I. MỤC TIÊU:
- Đọc trôi chảy, lưu loát các bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút, đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Nắm được các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết (BT 2)
- HS nổi trội : Đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật.
II. CHUẨN BỊ:
- Bảng nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
22 trang |
Chia sẻ: Đinh Nam | Ngày: 12/07/2023 | Lượt xem: 23 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 28 - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 28
Thứ hai ngày 25 tháng 3 năm 2019
CHÀO CỜ:
Tập trung toàn trường
TOÁN:
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
- Biết tính vận tốc, thời gian, quãng đường.
- Biết đổi đơn vị đo thời gian. Làm các BT 1 và 2. (HS NỔI TRỘI: BT3,4)
II. CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của Hs
A. Chia sẻ bài cũ: BHT mời các bạn chia sẻ nội dung:
- Muốn tính thời gian ta làm thế nào?
- Gv nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi đề bài
2. Hướng dẫn Hs luyện tập
* Bài tập 1 : Yêu cầu HS đọc đề bài, GV hướng dẫn HS bài toán yêu cầu: so sánh vận tốc của ô tô và xe máy.
* Bài 2 : GV yêu cầu HS
- Hướng dẫn HS tính vận tốc của xe máy đơn vị đo bằng m/phút.
- Yc hs làm bài vào vở, hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét: Vận tốc của xe máy là :37,5 (km)
*Bài 3: Y/c hs đọc đề bài, cho hs đổi đơn vị
- GV nhận xét.
*Bài 4: Yêu cầu hs đọc đề bài, hướng dẫn HS cách làm.
- GV nhận xét, sửa chữa.
C. Củng cố, dặn dò:
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- BHT chia sẻ.
- Hs nhận xét.
- HS lắng nghe.
- Hs lắng nghe.
BHT chia sẻ tìm hiểu bài toán
- HS đọc đề bài, lên bảng làm, lớp làm vào vở. Bài giải
4 giờ 30 phút = 4,5 giờ
Mỗi giờ ô tô đi dược là:
135 : 3 = 45 (km)
Mỗi giờ xe máy đi được là:
135 : 4,5 = 30 (km)
Mỗi giờ ô tô đi được nhiều hơn xe máy:
45 – 30 = 15 (km)
Đáp số: 15 km
BHT chia sẻ tìm hiểu bài toán
- Đọc yêu cầu đề, làm vào vở.
Bài giải
1250 : 2 = 625 (m/phút)
1giờ = 60 phút
Một giờ xe máy đi được là:
625 × 60 = 37500 (m)
37500 (m) = 37,5 (km)
- Hs đọc đề bài , HS đổi đơn vị
15,75 km = 15 750 m
1giờ 45 phút = 105 phút
- HS làm vào vở.
- Hs đọc đề bài, làm vào vở, lên bảng làm. Chia sẻ cách làm và hỏi có bạn nào có cách làm khác không.
Bài giải
72 km/ giờ = 72 000 m/giờ
Thời gian để cá heo bơi 2400 mlà:
2400 : 72 000 = ( giờ)
(giờ) = 60 phút × = 2 phút
Đáp số : 2 phút
- Hs lắng nghe.
TIẾNG VIỆT:
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Đọc trôi chảy, lưu loát các bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút, đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Nắm được các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết (BT 2)
- HS nổi trội : Đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật.
II. CHUẨN BỊ:
- Bảng nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Chia sẻ bài cũ: BHT mời các bạn kể tên bài TĐ và HTL từ tuần 19 đến giờ?
- Gv nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài :
2.Kiểm tra Tập đọc và HTL : (Khoảng 1/4 số HS trong lớp)
- Cho từng HS lên bốc thăm chọn bài
- Chia thời gian cho Hs đọc theo yc của phiếu.
- GV đặt câu hỏi về nội dung vừa đọc
- Cho điểm đọc.
3. Làm bài tập :
*Bài tập 2
- Giúp Hs nắm vững yc của bài tập.
+ Cần thống kê các bài tập đọc theo nội dung ntn?
