I. Mục tiêu : Sau tiết học, HS có khả năng
1. Kiến thức
- Nêu được sự khác giữa tiếng và từ, phân biệt được từ đơn và từ phức (ND Ghi nhớ)
- Tìm được từ đơn, từ phức trong đoạn thơ (BT1, mục III)
2. Kĩ năng
- Sử dụng từ điển (hoặc sổ tay từ ngữ) để tìm hiểu về từ (BT2, BT3)
3. Thái độ :
- Yêu thích sự phong phú của Tiếng Việt
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ.
- Phiếu học tập .Từ điển
2. Học simh :
- Từ điển Tiếng Việt
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
19 trang |
Chia sẻ: Đinh Nam | Ngày: 08/07/2023 | Lượt xem: 209 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2018-2019 - Phạm Thị Luyến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3
Thứ hai ngày 17 tháng 9 năm 2018
TËp ®äc
Th th¨m b¹n
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng:
1. Kiến thức
- Nêu được cách viết một bức thư
- Hiểu được tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn. (Trả lời được các CH trong SGK; Nắm được tác dụng của phần mở đầu, phần kết thúc bức thư).
2. Kĩ năng
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với nỗi đau của bạn.
3. Thái độ
- Cởi mở, biết chia sẻ buồn vui cùng bạn.
II. Chuẩn bị
- Tranh minh hoạ bài đọc. Các tranh ảnh về cảnh cứu người trong cơn bão lũ.
- Bảng phụ viết câu dài cần hướng dẫn đọc.
III. Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài truyện cổ nước mình, trả lời câu hỏi: em hiểu ý hai dòng thơ cuối bài như thể nào?
- Nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài: GV sử dụng tranh SGK
a. Luyện đọc:
- Gọi 1 HS đọc cả bài
- Tổ chức cho HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài ( 2 lần)
+ Đoạn 1: từ đầu đến chia buồn cùng bạn
+ Đoạn 2: tiếp đến những người bạn mới như mình.
+ Đoạn 3: còn lại
*Lần 1: Đọc kết hợp phát hiện, luyện phát âm : quách, khắc phục,... GV đưa ra những từ, tiếng khó, gọi HS đọc
*Lần 2: Đọc kết hợp giúp HS hiểu các từ ngữ mới và khó trong bài. HS đọc phần chú thích các từ mới ở cuối bài giải nghĩa các từ đó, luyện đọc đúng giọng câu hỏi, câu cảm, luyện đọc câu dài
+ GV đọc diễn cảm toàn bài
b. Tìm hiểu bài
- GV yêu cầu HS đọc đoạn một và TLCH:
+ Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không?
+ Lương viết thư cho Hồng để làm gì?
- Chốt ý: Lương viết thư chia buồn với bạn.
- Gọi HS đọc đoạn 2
+ Tìm những chi tiết cho thấy bạn Lương rất thông cảm với bạn Hồng?
+ Bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng?
- Chốt: Lương khơi gợi trong lòng Hồng niềm tự hào về người cha dũng cảm và khuyến khích Hồng noi gương cha vượt qua nỗi đau.
- Gọi HS đọc toàn bài Trả lời câu hỏi 4.
+ Nêu tác dụng của những dòng mở đầu và kết thúc bức thư.
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Gọi 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn kết hợp tìm và thể hiện bằng giọng đọc phù hợp với nội dung từng đoạn.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm một đoạn tiêu biểu.
- GV đọc mẫu
- Cho HS luyện đọc trong nhóm
- Gọi các nhóm thi đọc
- GV nhận xét, đánh giá sửa chữa uốn nắn.
- Bài tập đọc giúp các em hiểu điều gì?
- GV ghi đại ý: Sự thông cảm, thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn của bạn Lương.
- HS trả lời
- HS khác nhận xét.
- Cả lớp đọc thầm
- Đọc nối tiếp
+ HS luyện đọc theo cặp.
+ Một, hai HS đọc cả bài.
- Cả lớp đọc thầm.
- HS trả lời, HS khác nhận xét
- Không. Lương chỉ biết Hồng khi đọc báo Thiếu niên Tiền phong
- Để chia buồn với Hồng
- Cả lớp đọc thầm và suy nghĩ trả lời.
