Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2018-2019

A. Mục tiêu

Dựa vào lược đồ, tường thuật sơ lược về việc Quang Trung đại phá quân Thanh, chú ý các trận tiêu biểu: Ngọc Hồi, Đống Đa.

- Quân Thanh xâm lược nước ta, chúng chiếm Thăng Long; Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, hiệu là Quang Trung, kéo quân ra Bắc đánh quân Thanh.

- Ở Ngọc Hồi, Đống Đa (Sáng mùng 5 Tết, quân ta tấn công đồn Ngọc Hồi, cuộc chiến diễn ra quyết liệt, ta chiếm được đồn Ngọc Hồi. Cũng sáng mùng 5 Tết, quân ta đánh mạnh vào đồn Đống Đa, tướng giặc là Sầm Nghi Đống phải thắt cổ tự tử), quân ta thắng lớn; quân Thanh ở Thăng Long hoảng loạn, bỏ chạy về nước.

- Nêu công lao của Nguyễn Huệ-Quang Trung: đánh bại quân xâm lược Thanh, bảo vệ nền độc lập của dân tộc.

B. Đồ dùng dạy học

- Phóng to lược đồ trận Quang Trung đại phá quân Thanh (năm 1789).

C. Các hoạt động dạy học

 

docx177 trang | Chia sẻ: Đinh Nam | Ngày: 08/07/2023 | Lượt xem: 193 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 29 Ngày soạn: 29/ 3/ 2019 Ngày giảng: 01/ 4/ 2019 Toán Tiết 141: LUYỆN TẬP CHUNG A. Mục tiêu - Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại. - Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. * Bài 1 (a, b), bài 3, bài 4 B. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. C. Các hoạt dạy học học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định II. Kiểm tra bài cũ - GV gọi HS lên bảng làm bài 4. - GV nhận xét. III. Bài mới: 1.Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Viết tỉ số của a và b, biết. - Yêu cầu HS tự làm bài vào VBT. - GV chữa bài của HS trên bảng lớp. Bài 3 - Gọi HS đọc đề bài toán. + Gv đặt câu hỏi gợi mở. - GV chữa bài, nhận xét cho HS. Bài 4 - Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. + Gv đặt câu hỏi gợi mở. - GV chữa bài, nhận xét cho HS - HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. - HS lắng nghe. + HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. a) a = 3, b = 4. Tỉ số = . b) a = 5m ; b = 7m. Tỉ số = . + Nhận xét và bổ sung. - 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc đề bài trong SGK. + HS lên bảng, lớp làm vở. + HS đọc đề toán. - HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. D. Hoạt động nối tiếp 1. Củng cố - GV tổng kết giờ học. 2. Dặn dò - Nhắc lại cách tìm hai số khi biết hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. - Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. Tập đọc Tiết 235: ĐƯỜNG ĐI SA PA (Nguyễn Phan Hách) A. Mục tiêu - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả. - Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước (trả lời được các câu hỏi; thuộc hai đoạn cuối bài). - Giáo dục HS tình yêu thiên nhiên, cảnh đẹp đất nước. B. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định II. Kiểm tra bài cũ: Bài Con sẻ. * Trên đường đi con chó thấy gì? Theo em, nó định làm gì? - GV nhận xét. III. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài HĐ1: Luyện đọc GV hoặc HS đọc rồi hướng dẫn chia đoạn: 3 đoạn. * Đoạn 1: Từ đầu đến liễu rũ. * Đoạn 2: Tiếp theo đến tím nhạt. * Đoạn 3: Còn lại. - GV ghi từ khó sau khi HS đọc lần 1. Kết hợp luyện đọc câu văn dài khó: - GV giải nghĩa một số từ khó: - GV đọc diễn cảm cả bài: + Toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng, nhất giọng ở các từ ngữ thể hiện sự ngưỡng mộ, niềm vui, sự háo hức của du khách trước vẻ đẹp của đường lên Sa Pa, phong cảnh Sa Pa chênh vênh, sà xuống, bồng bềnh, trắng xoá,.. HĐ2: Tìm hiểu bài + Mỗi đoạn trong bài là một bức tranh đẹp về cảnh và người.Hãy miêu tả những điều em hình dung được về mỗi bức tranh? * Những bức tranh bằng lời trong bài thể hiện sự quan sát rất tinh tế của tác giả.Hãy tìm một chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế ấy? * Vì sao tác giả gọi Sa Pa là “món quà tặng diệu kỳ” của thiên nhiên? * Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh đẹp Sa Pa như thế nào? HĐ3: Đọc diễn cảm và HTL bài thơ Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn tiêu biểu trong bài: đoạn 2. + Đọc mẫu đoạn văn. + Theo dõi , uốn nắn - Cho HS nhẩm HTL và thi đọc thuộc lòng. + Nhận xét. * Con chó thấy một con sẻ non núp vàng óng rơi từ trên tổ xuống. Con chó chậm rãi lại gần + HS đọc bài học. - HS lắng nghe. - HS dùng viết chì đánh dấu đoạn trong SGK. - Tiếp nối nhau đọc từng đoạn. - HS đọc từ khó. + HS luyện đọc câu văn dài - Tiếp nối nhau đọc từng đoạn lần 2. - HS đọc chú giải. - Luyện đọc theo cặp. - 1 HS đọc toàn bài. - Cả lớp đọc thầm toàn bài. Đoạn1: Du khách đi lên Sa Pa có cảm giác như đi trong những đám mây trắng bồng bềnh, đi giữa những tháp trắng xoá liễu rũ. Đoạn 2:Cảnh phố huyện rất vui mắt, rực rỡ sắc màu: nắng vàng hoe, những em bé HMông, Tu Dí Đoạn 3: Ngày liên tục đổi mùa, tạo nên bức tranh phong cảnh rất lạ: Thoắt cái là vàng rơi hiếm quý. VD: Những đám mây nhỏ sà xuống của kính ô tô tạo nên cảm giác bồng bềnhhuyền ảo khiến du khách như đang đi bean những thác trắng xoá tựa mây trời. + Sự thay đổi của Sa Pa: Thoát cái, lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu. Thoắt cáo, trắng long lanh một cơn mưa tuyết nòng nàn. + HS đọc thầm lại đoạn 3 * Vì Phong cảnh Sa Pa rất đẹp. Vì sự đổi mùa trong một ngày ở Sa Pa rất lạ lùng, hiếm có. * Tác giả ngưỡng mộ, háo hức trước cảnh đẹp Sa Pa. Tác giả ca ngợi Sa Pa là một món quà diệu kì của thiên nhiên dành cho đất nước ta. - HS đọc toàn bài. + Luyện đọc theo nhóm đôi + Vài em thi đọc diễn cảm trước lớp. + Bình chọn người đọc hay. - HS HTL từ “Hôm sau hết”. - HS thi đọc thuộc lòng đoạn vừa học. Ý nghĩa: Bài văn ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước. D. Hoạt động nối tiếp 1. Củng cố - Liên hệ giáo dục. - Nêu ý nghĩa bài học? 2. Dặn dò - HS học bài và Chuẩn bị bài “Trăng ơi” - Nhận xét tiết học. Chính tả Tiết 236: Nghe – viết: AI NGHĨ RA CÁC CHỮ SỐ 1,2,3,4,? A. Mục tiêu - Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng bài báo ngắn có các chữ số. - Làm đúng BT3 (kết hợp đọc lại mẩu chuyện sau khi hoàn chỉnh BT) hoặc BT CT phương ngữ (2) a/b. B. Đồ dùng dạy học: Hai tờ phiếu khổ rộng để viết BT2, BT3. C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định + Gv gọi 2 HS lên bảng viết các từ sau: - Sai, sảng, sặc, siêng / xoan, xốp, xiêm, xuân. - Buổi, biển, hiểu, hửng/ lưỡi, những, đãi, mãn. + Nhận xét và sửa sai. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2.Tìm hiểu bài: ** Tái hiện nội dung bài: - GV đọc bài chính tả một lượt. + Em hãy nêu nội dung bài viết? * Luyện viết từ khó: - Cho HS luyện các từ ngữ sau: A- rập, Bát – đa, Ấn Độ, quốc vương, truyền bá, sự thực, rộng rãi, ** HS viết chính tả: GV đọc cho HS viết chính tả: - GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết. - GV đọc lại một lần cho HS soát bài. ** Chấm, chữa bài: - Chữa 5 đến 7 bài. - Nhận xét và sửa sai những lỗi cơ bản. HĐ2: Nhóm hoặc cá nhân Bài tập 2: ( bài tập lựa chọn) b. Các vần êt, êch có thể ghép với những âm đầu nào ở bean trái để tạo thành các tiếng có nghĩa? Đặt câu với một trong những tiếng vừa tìm được. - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày kết quả. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. + Vần êt ghép được với tất cả các phụ âm đầu đã cho. + Vần êch cũng ghép được với tất cả các phụ âm đầu đã cho - GV nhận xét + Khẳng định các câu HS đặt đúng. HĐ3: Cá nhân: * Bài tập 3: Cho HS đọc yêu cầu BT3. - Cho HS làm bài. GV gắn lên bảng lớp tờ phiếu đã viết sẵn BT. - GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng: + Theo em câu truyện trên có hính hài hước ở điểm nào? + 2 học sinh lên bảng, lớp viết nháp. + Nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe. 1.Nghe – viết:Ai đã nghĩ ra các chữ số 1,2,3,4? - HS theo dõi trong SGK. + Bài viết giải thích các chữ số 1,2,3,4không phải do người A- rập nghĩ ra. Một nhà thiên văn người Ấn Độ khi sang Bát – đa đã ngẫu nhiên truyền bá một bảng thiên văn có các chữ số Ấn Độ 1,2,3,4? - 1 HS lên bảng, cả lớp viết vào vở nháp. + HS viết bài. + HS soát bài - HS đổi tập cho nhau sửa lỗi, ghi lỗi ra bên lề. + HS sửa bài. 2. Bài tập: - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe. - HS làm bài nhóm đôi - Một số HS phát biểu ý kiến. * b – êt: - bết, bệt Bé Nam ngồi bệt xuống đất - chết Hôm qua, chú mèo nhà em đã chết - dết, dệt. Mẹ em đang ngồi dệt vải. - hết, hệt Chị Lan giống hệt mẹ - kết. Đoàn kết là một sức mạnh - tết Tết này Hùng rất vui. * b – êch - bệch Hằng sợ đến trắng bệch mặt ra. - chếch, chệch. Hoa lạc đường vì đi chệch hướng. - hếch Trung có cái mũi hếch. - kếch ( xù), kệch (cỡm) Ba mua cho em một con gấu bông to kếch xù - tếch Con Bông đành tếch khỏi mảnh đất buồn chán này. - Lớp nhận xét. - 1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK. - 1 HS lên bảng, HS còn lại làm vào VBT. ** Những tiếng thích hợp cần điền vào ô trống là: nghếch – châu - kết – nghệt – trầm – trí. - Lớp nhận xét. + HS đọc lại toàn bài + Chị Hương kể chuyện lịch sử nhưng Sơn ngây thơ tưởng rằng chị có trí nhớ tốt, nhớ được cả những câu chuyện xảy ra từ 500 năm trước – cứ như là chị đã sống được hơn 500 năm. - HS chép lời giải đúng vào vở. D. Hoạt động nối tiếp + GV củng cố bài học - Yêu cầu HS ghi nhớ những từ vừa được học + Chuẩn bị bài “Nhớ – viết: Đường đi Sa Pa” - GV nhận xét tiết học. Đạo đức Tiết 29: TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG(tt) A. Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng: - Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông trong cuộc sống hằng ngày . - Tìm hiểu về các biển báo GT,Giải quyết các tình huống thường gặp khi tham gia giao thông. - GDANQP: HS hiểu được ý nghĩa của việc tôn trọng luật giao thông , giữ được tài sản, tính mạng của bản thân và cộng đồng. B. Đồ dùng dạy học: Biển báo GT . C. Các hoạt động nối tiếp Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định: Tôn trọng Luật GT II. Ổn định. Giới thiệu bài III. Bài mới HĐ1: Tìm hiểu về các biển báo giao thông . - GV nêu tên trò chơi, nêu luật chơi . Lần lượt Gv cho HS quan sát các biển báo GT nêu ý nghĩa,tác dụng của biển báo đó với người tham gia giao thông . - Gv nhận xét kết luận: Gv liên hệ tình hình chấp hành các biển báo an toàn giao thông ở địa phương . III. Thực hành , luyện tập HĐ2: Giải quyết các tình huống thường gặp khi tham gia giao thông . Bài tập 3/tr42: Gv nêu yêu cầu ,giao nhiệm vụ cho các nhóm GV nhận xét kết luận từng tình huống Bài tập 4tr/42 Gv nêu yêu cầu Nhận xét về tình hình an toàn giao thông ở địa phương và những đề xuất để thực hiện tốt hơn về an toàn giao thông. Gv nhận xét kết luận *GDANQP: ý nghĩa của việc tôn trọng luật giao thông , giữ được tài sản, tính mạng của bản thân và cộng đồng. Kiểm tra 2 HS Kiểm tra vở BT 4 HS HS HĐ cá nhân tham gia chơi 1 HS đọc đề nêu yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi giải quyết tình huống và trả lời vì sao? Các nhóm trình bày Lớp trao đổi ,nhận xét HS hoạt động nhóm nêu nhận xét của mình về tình hình giao thông địa phương và nêu đề xuất phương án làm giảm tai nạn GT Đại diện các nhóm trình bày Lớp nhận xét bổ sung - HS lắng nghe . D. Hoạt động nối tiếp 1. Củng cố: Vì sao ta phải thực hiện đảm bảo Luật GT? 2. Dặn dò: Chuẩn bị bài Bảo vệ môi trường Khoa học Tiết 57: THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG? A. Mục tiêu Nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của thực vật: nước, không khí, ánh sáng, nhiệt độ và chất khoáng. B. Đồ dùng dạy học - GV có 5 cây trồng theo yêu cầu như SGK. - Phiếu học tập theo nhóm. C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định II. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Tìm hiểu bài Hoạt động 1: Mô tả thí nghiệm - Kiểm tra việc chuẩn bị cây trồng của HS. - Tổ chức cho HS tiến hành báo cáo thí nghiệm trong nhóm. - Yêu cầu: Quan sát cây các bạn mang đến. Sau đó mỗi thành viên mô tả cách trồng, chăm sóc cây của mình. Thư ký thứ nhất ghi tóm tắt điều kiện sống của cây đó vào một miếng giấy nhỏ, dán vào từng lon sữa bò. Thư ký thứ hai viết vào một tờ giấy để báo cáo. - GV đi giúp đỡ, hướng dẫn từng nhóm. - Gọi HS báo cáo công việc các em đã làm. GV kẻ bảng và ghi nhanh điều kiện sống của từng cây theo kết quả báo cáo của HS. - Nhận xét, khen ngợi các nhóm đã có sự chuẩn bị chu đáo, hăng say làm thí nghiệm. + Các cây đậu trên có những điều kiện sống nào giống nhau? + Các cây thiếu điều kiện gì để sống và phát triển bình thường? Vì sao em biết điều đó? + Thí nghiệm trên nhằm mục đích gì? + Theo em dự đoán thì để sống, thực vật cần phải có những điều kiện nào để sống? + Trong các cây trồng trên, cây nào đã có đủ các điều kiện đó? - Kết luận: Thí nghiệm chúng ta đang phân tích nhằm tìm ra những điều kiện cần cho sự sống của cây. Các cây 1, 2, 3, 5 gọi là các cây thực nghiệm, mỗi cây trồng đều bị cung cấp thiếu một yếu tố. Riêng cây số 4 gọi là cây đối chứng, cây này phải đảm bảo được cung cấp tất cả mọi yếu tố cần cho cây sống thì thí nghiệm mới cho kết quả đúng. Vậy với những điều kiện sống nào thì cây phát triển bình thường? Chúng ta cùng tìm hiểu hoạt động 2. Hoạt