- Yc Hs làm bài theo 4 nhóm cùng phiếu bài tập
- Tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả
- Gv chốt nội dung .
- Yc Hs đọc lại bài thống kê.
- GV nhận xét, chốt ý.
C. Củng cố – dặn dò:
- Dặn về chuẩn bị bài.
- Nhận xét tiết học.
- BHT chia sẻ.
- Hs nhận xét.
- HS lắng nghe.
- Hs lắng nghe.
- Bốc thăm, xem lại bài đọc 1-2 phút
- Đọc theo yc của phiếu và trả lời câu hỏi
- Nêu đề.
BHT chia sẻ hoạt động thảo luận
+ HS thảo luận nhóm 4, làm vào bảng nhóm và nêu kết quả. HS khác bổ sung.
Các kiểu câu
Ví dụ
Câu đơn
.
Câu ghép
Câu ghép không dùng từ nốí
Câu ghép dùng từ nối
Câu ghép dùng quan hệ từ
..
Câu ghép dùng cặp từ hô ứng
..
.
- HS nối tiếp nhau đọc câu đơn, câu ghép
- Nhận xét ý kiến của bạn.
- Hs lắng nghe.
TIẾNG VIỆT:
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU
- Nghe - viết đúng chính tả bài Bà cụ bán hàng nước chè, tốc độ viết khoảng 100 chữ/ 15 phút.
- Viết đoạn văn khoảng 5 câu tả ngoại hình cụ già ; biết chọn những nét ngoại hình tiêu biểu để miêu tả.
II. CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Ổn định lớp:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu và ghi đề bài.
2. Hướng dẫn HS nghe -viết chính tả..
- Gv đọc mẫu lần 1 giọng thong thả, rõ ràng
-Yêu cầu 1 HS đọc bài chính tả.
- Nêu nội dung bài chính tả?
- Gv đọc cho HS viết từ khó
- Yêu cầu HS đọc từ khó.
- Gv theo dõi sửa sai
- Nhắc nhở hs cách ngồi viết, chú ý cách viết tên riêng
*Viết chính tả :
- GV đọc cho HS viết.
- GV đọc cho HS soát lỗi chính tả.
*Chấm, chữa bài :
- GV chấm 1/3 số bài .
3. Hướng dẫn hs làm bài tập.
*Bài 2: Yêu cầu hs nêu đề bài, hỏi:
- Đoạn văn tả ngoại hình hay tính cách của bà cụ?
- Tác giả tả đặc điểm nào về ngoại hình?
-Tác giả tả bà cụ rất nhiều tuổi bằng cách nào?
- Gv NX: miêu tả nhân vật không nhất thiết miêu tả đầy đủ, mà chỉ tả những đặc điểm tiêu biểu.
- Hs đọc lại đề bài nêu ý kiến người em chọn tả.
- Yc HS làm vào vở BT và
- GV nhận xét, tuyên dương một số đoạn văn hay
C. Củng cố – dặn dò:
- Chữa lỗi sai trong bài viết.
- Nhận xét chung tiết học.
Hát vui.
- Hs lắng nghe.
- HS theo dõi trong SGK.
- 1HS đọc to bài chính tả..
- Tả gốc cây bàng cổ thụ và tả bà cụ bán hàng nước chè
- 2 HS viết bảng, lớp viết vào nháp : tuổi giời, tuồng chèo, mẹt bún
- Lớp nhận xét.
- HS đọc từ khó, cá nhân, cả lớp.
- HS viết chính tả .
- HS đổi vở soát lỗi.
- HS suy nghĩ lần lượt nêu ý kiến.
+ .. tả ngoại hình.
+ Tóc, da, tuổi ....
+ tả tuổi của bà.
- so sánh với cây bàng già ; mái tóc bạc trắng..
- Lớp nhận xét.
- Đọc tiếp nối đọc bài văn của mình. Lớp nhận xét, nêu ý kiến.
- Hs lắng nghe.
- Hs lắng nghe.
KHOA HỌC:
SỰ SINH SẢN CỦA ĐỘNG VẬT
I. MỤC TIÊU
- Kể tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con..