- Mình rất xúc động được biết ba của Hồng đã hy sinh trong trận lũ lụt. Mình hiểu Hồng đau đớn và thiệt thòi như thế nào.
+ Chắc là Hồng cũng tự hào, mình tin rằng theo gương ba, bên cạnh Hồng còn có má, có cô bác và những người bạn mới như mình.
+ Những dòng mở đầu: nêu rõ địa điểm, thời gian viết thư, lời chào hỏi người nhận thư. Những dòng cuối ghi lời chúc hoặc nhắn nhủ, cảm ơn, hứa hẹn, ký tên, ghi họ tên người viết thư.
- Theo dõi, lắng nghe
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- HS nhận xét
- HS trả lời.
- HS ghi vở.
IV. Định hướng học tập tiếp theo:
- Bức thư cho em biết gì về tình cảm của bạn Lương với bạn Hồng?
- Em đã bao giờ làm việc gì để giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn chưa?
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà luyện đọc bài và chuẩn bị bài “MRVT : Nhân hậu - Đoàn kết”
----------------------------------------------------------------
Toán
TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (Tiếp)
I. Mục tiêu: Sau tiết học, HS có khả năng:
1. Kiến thức:
- Nêu được cách đọc viết các số đến lớp triệu.
- Xác định được đúng hàng và lớp trong mỗi số.
2. Kĩ năng:
- Sử dụng được bảng thống kê số liệu.
- Đọc, viết đúng các số đến lớp triệu
3. Thái độ:
- Tích cực hợp tác học tập
II. chuẩn bị
- Bảng phụ kẻ sẵn các hàng các lớp.
- Nội dung bài tập 1
III. Tổ chức các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS nêu tên các hàng trong lớp triệu.
- Lấy ví dụ cụ thể ở các số: 782 234 456 ...
- Nhận xét
2. Bài mới
- Giới thiệu bài:
- GV hướng dẫn HS đọc và viết số
- GV đưa ra bảng phụ yêu cầu HS viết lại số đã cho trong bảng phụ
Lớp triệu
Lớp nghìn
Lớp đơn vị
HTT
HCT
HT
HTN
HCN
HN
HT
HC
HĐV
3
4
2
1
5
7
4
1
3
GV nhận xét kết luận:
+ Tách thành từng lớp.
+ Tại mỗi lớp, dựa vào cách đọc số có ba chữ số để đọc và thêm tên lớp đó.
Bài tập 1:
- GV viết thêm cột viết số và đưa bảng phụ.
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài
-Yêu cầu HS tự viết các số.
- Gọi HS đọc các số sau khi viết.
- GV nhận xét đánh giá chốt kết quả đúng.
Bài tập 2: (miệng)
- Gọi HS đọc nối tiếp các số.
- GV nhận xét đánh giá hướng dẫn lại cách đọc số.
Bài tập 3: (Thảo luận theo cặp)
- GV nhận xét chốt kết quả đúng.
Bài tập 4: (Làm việc theo nhóm)
- GV chia nhóm giao nhiệm vụ
- GV nhận xét kết luận.
+ Khi đọc và viết các số đến lớp triệu ta đọc và viết như thế nào?
- HS dưới lớp làm vào vở và nhận xét
- HS đọc số vừa viết
- HS nêu cách đọc số.
- Cả lớp nhận xét.
- Đại diện 3 HS lên viết trên bảng mỗi em viết 2 số.
- Hai HS lên bảng làm
- Cả lớp nhận xét.
- Cả lớp đọc thầm.
- HS đọc nối tiếp.
- HS nêu yêu cầu của bài. Thảo luận theo cặp và tự viết số vào vở.
- HS đổi vở kiểm tra chéo nhau.
- Hai HS lên chữa bài.
- Cả lớp nhận xét
- Các nhóm hoàn thành yêu cầu bài 4 và cử đại diện lên trả lời.