động 2: Điều kiện để cây sống và phát triển bình thường. - Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm mỗi nhóm 4 HS. - Phát phiếu học tập cho HS. - Yêu cầu: Quan sát cây trồng, trao đổi, dự đoán cây trồng sẽ phát triển như thế nào và hoàn thành phiếu. - GV đi giúp đỡ các nhóm để đảm bảo HS nào cũng được tham gia. - Gọi các nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung. GV kẻ bảng như phiếu học tập và ghi nhanh lên bảng. + Trong 5 cây đậu trên, cây nào sẽ sống và phát triển bình thường? Vì sao? + Các cây khác sẽ như thế nào? Vì sao cây đó phát triển không bình thường và có thể chết rất nhanh? + Để cây sống và phát triển bình thường, cần phải có những điều kiện nào? - GV kết luận hoạt động:Thực vật cần có đủ nước, chất khoáng, không khí và ánh sáng thì mới sống và phát triển bình thường được. Đất có ảnh hưởng rất lớn đến đời sống của cây. Đất cung cấp nước và các chất dinh dưỡng cho cây. Ánh sáng, không khí giúp cây quang hợp, thực hiện các quá trình tổng hợp chất hữu cơ, quá trình trao đổi chất, trao đổi khí giúp cây sống, sinh trưởng và phát triển bình thường. Thiếu một trong các điều kiện trên cây sẽ bị chếâu2 Hoạt động 3: Tập làm vườn - Hỏi: Em trồng một cây hoa (cây cảnh, cây thuốc, ) hàng ngày em sẽ làm gì để giúp cây phát triển tốt, cho hiệu quả cao? - Gọi HS trình bày. - Nhận xét, khen ngợi những HS đã có kĩ năng trồng và chăm sóc cây. Hát - Lắng nghe. 1. Thực vật cần gì để sống? - Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị cây trồng trong lon sữa bò của các thành viên. - Hoạt động trong nhóm, mỗi nhóm 4 HS theo sự hướng dẫn của GV. + Đặt các lon sữa bò có trồng cây lên bàn. + Quan sát các cây trồng. + Mô tả cách mình gieo trồng, chăm sóc cho các bạn biết. + Ghi và dán bảng ghi tóm tắt điều kiện sống vào mỗi từng cây. - Đại diện của hai nhóm trình bày: - Lắng nghe. - Trao đổi theo cặp và trả lời: + Các cây đậu trên cùng gieo một ngày, cây 1, 2, 3, 4 trồng bằng một lớp đất giống nhau. + Cây số 1 thiếu ánh sáng vì bị đặt nơi tối, ánh sáng không thể chiếu vào được. + Cây số 2 thiếu không khí vì lá cây đã được bôi một lớp keo lên làm cho lá không thể thực hiện quá trình trao đổi khí với môi trường. + Cây số 3 thiếu nước vì cây không được tưới nước thường xuyên. Khi hút hết nước trong lớp đất trồng, cây không được cung cấp nước. + Cây số 5 thiếu chất khoáng có trong đất vì cây được trồng bằng sỏi đã rửa sạch. + Thí nghiệm về trồng cây đậu để biết xem thực vật cần gì để sống. + Để sống, thực vật cần phải được cung cấp nước, ánh sáng, không khí, khoáng chất. + Trong các cây trồng trên chỉ có cây số 4 là đã có đủ các điều kiện sống. - Lắng nghe. 2. Điều kiện để cây sống và phát triển bình thường - Hoạt động trong nhóm theo sự hướng dẫn của GV. - Quan sát cây trồng, trao đổi và hoàn thành phiếu. - Đại diện của hai nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung. + Trong 5 cây đậu trên, cây số 4 sẽ sống và phát triển bình thường vì nó được cung cấp đầy đủ các yếu tố cần cho sự sống: nước, không khí, ánh sáng, chất khoáng có ở trong đất. + Các cây khác sẽ phát triển không bình thường và có thể chết rất nhanh vì: ü Cây số 1 thiếu ánh sáng, cây sẽ không quang hợp được, quá trình tổng hợp chất hữu cơ sẽ không diễn ra. ü Cây số 2 thiếu