- Tích hợp TNTT: Phòng chống tai nạn do động vật nguy hiểm cắn, đốt.
- ND điều chỉnh: Chỉ hướng dẫn, khuyến khích HS có điều kiện sưu tầm, triển lãm.
II. CHUẨN BỊ:
- Hình trang 112, 113 SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Chia sẻ bài cũ: BHT mời các bạn kể tên một số cây được mọc từ bộ phận cây mẹ?
- Gv nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: và ghi đề.
*Hoạt động 1 : Thảo luận
- YC HS đọc bài học SGK.
- GV Yc Hs thảo luận nhóm đôi, trả lời câu hỏi.
+ Đa số động vật được chia thành mấy giống? Đó là những giống nào?
+ Tinh trùng hoặc trứng động vật được sinh ra từ cơ quan nào?
+ Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là gì?
+ Nêu kết quả của sự thụ tinh. Hợp tử phát triển thành gì?
- Gv nhận xét chốt lại lời giải đúng.
*Hoạt động : Quan sát
- Yêu cầu Hs quan sát tranh chỉ vào từng hình và nói với nhau: con nào đẻ trứng, con nào đẻ con?
- GV nhận xét: Những loài động vật khác nhau thì có cách sinh sản khác nhau.
- Tích hợp TNTT: Phòng chống tai nạn do động vật nguy hiễm cắn, đốt.
*Hoạt động 3: Trò chơi
- Yc HS thảo luận nhóm tìm tên các con vật đẻ trứng các con vật đẻ con, sau đó dại diện nhóm lên ghi tên, nhóm nào ghi tên được nhiều thì thắng.
- GV nhận xét tuyên đương đội thắng cuộc.
C. Củng cố, dặn dò:.
- GV cho hs đọc bài học SGK.
- Chuẩn bị bài : Sự sinh sản của côn trùng”
- Nhận xét tiết học.
- BHT chia sẻ.
- Hs nhận xét.
- HS lắng nghe.
- Hs lắng nghe.
- Vài hs nhắc lại đề bài.
- HS đọc SGK, đại diện HS trả lời.
BHT chia sẻ hoạt động thảo luận
- Đa số động vật chia thành 2 nhóm: đực và cái.
- Con đực có cơ quan sinh dục đực tạo ra tinh trùng.
- Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng tạo thành hợp tử gọi là sự thụ tinh.
- Hợp tử phân chia nhiều lần phát triển thành cơ thể mới, mang những đặc tính của bố hoặc mẹ.
- HS quan sát tranh, đại diện HS trình bày.
- Các con nở từ trứng : sâu, thạch sùng, gà, nòng nọc.
- Các con được đẻ ra thành con : voi, chó.
- Lớp nhận xét.
- Con vật nào có thể gây ra nguy hiễm cho con người? Làm sao để phòng chống?
- HS thực hiện trò chơi.
- Lớp cổ vũ, nêu nhận xét.
- Hs đọc.
- Hs lắng nghe.
Thứ ba ngày 26 tháng 3 năm 2019
THỂ DỤC:
MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN - TRÒ CHƠI"BỎ KHĂN".
I. MỤC TIÊU
- Thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi, tâng cầu và phát cầu bàng mu bàn chân (hoặc bất cứ bộ phận nào của cơ thể).
- Thực hiện ném bóng 150g trúng đích cố định hoặc duy chuyển.
- Chơi trò chơi"Bỏ khăn". YC biết cách chơi và tham gia chơi được.
II. SÂN TẬP, DỤNG CỤ:
- Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị 1 còi, bóng ném, cầu.
III. TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN: (Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học)
NỘI DUNG
Định
lượng
PH/pháp và hình thức tổ chức
I. Chuẩn bị:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông, vai.
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo hàng dọc.
- Ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung.
* Kiểm tra bài cũ: Tâng cầu cá nhân bằng đùi.
1-2p
1p
150m
2lx8nh
4-6HS
X X X X X X X X
X X X X X X X X
r
II. Cơ bản:
- Đá cầu.
+ Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân.
Phân chia các tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển.