IV. Định hướng học tập tiếp theo
- Yêu cầu HS nhắc lại các hàng các lớp , cách đọc số có chín chữ số.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài “Luyện tập”
-------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 18 tháng 9 năm 2018
Luyện từ và câu
TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC
I. Mục tiêu : Sau tiết học, HS có khả năng
1. Kiến thức
- Nêu được sự khác giữa tiếng và từ, phân biệt được từ đơn và từ phức (ND Ghi nhớ)
- Tìm được từ đơn, từ phức trong đoạn thơ (BT1, mục III)
2. Kĩ năng
- Sử dụng từ điển (hoặc sổ tay từ ngữ) để tìm hiểu về từ (BT2, BT3)
3. Thái độ :
- Yêu thích sự phong phú của Tiếng Việt
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ.
- Phiếu học tập .Từ điển
2. Học simh :
- Từ điển Tiếng Việt
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
+ Nêu tác dụng của dấu hai chấm?
+ Đọc bài viết có sử dụng dấu hai chấm
- GV nhận xét, đánh giá
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài
a. Phần nhận xét:
- Yêu cầu HS đọc câu văn trên bảng
+ Mỗi từ phân cách một dấu gạch chéo. Câu văn có bao nhiêu từ?
+ Em có nhận xét gì về các từ trong câu văn trên không?
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Phát phiếu giao việc cho từng nhóm trao đổi và viết kết quả.
- Gọi 2 nhóm lên dán phiếu
- Các nhóm khác nhận xét ,bổ sung.
- Chốt lại lời giải đúng
Bài 2:
+ Từ gồm mấy tiếng?
+ Tiếng dùng để làm gì?
+ Từ dùng để làm gì?
+ Thế nào là từ đơn? Thế nào là từ phức?
b. Ghi nhớ: (SGK trang 29)
- Đưa ra nội dung ghi nhớ
- GV giải thích rõ thêm nội dung cần ghi nhớ
- Yêu cầu HS tìm từ đơn ,từ phức.
- GV nhận xét tuyên dương.
c. Phần luyện tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu thảo luận nhóm làm bài
- Tổ chức cho các nhóm trình bày. nhóm,báo cáo kết quả
- GV đánh giá, động viên, chốt lại lời giải.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV giới thiệu từ điển
- Hướng dẫn HS cách dùng từ điển.
- Tìm trong từ điển: Ví dụ:
- 3 từ đơn: ảnh, áp, ao
- 3 từ phức: áp bức, bát ngát, bảo quản
- GV ghi lại các từ đó lên bảng.
Bài 3:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- GV nhận xét đánh giá.
- 2 HS trả lời trước lớp.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe
- 2 HS đọc thành tiếng
+ Câu văn có 14 từ
+ Trong câu văn có những từ gồm 1 tiếng , có những từ gồm 2 tiếng.
- 1 HS đọc yêu cầu SGK
- Nhận đồ dùng học tập và hoàn thành phiếu.
- Dán phiếu , nhận xét bổ sung.
Từ đơn (từ
gồm một tiếng)
Từ phức (Từ gồm nhiều tiếng)
nhờ, bạn, lại. có,
chí, nhiều, năm, liền, Hanh, là
giúp đỡ , học hành, học sinh, tiên tiến.
+ Từ gồm một tiếng ,hay nhiều tiếng.
+ Tiếng dùng để cấu tạo nên từ.1 tiếng tạo nên từ đơn,2 tiếng tạo nên từ phức.
+ Từ dùng để đặt câu
+ Từ đơn là từ gồm có một tiếng,từ phức là từ gồm hai hay nhiều tiếng.
- 3 em đọc to phần ghi nhớ SGK, Lớp đọc thầm.
- Gọi vài em lên bảng viết
- 1 em đọc yêu cầu bài tập.
- Thảo luận 4 nhóm, làm bài tập vào phiếu.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Lớp nhận xét.
- Kết quả phân cách:
Rất / công bằng, / rất/ thông minh/
Vừa / độ lượng / lại / đa tình,/ đa mang./
- 1HS đọc lại câu
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS thực hành tìm từ theo nhóm ở vần A hoặc B.
- Báo cáo kết quả làm việc.
- 1 em đọc yêu cầu bài và câu văn mẫu.
- Từng HS nói từ mình chọn, rồi đặt câu với từ Ví dụ:
(ảnh) Lớp em treo ảnh Bác Hồ.
(bát ngát) Cánh đồng lúa quê em rộng bát ngát tới tận chân trời.