không khí, cây sẽ không thực hiện được quá trình trao đổi chất. ü Cây số 3 thiếu nước nên cây không thể quang hợp, các chất dinh dưỡng không thể hòa tan để cung cấp cho cây. ü Cây số 5 thiếu các chất khoáng có trong đất nên cây sẽ bị chết rất nhanh. + Để cây sống và phát triển bình thường cần phải có đủ các điều kiện về nước, không khí, ánh sáng, chất khoáng có ở trong đất. - Lắng nghe. - HS trả lời. + Thực vật cần ánh sáng, không khí,để sống. D. Hoạt động nối tiếp + Thực vật cần gì để sống? - Dặn HS về nhà sưu tầm, ảnh, tên 3 loài cây sống nơi khô hạn, 3 loài cây sống nơi ẩm ướt và 3 loài cây sống dưới nước. - Nhận xét tiết học. Lịch sử Tiết 57: QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH (1789) A. Mục tiêu Dựa vào lược đồ, tường thuật sơ lược về việc Quang Trung đại phá quân Thanh, chú ý các trận tiêu biểu: Ngọc Hồi, Đống Đa. - Quân Thanh xâm lược nước ta, chúng chiếm Thăng Long; Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, hiệu là Quang Trung, kéo quân ra Bắc đánh quân Thanh. - Ở Ngọc Hồi, Đống Đa (Sáng mùng 5 Tết, quân ta tấn công đồn Ngọc Hồi, cuộc chiến diễn ra quyết liệt, ta chiếm được đồn Ngọc Hồi. Cũng sáng mùng 5 Tết, quân ta đánh mạnh vào đồn Đống Đa, tướng giặc là Sầm Nghi Đống phải thắt cổ tự tử), quân ta thắng lớn; quân Thanh ở Thăng Long hoảng loạn, bỏ chạy về nước. - Nêu công lao của Nguyễn Huệ-Quang Trung: đánh bại quân xâm lược Thanh, bảo vệ nền độc lập của dân tộc. B. Đồ dùng dạy học - Phóng to lược đồ trận Quang Trung đại phá quân Thanh (năm 1789). C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định II. Kiểm tra bài cũ: Bài Nghĩa quân” - Năm 1786, Nguyễn Huệ kéo quân ra Bắc để làm gì? - GV nhận xét. III. Bài mới 1.Giới thiệu bài 2.Tìm hiểu bài: GV trình bày nguyên nhân việc Nguyễn Huệ (Quang Trung) tiến ra Bắc đánh quân Thanh.( Cuối năm 1788, mượn cớquân Thanh) *Hoạt động1: Nhóm: - GV phát phiếu bài tập có ghi các mốc thời gian: + Ngày 20 tháng chạp năm Mậu Thân (1789) + Đêm mồng 3 tết năm Kỉ Dậu ( 1789) + Mờ sáng ngày mồng 5 - GV cho HS dựa vào SGK để điền các sự kiện chính vào chỗ chấm cho phù hợp với các mốc thời gian trong phiếu bài tập. - Cho HS dựa vào SGK (Kênh chữ và kênh hình) để thuật lại diễn biến sự kiện Quang Trung đại phá quân Thanh. *Hoạt động2: Cả lớp: - GV hướng dẫn để HS thấy được quyết tâm đánh giặc và tài nghệ quân sự của Quang Trung trong cuộc đại phá quân Thanh (hành quân bộ từ Nam ra Bắc, tiến quân trong dịp tết ; các trận đánh ở Ngọc Hồi , Đống Đa ). - GV gợi ý: + Nhà vua phải hành quân từ đâu để tiến về Thăng Long đánh giặc? + Thời điểm nhà vua chọn để đánh giặc là thời điểm nào? Thời điểm đó có lợi gì cho quân ta, có hại gì cho quân địch? + Trước khi cho quân tiến vào Thăng Long nhà vua đã làm gì để động viên tinh thần binh sĩ? + Tại trận Ngọc Hồi nhà vua đã cho quân tiến vào đồn giặc bằng cách nào? Làm như vậy có lợi gì cho quân ta? - GV chốt lại: Ngày nay, cứ đến mồng 5 tết, ở Gò Đống Đa (Hà Nội) nhân dân ta lại tổ chức giỗ trận để tưởng nhớ ngày Quang Trung đại phá quân Thanh - GV cho HS kể vài mẩu truyện về sự kiện Quang Trung đại phá quân Thanh . - GV nhận xét và kết luận. - Cả lớp hát. - Để lật đổ họ Trịnh, thống nhất giang sơn. - HS đọc bài học. - HS lắng nghe. 1. Diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh + HS nhận phiếu và thảo luận. + Báo cáo kết quả. ** Quang Trung chỉ huy quân ra đến Tam Điệp (Ninh Bình). Quân sĩ được lệnh ăn Tết trước + quân ta kéo tới sát đồn Hà Hồi.. + quân ta tấn công đồn Ngọc Hồi.. + Nhận xét, bổ sung. - HS dựa vào SGK để thảo luận và điền vào chỗ chấm. - HS thuật lại diễn biến trận Quang Trung .. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. 2. Tinh thần chiến đấu của quân ta: + Nhà vua phải hành quân từ Nam ra TL để đánh giặc + Thời điểm nhà vua chọn là dịp tết + Quân sĩ được lệnh ăn tết trước + Trận Ngọc Hồi quân ta ghép các mảnh ván - 3 HS đọc. - HS trả lời câu hỏi. - HS lắng nghe. D. Hoạt động nối tiếp 1. Củng cố - GV cho vài HS đọc khung bài học SGK - Em biết thêm gì về công lao của Nguyễn Huệ-Quang Trung trong việc đại phá quân Thanh? *Đỉnh cao của sự nghiệp anh hùng của vua Quang Trung chính là ở những chiến thắng vang dội như Hà Hồi, Ngọc Hồi, Đống Đa Cũng từ đây sau khi đánh thắng nhà Thanh, Quang Trung đã thực hiện nhiều chính sách xã hội tiến bộ để phục hưng đất nước. 2. Dặn dò - Về nhà xem lại bà, chuẩn bị bài tiết sau: “Những chính sách về kinh tế và văn hóa của vua Quang Trung”. - Nhận xét tiết học. Ngày soạn: 29/ 03/ 2019 Ngày giảng: 02/ 04/ 2019 Toán Tiết 142: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ A. Mục tiêu: - Biết cách giải bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. * Bài 1 - Rèn kĩ năng tính toán, phân tích, tư duy cho học sinh. B. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định II. Kiểm tra bài cũ - GV gọi HS lên bảng làm lại bài 5. - GV nhận xét. III. Bài mới: 1.Giới thiệu bài 2.Tìm hiểu bài: 1.HD giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó ô Bài toán 1 - Hiệu của hai số là 24. Tỉ số của hai số đó là . Tìm hai số đó. + Bài toán cho ta biết những gì? + Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu HS cả lớp dựa vào tỉ số của hai số để biểu diễn chúng bằng sơ đồ đoạn thẳng. - Yêu cầu HS biểu thị hiệu của hai số trên sơ đồ. - GV kết luận về sơ đồ đúng: + Theo sơ đồ thì số lớn hơn số bé mấy phần bằng nhau? + Em làm thế nào để tìm được 2 phần? + Như vậy hiệu số phần bằng nhau là mấy? + SL hơn SB bao nhiêu đơn vị? + Theo sơ đồ thì số lớn hơn số bé 2 phần, theo đề bài thì số lớn hơn số bé 24 đơn vị, vậy 24 tương ứng với mấy phần bằng nhau? + Như vậy hiệu hai số tương ứng với hiệu số phần bằng nhau. + Biết 24 tương ứng với 2 phần bằng nhau, hãy tìm giá trị của 1 phần. + Vậy số bé là bao nhiêu? + Số lớn là bao nhiêu? Bài toán 2 - Gọi 1 HS đọc đề bài toán. - Bài toán thuộc dạng toán gì? - Hiệu của hai số là bao nhiêu? - Tỉ số của hai số là bao nhiêu? - Hãy vẽ sơ đồ minh hoạ bài toán trên. - Kết luận về sơ đồ đúng và hỏi: + Vì sao em lại vẽ chiều dài tương ứng với 7 phần bằng nhau và chiều rộng tương ứng với 4 phần bằng nhau? + Hiệu số phần bằng nhau là mấy? + Hiệu số phần bằng nhau tương ứng với bao nhiêu mét? + Vì sao? + Hãy tính giá trị của một phần. + Hãy tìm chiều dài. + Hãy tìm chiều rộng HCN. Kết luận: - Qua 2 bài toán trên, bạn nào có thể nêu các bước giải bài toán về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó? 3. Luyện tập – Thực hành Bài 1: - Yêu cầu HS đọc đề bài. + Gv đặt câu hỏi gợi mở và hướng dẫn HS