+ Ôn phát cầu bằng mu bàn chân.
Nêu tên, làm mẫu và giải thích động tác cho HS tập theo sân tập đã chuẩn bị xen kẽ giữa các lần tập GV có nhận xét sửa sai cho HS.
- Ném bóng.
+ Ôn ném bóng trúng đích.
GV nêu tên động tác, làm mẫu, chia tổ cho HS tự quản tập luyện.GV quan sát sửa sai cho HS.
+Thi ném bóng trúng đích.
-Trò chơi"Bỏ khăn".
Nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi, chuyển lớp thành đội hình vòng tròn, sau đó cho HS chơi.
14-16p
3-4p
10-12p
14-16p
10-12p
3-4p
5-6p
X X X X X X X X
X X X X X X X X
r
X X
X X
X O O X
X X
X X
r
X X
X X
X p X
X X
X X
III. Kết thúc:
- Đi thường theo 2-4 hàng dọc và hát.
- Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng, hít thở sâu.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét tiết học, về nhà ôn đá cầu, ném bóng.
1-2p
1p
1-2p
1p
X X X X X X X X
X X X X X X X X
r
TOÁN:
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU
- Biết tính vận tốc, thời gian, quãng đường.
- Biết giải bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian (BT 1, 2)
II. CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của Hs
A. Chia sẻ bài cũ: BHT mời các bạn chia sẻ nội dung bài học trước:
- Muốn tính vận tốc, thời gian, quãng đường ta làm thế nào?
- Gv nhận xét.
B/ Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi đề bài
2. Hướng dẫn Hs luyện tập
* Bài tập 1: Yêu cầu HS đọc đề bài, hướng dẫn HS bài toán yêu cầu chuyển động cùng chiều hay ngược chiều nhau?
- GV giải thích: khi ô tô gặp xe máy thì cả ô tô và xe máy đi hết quãng đường 180 km từ hai chiều ngược nhau
- Mỗi giờ 2 ô tô đi được bao nhiêu km?
- Sau mỗi giờ hai ô tô gặp nhau?
- Gv nhận xét.
* Bài 2 :
- Nêu yêu cầu của bài toán
- Yc hs nêu cách làm tự làm bài vào vở, hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét.
*Bài 3: Yêu cầu hs đọc đề bài, hướng dẫn HS cách làm, chú ý HS đổi đơn vị đo quãng đường theo m hoặc đơn vị đo vận tốc m/phút.
- Gv nhận xét, sữa chữa.
C. Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu Hs nêu lại cách tính vận tốc, .
- Nhận xét tiết học.
- BHT chia sẻ.
- Hs nhận xét.
- HS lắng nghe.
- Hs lắng nghe.
BHT chia sẻ hoạt động tìm hiểu bài
- HS đọc đề bài, lên bảng làm,lớp làm vào vở.
Bài giải
Sau mỗi giờ cả hai xe ô tô đi được quãng đường là:
50 + 42 = 92 (km)
Thời gian để hai ô tô gặp nhau là:
276 : 92 = 3 (giờ)
Đáp số : 3 giờ
BHT chia sẻ hoạt động tìm hiểu bài
- Hs đọc đề bài , nêu cách tính
Bài giải
Thời gian đi của ca nô là:
11giờ 15phút – 7giờ 30phút = 3giờ 45phút
3giờ 45phút = 3,75giờ
Quãng đường đi được của ca nô là:
12 × 3,75 = 45 (km )
BHT chia sẻ hoạt động tìm hiểu bài
- Hs đọc đề bài, làm vào vở, lên bảng làm.
Bài giải
15 km = 15 000 m
Vận tốc chạy của ngựa là:
15 000 : 22 = 750 (m/phút)
Đáp số : 750 (m/phút)
BHT chia sẻ củng cố bài
Hs lắng nghe.
TIẾNG VIỆT:
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 3)
I. MỤC TIÊU
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Tạo lập được các câu ghép (BT 2)
II. CHUẨN BỊ:
- Phiếu ghi tên bài TĐ và HTL trong 9 tuần đầu sách Tiếng Việt T2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Chia sẻ bài cũ: PHT mời các bạn kể tên một số bài TĐ và HTL từ T.19 đến giờ?