IV. Định hướng học tập tiếp theo
- Gọi HS nêu cách tra từ điển
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về thực hành tra từ điển và chuẩn bị bài sau: Kể chuyện đã nghe đã đọc
----------------------------------------------------------------
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Sau tiết học, HS có khả năng:
1. Kiến thức:
- Nận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số.
- Đọc, viết được các số đến lớp triệu.
2. Kĩ năng:
- Tìm nhanh được các chữ số đến lớp triệu
3. Thái độ:
- HS có tinh thần ham học, yêu thích môn học
- Cẩn thận khi làm bài
II. Chuẩn bị
- SGK toán 4.
- Bảng phụ viết sẵn bài tập 1.
III. Tổ chức các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS làm bài tập
- Nhận xét HS
2. Bài mới
- Giới thiệu bài
Bài 1:
- GV đưa bảng phụ yêu cầu HS đọc các hàng cột sau đó làm bài vào SGK,1 HS lên bảng.
- GV kiểm tra nhận xét cho điểm HS.
Bài 2:
- GV lần lượt đọc các số trong bài tập 2 lên bảng yêu cầu HS đọc số này.
- GV hỏi về cấu tạo hàng lớp của số
Bài 3:(a,b,c)
- GV lần lượt đọc các số trong bài tập 3, yêu cầu HS viết các số theo lời đọc của cô giáo
- GV nhận xét phần viết số của HS.
- GV hỏi về cấu tạo của các số HS vừa viết.
Bài 4 (a,b)
- GV viết lên bảng bài tập 4
Hỏi:Trong số 715 638,chữ số 5 thuộc hàng nào lớp nào?
- Vậy giá trị của chữ số 5 trong số 715 638 là bao nhiêu?
- Giá trị của chữ số 5 trong số 571 638 là bao nhiêu?vì sao?
+ Nêu giá trị của chữ số 1 trong mỗi số trên và giải thích vì sao số 1 lại có giá trị như vậy.
- 2 HS thực hiện
- Nhận xét bài bạn
- Đọc bài,làm bài
- 2 HS ngồi cạnh nhau đọc số cho nhau nghe.
- Gọi HS đọc số trước lớp.
- 1 HS lên bảng viết số ,cả lớp viết vở bài tập
- Tiếp nối trình bày.
- HS theo dõi và đọc số.
- Trong số 715 638,chữ số 5 thuộc hàng nghìn,lớp nghìn.
- là 5nghìn
- Là 500 000 vì chữ số 5 thuộc hàng trăm nghìn,lớp đơn vị.
- HS trả lời tương tự như trên.
IV. Định hướng học tập tiếp theo
- Cho HS nhắc lại cấu tạo của lóp triệu
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về học bài chuẩn bị bài sau: Triệu và lớp triệu (tiếp)
---------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 19 tháng 9 năm 2018
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Sau tiết học, HS có khả năng
1. Kiến thức:
- Nhận biết giá trị của từng chữ số theo hàng và lớp
2. Kĩ năng
- Đọc số viết số đến lớp triệu.
- Sắp thứ tự các số đến lớp triệu.
3. Thái độ
- Yêu thích môn học và chăm chỉ học.
II. Chuẩn bị
- Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 3, 4,
- Lược đồ Việt Nam.
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS làm lại bài 2 trang 16. Nêu các hàng, các lớp từ bé đến lớn.
- Nhận xét, đánh giá
2. Bài mới
- Giới thiệu bài
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- GV chữa bài
Bài 2: Làm việc theo cặp
- Yêu cầu HS thảo luận phân tích và viết số vào vở.
- GV nhận xét đánh giá, chốt kết quả đúng.
Bài 3: Làm việc cả lớp
- GV đưa bảng phụ.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Nhận xét sửa chữa.
Bài 4: Làm việc cả lớp
- GV yêu cầu HS đếm thêm 100 triệu từ 100 triệu đến 900 triệu
+ Nếu đếm như trên thì số tiếp theo 900 triệu là số nào?
- GV giới thiệu: Số 1000 triệu còn gọi là 1 tỉ
+ 1 tỉ viết là: 1 000 000 000
- GV hỏi: nếu nói 1 tỉ đồng tức là nói bao nhiêu triệu đồng?
- Yêu cầu HS làm bài tập 4.
