thấy:
*P/Số có T/Số > M/Số thì P/Số đó > 1
*P/Số có T/Số = M/Số thì P/Số đó = 1
*P/Số có T/Số < M/Số thì P/Số đó < 1
c. Luyện tập - Thực hành:
Bài 1: Nêu yêu cầu bài tập.
GV nhận xét chung.
*Bài 3: Nêu yêu cầu bài tập.
GV nhận xét chung.
4. Củng cố, dặn dò
- Nêu lại nội dung chính
- Nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị bài sau
- 3 học sinh làm bảng lớp.
- cả lớp làm bảng con.
- HS quan sát, lắng nghe
- 2 HS đọc VD.
- HS nhận thấy ăn 1 quả cam tức là ăn 4 phần quả cam hay quả cam, ăn thêm quả nữa tức là ăn thêm 1 phần. Vậy Vân ăn quả cam
- Chia đều 5 quả cam cho 4 người. Tìm phần cam mỗi người?
Vậy: 5 : 4 = (quả cam)
Do đó: > 1
- 3 HS nêu lại
- HS làm bảng lớp.
- cả lớp làm nháp.
- Nhận xét bài trên bảng.
- HS thảo luận nhóm 2.
- Trình bày kết quả.
Phân số bé hơn 1: ; ;
Phân số bằng 1:
Phân số lớn hơn 1: ;
- Nhóm nhận xét lẫn nhau.
- HS nêu
- Lắng nghe và thực hiện.
*****************************************************************************
Tiết 3: Toán
Tiết 99 : LUYỆN TẬP( tr.110)
I. Mục tiêu:
Biết đọc, viết phân số.
- Biết quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số. Bài tập cần làm bài 1,2, 3.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ, SGK, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
- HS lên bảng làm bài tập 1 .
5
- GV Nhận xét.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài: Luyện tập.
b. Thực hành :
Bài 1: HS đọc từng số đo đại lượng kg đọc là: một phần hai ki-lô- gam
- GV nhận xét .
Bài 2:
- HS tự viết các phân số theo yêu cầu SGK rồi chữa bài.
Bài 3: Viết số tự nhiên dưới dạng phân số.
- HS đọc yêu cầu và làm bài vào vở .
4. Củng cố, dặn dò
- Nêu lại nội dung chính
- Nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị bài sau
- HS lên bảng làm bài theo yêu cầu GV.
a) Phân số bé hơn 1: ; ;
b) Phân số bằng 1:
c) Phân số lớn hơn 1: ;
- HS làm bài cá nhân, 4 hs làm vào bảng phụ.
kg :Một phần hai ki-lô-gam.
m: Năm phần tám mét.
giờ : Mười chín phần mười hai giờ.
m: sáu phần một trâm mét.
- HS chữa bài.
- HS làm bài vào vở .
- Một phần tư : ;
- Sáu phần mười:
- Mười tám phần tám mươi lăm:
- Bảy mươi hai phần một trâm:
- HS làm bài vào vở .
8 = ; 14 = ;
32 = ; 1 =
- HS nêu
- Lắng nghe và thực hiện.
*************************************************************************************
Ngày soạn: 13/03/2018
Ngày giảng: Thứ năm – 15/03/2018
Tiết 1 : Toán
Tiết 100 : PHÂN SỐ BẰNG NHAU
I. Mục t
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_lop_4_tuan_20_nam_hoc_2017_2018.doc