- Gv nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài :
- Hôm nay sẽ kiểm tra tiếp các bài Tập đọc và HTL.
- GV nêu yc về đọc và đọc hiểu.
2. Kiểm tra Tập đọc và HTL : (Khoảng 1/4 số HS trong lớp)
- Cho từng HS lên bốc thăm chọn bài
- Chia thời gian cho Hs đọc theo yc của phiếu.
- GV đặt câu hỏi về nội dung vừa đọc
- Cho điểm đọc.
3. Làm bài tập:
*Bài tập 2
- Yc hs đọc Yc của bài, yêu cầu HS làm vào vở
BT?
- Yc Hs nối tiếp nhau đọc câu văn của mình.
- GV nhận xét, chốt ý.
C. Củng cố – dặn dò :
- Dặn chuẩn bị bài.
- Gv nhận xét tiết học.
- BHT chia sẻ.
- Hs nhận xét.
- HS lắng nghe.
- Hs lắng nghe.
- Bốc thăm, xem lại bài đọc 1-2 phút
- Đọc theo yc của phiếu và trả lời câu hỏi
- Hs đọc yêu cầu đề bài, nêu Yc và làm vào vở BT.
- Lần lượt Hs đọc câu văn của mình.
a) Tuy máy chúng điều khiển kim đồng hồ chạy, /chúng rất quan trọng./
b) Nếu mỗi .chiếc đồng hồ sẽ hỏng./ sẽ chạy không chính xác./
c) Câu chuyện..và mọi người vì mỗi người.
- Nhận xét câu văn của bạn.
- Hs lắng nghe.
KHOA HỌC:
SỰ SINH SẢN CỦA CÔN TRÙNG
I. MỤC TIÊU
- Viết sơ đồ chu trình sinh sản của côn trùng.
II. CHUẨN BỊ:
- Hình trang 114, 115 SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Chia sẻ bài cũ: PHT mời các bạn kể tên các động vật đẻ trứng, đẻ con?
- GV nhận xét, .
B. Bài mới :
1.Giới thiệu bài: nêu và ghi đề.
*Hoạt động 1:Làm việc với SGK
- HS quan sát các hình1, 2, 3, 4, 5 SGK trang 114 mô tả quá trình sinh sản của bướm cải và chỉ trứng sâu nhộng và bướm?
- HS thảo luận nhóm 4 và trả lời câu hỏi.
+ Bướm thường đẻ trứng ở đâu?
+ Ở giai đoạn nào trong quá trình phát triển, bướm cải gây thiệt hại nhất?
+ Trong trồng trọt có thể làm gì để giảm thiệt hại do côn trùng gây ra đối với hoa màu?
- Gv nhận xét chốt lại lời giải đúng: Hình: 2a, 2b, 2c cho thấy sâu càng lớn càng ăn nhiều lá râu và gây thiệt hại nhất.
*Hoạt động: Quan sát và thảo luận
-Yêu cầu Hs quan sát tranh, thảo luận nhóm 2 và làm vào bảng nhóm?
- GV nhận xét : Tất cả các côn trùng đều đẻ trứng.
C. Củng cố, dặn dò:.
- GV cho hs đọc bài học SGK.
- Chuẩn bị bài : Sự sinh sản của ếch”.
- BHT chia sẻ.
- Hs nhận xét.
- HS lắng nghe.
- Vài hs nhắc lại đề bài.
- HS quan sát tranh SGK.
- Thảo luận nhóm 4, đại diện HS trả lời:
- Bướm thường đẻ trứng ở lá rau và các loại cây...
- H1: Trứng nở thành sâu
- H2 a,b,c : Sâu ăn lá lớn dần
- H3 : Sâu nứt ra và chúng biến thành nhộng.
- H4: Bướm xoè cánh bay đi
- H : 5Bướm cải đẻ trứng ..
- Lớp nhận xét.
- Ta phải phun thuốc sâu.