Bài 5:
- Yêu cầu HS quan sát lược đồ và nêu số dân của một số tỉnh, thành phố.
- Nhận xét kết luận.
- Hai HS lên bảng.
- Dưới lớp theo dõi nhận xét.
- HS đọc nối tiếp các số.
- HS tự làm vào vở
- Đại diện 4 HS lên chữa bài.
- Đọc các số liệu trong bảng. Lần lượt trả lời câu hỏi SGK.
+ Đếm theo thứ tự đó thì số tiếp là 1000 triệu
+ 1 nghìn triệu
- HS trả lời
- HS nêu cách viết vào chỗ chấm
- HS thực hiện
IV. Định hướng học tập tiếp theo
- GVnhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà xem lại bài 4 trang 17 và chuẩn bị bài sau: Dãy số tự nhiên
------------------------------------------------------------
Lịch sử
Níc v¨n lang
I. Mục tiêu: Sau tiết học, HS có khả năng
1. Kiến thức:
- Nêu được một số sự kiện về nhà nước Văn Lang: thời gian ra đời, những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Việt cổ:
+ Khoảng 700 năm trước công nguyên nước Văn Lang nhà nước đầu tiên trong lịch sử dân tộc ra đời.
+ Người Lạc Việt biết làm việc ươm tơ, dệt lụa,đúc đồng làm vũ khí và công cụ sản xuất. Người Lạc Việt ở nhà sàn, họp nhau thành các bản, làng. Người Lạc Việt có tục nhuộm răng đen, ăn trầu; ngày lễ hội thường đua thuyền, đấu vật.
2. Kĩ năng
- Đọc bản đồ
- Làm việc theo nhóm
- Tìm kiếm và tổng hợp thông tin
- Trình bày ý kiến.
3. Thái độ
- Yêu thích và hứng thú tìm hiểu lịch sử
II. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh về một số đồ vật thời Văn Lang - Âu lạc
- Tranh vẽ về Người Văn Lang - Âu lạc
III. Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Môn lịch sử là gì?
- Nhận xét, đánh giá
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài
Hoạt động1: Treo bản đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ
- Vẽ trục thời gian lên bảng qui ước năm 0 là năm CN phía bên trái là năm trước công nguyên, phía bên phải là năm sau CN
năm700 tcn, năm500tcn CN năm 500
+ Xác định địa phận nước Văn Lang trên bản đồ? Thời gian? Ở đâu?
+ XH nước Văn Lang gồm những tầng lớp nào ? (*)
- Thể hiện vẽ Sơ đồ (*)
- GV nhận xét sơ đồ.
- Nô tì : người hầu hạ trong 1 gia đình giàu có
Hoạt động 2 : Hoạt độngnhóm đôi. Mô tả cuộc sống của người lạc Việt ?
+ Sản xuất
+ Ăn uống ?
+ Trang phục ?
+ Ở
+ Lễ hội ?
- Gọi HS mô tả đời sống của người Lạc Việt.
- Yêu cầu HS chỉ trên bản đồ những khu vực mà người Lạc Việt sinh sống.
- GV nhận xét
à Rút ra bài học QS tranh minh hoạ
-1hs lên bảng
- Lắng nghe
- QS trục thời gian chỉ TG 700 năm
TCN
- Khu vực Sông Hồng , Sông Mã, Đóng ở Phong Châu , Phú Thọ
-1 HS khá trả lời
Hùng Vương
Lạc Hầu , Lạc Tướng
Lạc Dân
Nô Tì
- Trao đổi trình bày.
- Họ trồng : Lúa, khoai, cây ăn quả, phát triển thủ công, đúc đồng, nặn đồ đất, đóng thuyền.
- Cơm xôi, bánh trưng, bánh dày, uống rượu, làm mắm
- Dùng nhiều màu sắc, đồ trang sức, búi tóc hoặc cạo trọc đầu
- Nhà sàn, quây quần thành từng làng
vui chơi, nhảy múa, đua thuyền ,
- Đua thuyền, đấu vật
- 3HS thực hiện
- 3 HS lên bảng, lớp theo dõi.
- Quan sát nhắc lại.