giải. - HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. - HS lắng nghe. - HS nghe và nêu lại bài toán. + Bài toán cho biết hiệu của hai số là 24, tỉ số của hai số là . + Yêu cầu tìm hai số. - HS phát biểu ý kiến và vẽ sơ đồ: Biểu thị số bé là 3 phần bằng nhau thì số lớn là 5 phần như thế. - HS biểu thị hiệu của hai số vào sơ đồ. + Số lớn hơn số bé 2 phần bằng nhau. + Em đếm, thực hiện phép trừ: 5 – 3 = 2 (phần). + Theo sơ đồ hiệu số phần bằng nhau là: 5 – 3 = 2 (phần) + 24 đơn vị. + 24 tương ứng với hai phần bằng nhau. + Nghe giảng. + Giá trị của một phần là: 24: 2 = 12. + Số bé là: 12 Í 3 = 36. + Số lớn là: 36 + 24 = 60. - 1 HS đọc trước lớp - Tìm 2 số khi biết hiệu,tỉ số của hai số đó. - Là 12m. - Là . - 1 HS vẽ trên bảng lớp, HS cả lớp vẽ ra giấy nháp. - Nhận xét sơ đồ, tìm sơ đồ đúng nhất theo hướng dẫn của GV. + Vì tỉ số của CD và CR HCN là nên nếu biểu thị chiều dài là 7 phần bằng nhau thì chiều rộng là 4 phần như thế. + Hiệu số phần bằng nhau là: 7 – 4 = 3 (phần) + Hiệu số phần bằng nhau tương ứng với 12 mét. + Vì sơ đồ CD hơn CR 3 phần, theo đề bài chiều dài hơn chiều rộng 12 mét nên 12 mét tương ứng với 3 phần bằng nhau. + Giá trị của một phần là: 12: 3 = 4 (m) + Chiều dài hình chữ nhật là: 4 Í 7 = 28 (m) + Chiều rộng hình chữ nhật là: 28 – 12 = 16 (m) - HS trao đổi, thảo luận và trả lời: Ø Bước 1: Vẽ sơ đồ minh hoạ bài toán. Ø Bước 2: Tìm hiệu số phần bằng nhau. Ø Bước 3: Tìm giá trị của một phần. Ø Bước 4: Tìm các số. - 1 HS đọc trước lớp. D. Hoạt động nối tiếp - GV tổng kết giờ học. - Gọi HS nhắc lại cách tính hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. - Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. Luyện từ và câu Tiết 237: MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH – THÁM HIỂM A. Mục tiêu Hiểu các từ du lịch, thám hiểm (BT1, BT2); bước đầu hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ở BT3; biết chọn tên sông cho trước đúng với lời giải câu đố trong BT4. B. Đồ dùng dạy học: Một số tờ giấy để HS làm BT1. C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định II. Bài mới 1.Giới thiệu bài 2. Tìm hiểu bài: Bài tập 1: Những hoạt động nào được gọi là du lịch? Chọn ý đúng để trả lời: - GV giao việc: Các em đọc kĩ đề bài và chọn ý đúng trong 3 ý a, b, c đã cho để trả lời. - Cho HS trình bày ý kiến. - GV nhận xét + chốt lại ý đúng. Bài tập 2: Theo em, thám hiểm là gì? Chọn ý đúng để trả lời: - GV giao việc: Các em đọc kĩ đề bài và chọn ý đúng trong 3 ý a, b, c đã cho để trả lời. - Cho HS trình bày ý kiến. - GV nhận xét + chốt lại ý đúng. Bài tập 3: Em hiểu câu “Đi một ngày đàng học một sàn khôn” nghĩa là gì? * Cho HS hiểu hiểu biết nghĩa của từ: - GV nhận xét và chốt lại. + Hát. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc, lớp lắng nghe. - Một số HS lần lượt phát biểu. Ýb: Du lịch là đi chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm cảnh. - Lớp nhận xét. + HS nhắc lại. - 1 HS đọc, lớp lắng nghe. - Một số HS lần lượt phát biểu. Ýc: Thám hiểm là thăm dò, tìm hiểu những nơi xa lạ, khó khăn, có thể nguy hiểm. - Lớp nhận xét. - 1 HS đọc, lớp lắng nghe. - HS thảo luận nhóm đôi + HS trình bà

File đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_lop_4_tuan_29_nam_hoc_2018_2019.docx
Giáo án liên quan