BHT chia sẻ hoạt động thảo luận
- HS thực hiện yêu cầu:
Ruồi
Gián
So sánh chu trình
Sinh sản:
- Giống nhau
- Khác nhau
Nơiđẻ trứng
Cáchtiêu diệt
- Đại diện nhóm trả lời, lớp nhận xét
- Hs lắng nghe.
- Hs đọc.
- Hs lắng nghe.
TIẾNG VIỆT:
ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II (TIẾT 4)
I. MỤC TIÊU
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn
- Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 9 tuần đầu HKII (BT2)
- Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn hoá và say mê sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ để học sinh làm bài tập 2 (kể theo mẫu tài liệu HD)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Chia sẻ bài cũ: BHT mời các bạn làm lại bài tập 2.
- Gv nhận xét.
2. Giới thiệu bài mới:
3. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Kể tên các bài thơ đã học.
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Giáo viên nhắc học sinh chú ý thực hiện tuần tự theo yêu cầu của bài.
Giáo viên nhận xét, bình chọn người đọc thuộc và giải thích lý do có sức thuyết phục nhất.
Hoạt động 2: Kể chuyện các bài tập đọc.
Giáo viên gọi học sinh nói lại các yêu cầu cần làm theo thứ tự.
Giáo viên phát giấy bút cho 4 – 5 học sinh làm bài.
Giáo viên nhận xét, khen ngợi hs làm bài tốt nhất.
4. Tổng kết - dặn dò:
Dặn hs chuẩn bị bài sau.
Nhận xét tiết học.
- BHT chia sẻ.
- Hs nhận xét.
- HS lắng nghe.
- Hs lắng nghe.
1 học sinh đọc yêu cầu BT.
1 học sinh làm bài cá nhân, các em viết vào vở tên các bài thơ tìm được, suy nghĩ chọn bài để đọc thuộc trước lớp và trả lời câu hỏi.
Học sinh nói tên bài thơ đã học.
- Nhiều hs tiếp nối đọc thuộc lòng bài thơ.
1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
1 học sinh nêu trình tự các việc cần làm.
Ví dụ: Kể tên ® tóm tắt nội dung chính ® lập dàn ý ® nêu 1 chi tiết hoặc 1 câu văn em thích ® giải thích vì sao em thích chi tiết hoặc câu văn đó.
Học sinh làm bài trên giấy dán bài lên bảng lớp và trình bày kết quả.
Nhiều hs nói chi tiết hoặc câu văn em thích.
- Hs lắng nghe.
Thứ tư ngày 27 tháng 3 năm 2019
THỂ DỤC:
MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN - TC"HOÀNG ANH, HOÀNG YẾN".
I. MỤC TIÊU
- Thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi, tâng cầu và phát cầu bàng mu bàn chân (hoặc bất cứ bộ phận nào của cơ thể).
- Biết cách đứng ném bong bằng hai tay vào rỗ(có thể tung bóng bằng hai tay)
- Ôn tâng cầu bằng đùi, bằng mu bàn chân, phát cầu bằng mu bàn chân, học đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay..YC thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
- Chơi trò chơi"Hoàng anh, hoàng yến".YC biết cách chơi và tham gia chơi được
II. SÂN TẬP, DỤNG CỤ:
- Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị 1 còi, bóng ném, cầu.
III. TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN: (Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học)
NỘI DUNG
Định
lượng
PH/pháp và hình thức tổ chức
I. Chuẩn bị:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc quanh sân trường.
- Đi theo vòng tròn hít thở sâu.
- Ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung.
1-2p
200m
10lần
2lx8nh
X X X X X X X X
X X X X X X X X
r
II. Cơ bản:
- Đá cầu.
+ Ôn tâng cầu bằng đùi.
Đội hình tập thành hàng ngang do tổ trưởng điều khiển.
+ Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân.
Đội hình tập và phương pháp dạy như ở phần trên.
+ Ôn phát cầu bằng mu bàn chân.
Phương pháp dạy như bài 55.
- Ném bóng.
+ Học cách cầm bóng bằng hai tay (trước ngực).