IV. Định hướng học tập tiếp theo
- Cho HS nhắc lại các nét cơ bản của nước Văn Lang
- Nhận xét đánh giá rút ra bài học
- Dặn hs về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau: Nước Âu Lạc
Kĩ thuật
KHÂU THƯỜNG (tiết 1)
I. Mục tiêu: Sau bài học HS có khả năng
1. Kiến thức
- Biết cách cầm vải , cầm kim , lên kim , xuống kim khi khâu .
- Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường .Các mũi khâu có thể chưa cách đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm .
2. Kỹ năng
- Khâu được các mũi khâu thường . Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm
3. Thái độ
- Rèn tính cẩn thận, kiên trì cho HS
II. Chuẩn bị
- Tranh qui trình khâu thường
- Mẫu khâu thường, vải. Chỉ, kim, kéo, thước, phấn, len hoặc sọi khác màu vải
- Sản phẩm được khâu bằng mũi khâu thường.
III. Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
- Việc chuẩn bị của HS
- GV nhận xét
2. Bài mới :
- Giới thiệu bài, ghi tựa bài
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
- GV giới thiệu mẫu khâu mũi thường và giải thích: khâu thường còn được gọi là khâu tới, khâu luôn.
- GV kết luận: Đường khâu mũi khâu ở mặt phải và mặt trái giống nhau, dài bằng nhau, cách đều nhau.
- GV hỏi: Thế nào là khâu thường
Hoạt động 2: Thao tác kĩ thuật
- Hướng dẫn HS biết cách cầm vải cầm kim, cách lên kim, xuống kim.
- GV nhận xét hướng dẫn HS vạch dấu theo 2 cách đã học.
- GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật
+ Lần đầu hướng dẫn từng thao tác và giải thích.
+ Lần 2 hướng dẫn nhanh các thao tác.
- Khâu đến cuối đường vạch dấu ta cần phải làm gì?
- Hướng dẫn thao tác khâu lại mũi và nút chỉ cuối đường khâu
*Lưu ý:
- Khâu từ phải sang trái.
- Tay cầm vải đưa phần vải có đường dấu lên, xuống nhịp nhàng với sự lên xuống của mũi kim.
- Dùng kéo cắt chỉ sau khi khâu.
- HS tập khâu mũi khâu thường trên giấy kẻ ô li.
- Các mũi khâu thường cách đều 1 ô trên giấy kẻ ô li.
- HS chuẩn bị
- HS nhắc lại
- HS quan sát mặt phải, mặt trái mẫu, quan sát hình 3a, 3b.
- Đọc mục 1 ghi nhớ.
- Chú ý HD những HS nam
- Quan sát hình 1, 2a, 2b.
- Quan sát tranh. Nêu các bước khâu thường
- HS quan sát hình 4 nêu cách vạch dấu đường khâu.
- HS đọc nội dung mục 2 quan sát hình 5a, 5b, 5c và tranh quy trình để trả lời câu hỏi.
- Quan sát hình 6a, b, c.
- Ta làm nút chỉ
- HS đọc phần ghi nhớ.
IV. Định hướng học tập tiếp theo
- HS về nhà tập khâu mũi thường trên giấy ôli
- Dặn chuẩn bị dụng cụ học tập , kim , chỉ , vải , kéo, về thực hành những điều đã học và chuẩn bị bài sau: Khâu thường (tiết 2)
---------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 20 tháng 9 năm 2018
Tập đọc
NGƯỜI ĂN XIN
I. Mục tiêu: Sau bài học HS có khả năng
1. Kiến thức
- Đọc đúng các từ khó trong bài, ngắt nghỉ đúng chỗ
- Hiểu ND: Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ (trả lời được CH 1, 2, 3).
2. Kỹ năng
- Giọng đọc nhẹ nhàng, bước đầu thể hiện được cảm xúc, tâm trạng của nhân vật trong câu chuyện.
3. Thái độ
- Biết cảm thông cho những người có số phận không may mắn
II. Chuẩn bị
- Bảng phụ ghi ND cần HD luyện đọc
III. Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
- Cho HS đọc bài Thư thăm bạn và trả lời câu hỏi:
+ Tìm các chi tiết cho thấy Lương rất thông cảm với Hồng.
+ Bạn Lương đã an ủi Hồng như thế nào?