GV nêu tên động tác, làm mẫu và giải thích, cho HS tập luyện, GV quan sát và sửa sai cho HS.
+ Học ném bóng vào rổ bằng hai tay(trước ngực).
GV nêu tên động tác, làm mẫu và giải thích, cho HS tập luyện, GV quan sát và sửa sai cho HS.
- Trò chơi"Hoàng anh, Hoàng yến".
Chơi theo đội hình hàng ngang, do GV điều khiển.
14-16p
2-3p
2-3p
8-10p
14-16p
1-2p
12-13p
5-6p
X X X X X X X X
X X X X X X X X
r
X X
X X
X O O X
X X
X X
r
X X
X X
X X
X X
r
III. Kết thúc:
- Đi đều theo 2-4 hàng dọc và hát.
- Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng, hít thở sâu.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét gời học, về nhà tập đá cầu, ném bóng.
1-2p
1-2p
1p
1-2p
X X X X X X X X
X X X X X X X X
r
TOÁN:
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU
- Biết giải toán chuyển động cùng chiều.
- Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian. (Làm các BT 1 và 2; HS NỔI TRỘI: BT3)
- ND điều chỉnh: Tập trung vào bài toán cơ bản (mối qh của v, t, s; Chuyển BT2 làm trước BT1a).
II. CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Chia sẻ bài cũ: BHT mời các bạn làm bài tập 4 SGK.
- Gv nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi đề bài
2. Hướng dẫn Hs luyện tập
- Yêu cầu hS nhắc lại công thức tính vận tốc, quãng đường, thời gian
* Bài tập 1: Yêu cầu HS đọc đề, GV hướng dẫn.
- Có mấy chuyển động đồng thời, chuyển động cùng chiều hay ngược chiều?
- Lúc khởi hành xe máy cách xe đạp bao nhiêu km?
- Gv nhận xét .
* Bài 2: HS đọc đề và nêu yêu cầu của bài toán
- Yc hs nêu cách làm tự làm bài vào vở, hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét.
*Bài 3 : Yêu cầu hs đọc đề bài, hướng dẫn HS:
- Khi bắt đầu đi ô tô cách xe máy bao nhiêu km?
- Sau mỗi giờ ô tô gần xe máy bao nhiêu km?
- Ô tô đuổi kịp xe máy lúc mấy giờ?
- Gv nhận xét, sữa chữa.
C. Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu Hs nêu lại cách tính vận tốc.
- Chuẩn bị bài sau.
- BHT chia sẻ.
- Hs nhận xét.
- HS lắng nghe.
- Hs lắng nghe.
- HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
Bài giải
a) Sau mỗi giờ xe máy gần xe đạp là: 36 – 12 = 24 (km)
Thời gian để xe máy đuổi kịp xe đạp là: 48 : 24 = 2 (giờ)
Đáp số : 2 giờ
b) Sau 3 giờ hai xe cách nhau là:
12 × 3 = 36 (km)
Sau mỗi giờ xe máy gần xe đạp là:
36 – 12 = 24 (km)
Thời gian để xe máy đuổi kịp xe đạp là: 36 : 24 = 1,5 (giờ)
Đáp số : 1,5 (giờ)
Bài giải
Quãng đường báo gấn chạy trong(giờ): 120 × = 4,8 (km)
Đáp số : 4,8 (km)
- Lớp nhận xét.
- HS thực hiện yêu cầu vào vở.
BHT chia sẻ củng cố bài
TIẾNG VIỆT:
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 5)
I. MỤC TIÊU
- Đọc trôi chảy, lưu loát các bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút, đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa của bài thơ, bài văn.
- Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 9 tuần đầu HK II (BT 2)
II. CHUẨN BỊ:
- Phiếu ghi tên bài TĐ và HTL trong 9 tuần đầu sách Tiếng Việt T2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài mới:
1. Giới thiệu bài :
- KT tiếp các bài Tập đọc và HTL.
2. Kiểm tra Tập đọc và HTL : (1/4 HS trong lớp)
- Cho từng HS lên bốc thăm chọn bài
- HS đọc theo yc của phiếu.