- Nhận xét, đánh giá
2. Bài mới
- HS quan sát bức tranh trong bài tập đọc và cho biết bức tranh nói lên điều gì?
*Luyện đọc
- - Gọi 1 HS đọc tốt đọc bài.
+ Bài chia làm mấy đoạn ?
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS.
- Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2, kết hợp luyện đọc câu văn dài.
(Chú ý cần hỗ trợ HS đọc chậm, đọc ngọng...)
- Giải thích từ
- Yêu cầu HS luyện đọc nhóm 3.
- Tổ chức cho các nhóm thi đọc.
- GV hướng dẫn cách đọc bài - đọc mẫu toàn bài.
*Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 để thảo luận và chia sẻ kết quả trước lớp.
(GV theo dõi,hỗ trợ khi cần)
- Câu hỏi gợi mở
+ Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương như thế nào ?
Tái nhợt: da dẻ nhợt nhạt tái mét.
+ Hành động và lời nói của cậu bé chứng tỏ tình cảm của cậu bé đối với ông lão như thế nào ?
+ Cậu bé không có gì để cho ông lão nhưng ông lão nói với cậu như thế nào ?
+ Em hiểu cậu bé đã cho ông lão cái gì ?
+ Sau câu nói của ông lão cậu bé đã cảm nhận được một chút gì đó từ ông ? Theo em cậu bé nhận được gì từ ông lão ?
+ Qua câu chuyện tác giả muốn nói với chúng ta điều gì ?
- GV ghi ý nghĩa lên bảng.
* Đọc diễn cảm
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm: Tôi chẳng biết làm cách nào.ông lão.
- HD giọng đọc
- Tổ chức cho HS đọc bài
- GV nhận xét, khen HS đọc hay.
- 2HS đọc và trả lòi câu hỏi
- HS thảo luận nhóm đôi .Quan sát tranh nêu những suy nghĩ của mình về nội dung bức tranh.
- Đại diện lên chia sẻ.
- 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm.
- Bài được chia làm 3 đoạn.
. Đoạn 1: Lúc ấy ... cứu giúp.
. Đoạn 2: Tôi lục lọi ... cho ông cả.
. Đoạn 3: Người ăn xin ... của ông lão.
- HS đánh dấu đoạn.
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1 và đọc từ khó theo HD: lọm khọm, giàn giụa, xấu xí, rên rỉ,.
- 3 HS đọc
- Luyện đọc câu dài: Chao ôi! Cảnh nghèo đói...biết nhường nào!
+ Nêu chú giải sgk.
- HS luyện đọc theo nhóm.
- HS thi đọc.
- HS lắng nghe.
- Cả lớp thảo luận trả lời câu hỏi.
- Dự kiến câu trả lời
- Ông lão lọm khọm, đôi mắt đỏ đọc giàn giụa nước mắt. Đôi môi tái nhợt, quần áo tả tơi, thảm hại dáng hình xấu xí, bàn tay sưng húp, bẩn thỉu, giọng rên rỉ cầu xin.
- Chứng tỏ cậu tốt bụng, cậu chân thành xót thương ông lão, tôn trọng và muốn giúp đỡ ông.
+ Ông nói: như vậy là cháu đã cho ông rồi.
+ Cậu bé đã cho ông lão tình cảm, sự cảm thông và thái độ tôn trọng.
+ Cậu bé đã nhận được ở ông lão lòng biết ơn, sự đồng cảm. Ông đã hiểu được tấm lòng của cậu.
- Câu chuyện ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu, biết đồng cảm thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão.
- HS nhắc lại ý nghĩa.
- 1 HS đọc bài. HS cảlớp theo dõi tìm giọng đọc.
- HS luyện đọc theo vai (cậu bé,ông lão ăn xin).
- Đại diện HS thi đọc diễn cảm
- HS nhận xét.
IV. Định hướng học tập tiếp theo
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Nhắc hs luôn có tình cảm chân thành,sự cảm thông chia sẻ với những người nghèo
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà luyện đọc bài và chuẩn bị bài sau: Kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật
-------------------------------------------------------------------
Toán
DÃY SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu: Sau tiết học, HS có khả năng
1. Kiến thức
- Nhận biết về dãysố tự nhiên
- Nêu được một số đặc điểm của dãy số tự nhiên .
2. Kĩ năng
- Thực hiện đúng thành thạo các bài toán về dãy số tự nhiên.
3. Thái độ
- Hứng thú tìm hiểu về dãy số tự nhiên
II. Chuẩn bị :
- SGK
- Vẽ sẵn tia số lên bảng
III. Tổ chức các hoạt động dạy- học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập tiết 13
- GV chữa bài
- Nhận xét đánh giá
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài
*Giới thiệu số tự nhiên - dãy số tự nhiên:
- GV ghi lên bảng
VD : 60, 65 ,100,
1, 2, 3, 4, 5,
+ Đây có phải là dãy số tự nhiên không?
- Số tự nhiên viết theo thứ tự từ bé đến lớn bắt đầu từ số 0
VD : 0 ,1 ,2 ,3 ,4, 5 .10 ,
1 , 2 , 3 , 4 , 5
0, 1, 2, 3, 4, 5, .10.
+ Đây có phải là dãy số tự nhiên không?
*Biểu diễn số tự nhiên trên tia số
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
+ Điểm gốc của tia số ứng vơí số nào?
*Giới thiệu 1số của dãy số tự nhiên
- Nhận xét
- 1 000 000 thêm 1được
+ Bớt 1ở số bất kì khác 0 cũng được số tự nhiên liền trước nó
+ Trong dãy số tự nhiên, số 0 có số liền trước không?
+ Vậy 0 là số tự nhiên nhỏ nhất,không có số tự nhiên nào nhỏ hơn 0.số 0 không có số tự nhiên liền trước.
+ Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?
Kết luận:Trong dãy số tự nhiên ,hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau 1đơn vị
Luyện tập
Bài 1:
- Yêu cầu HS nêu đề bài.
- Muốn tìm số đằng sau của một số ta làm thế nào?
- GV cho HS tự làm bài.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Muốn tìm số đằng trước của một số ta làm thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài
- GV chữa bài và cho điểm HS .
Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc đề bài: Hỏi hai số tự nhiên liên tiếp nhau hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị.?
- Yêu cầu HS làm bài
- Gọi HS nhận xét bài của bạn
Bài 4:(a)
- Yêu cầu HS tự làm bài yêu cầu HS nêu đặc điểm của dãy số
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Lắng nghe
- Không phải dãy số TN mà chỉ là số TN
- Là dãy số tự nhiên (0à dấu
- Không phải là số tự nhiên thiếu số 0
- Không phải là số tự nhiên thiếu dấu
àVì các số biểu thị đến 10 đây là 1
1 bộ phận của dãy số tự nhiên
- HS Nêu
0,1,2,10,
- Số 0
- Thêm một vào bất cứ số tự nhiên được số tự nhiên liền sau nó và có thể kéo dài mãi
àChứng tỏ không có số tự nhiên lớn nhất .
- 1 000 001, 1000 002
(Không có số tự nhiên trước 0à 0 là bé nhất .
+ Hai số tự nhiên liên tiếp thì hơn kém nhau 1 đơn vị.
- HS đọc đề bài
- Ta lấy số đó cộng thêm 1
- 2 HS lên bảng làm bài,cả lớp làm vào vở bài tập.
- Tìm số liền trước của một số rồi viết vào ô trống
- Ta lấy số đó trừ đi 1.
- 1 HS lên bảng làm bài,cả lớp làm vào vở bài tập.
- Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị.
- 2 HS lên bảng làm bài,cả lớp làm VBT.
- HS điền số,sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
a) Dãy các số tự nhiên liên tiếp bắt đầu từ số 909.
IV. Định hướng học tập tiếp theo
- Cho HS nhắc lại đặc điểm số tự nhiên
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: Viết số tự nhiên trong hệ thập phân
----------------------------------------------------------------
Khoa học
VAI TRề CỦA VI-TA-MIN, CHẤT KHOÁNG VÀ CHẤT XƠ
I. Mục tiêu: Sau tiết học, HS có khả năng:
1. Kiến thức:
- Kể tên những thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ.
- Nêu được vai trò của vi-ta-min
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_lop_4_tuan_3_nam_hoc_2018_2019_pham_thi_luy.docx