- GV đặt câu hỏi về nội dung vừa đọc.
- Cho điểm đọc.
3. Làm bài tập :
*Bài tập 2
- Yc HS đọc nội dung và đề bài.
- Yêu cầu HS mở mục lục sách
- Gv KL.
*Bài tập 3 : HS đọc y/c và nối tiếp nhau cho biết em chọn dàn ý cho bài miêu tả.
- GV nhận xét.
- HS đọc dàn ý của bài văn Tranh làng Hồ,
C. Củng cố – dặn dò :
- Dặn HS về nhà hoàn chỉnh yêu cầu dàn bài đã chọn
- Nhận xét tiết học.
- Hs lắng nghe.
- Bốc thăm, xem lại bài đọc 1-2 phút
- Đọc theo yc của phiếu: đoạn văn đánh dấu.
- Hs tìm nhanh tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 9 tuần đầu?
- Bài : Phong cảnh đền Hùng, Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, Tranh làng Hồ.
- HS viết dàn ý vào vở BT.
- Lần lượt HS đọc dàn ý, nêu chi tiết hoặc câu văn mình thích; Lớp nêu ý kiến.
- Lần lượt 3 HS đọc lại.
- Hs lắng nghe.
TIẾNG VIỆT:
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 6)
I. MỤC TIÊU
- Kiểm tra (đọc hiểu) mức độ cần đạt về KT, KN theo quy định.
II. CHUẨN BỊ:
- Đề thi và bài thi in sẵn cho HS
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
A. Ổn định lớp:
B. Bài mới:
1. Gtb : ghi đề bài.
2. Kiểm tra đọc hiểu
a) Hướng dẫn HS:
- Phát bài thi cho HS và hướng dẫn đọc thầm bài đọc
- Chú ý từ khó.
- Nắm nội dung chính bài.
b) Làm bài kiểm tra trắc nghiệm.
- Dựa vào nội dung chính của bài đọc để chọn ý trả lời đúng (ý đúng hoặc ý đúng nhất) bằng cách đánh dấu x vào ô trống trước ý đã chọn.
- Thời gian làm bải khoảng 30 phút.
3. Củng cố – dặn dò:
-Về nhà chuẩn bị bài cho tiết sau: kiểm tra viết.
- Hát
- Hs lắng nghe
- HS chú ý nghe và đọc thầm theo yc.
- HS thực hiện yêu cầu của bài KT.
- Hs lắng nghe.
ĐỊA LÝ:
CHÂU MĨ (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU
- Nêu được một số đặc điểm về dân cư và kinh tế châu Mĩ:
+ Dân cư chủ yếu là người có nguồn gốc nhập cư.
+ Bắc Mĩ có nền kinh tế phát triển cao hơn Trung và Nam Mĩ. Bắc Mĩ có nền công nghiệp, nông nghiệp hiện đại, Trung và Nam Mĩ chủ yếu sản xuất nông sản và khai thác khoáng sản để xuất khẩu.
- Nêu được một số đặc điểm kinh tế của Hoa Kì: có nền kinh tế phát triển với nhiều ngành công nghiệp đứng hàng đầu thế giới và nông sản xuất khẩu lớn nhất thế giới.
- Chỉ và đọc tên trên bản đồ: tên thủ đô của Hoa Kì.
- Sử dụng bản đồ, tranh, ảnh để nhận biết một số đặc điểm của dân cư và hoạt động sản xuất của người dân châu Mĩ.
* GDMT: Đặc điểm về môi trường, tài nguyên thiên nhiên và việc khai thác tài nguyên thiên nhiên.
*ND điều chỉnh: Bài tự chọn.
II. CHUẨN BỊ:
- Bản đồ Châu Mĩ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Chia sẻ bài cũ: BHT mời các bạn nêu nội dung bài học trước.
B. Bài mới:
HĐ 1: Giới thiệu bài:
- BHT chia sẻ.
- Hs nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS chú ý lắng nghe.
1. Dân cư Châu Mĩ:
HĐ 1 : Làm việc theo nhóm 2
- Dựa bảng số liệu bài 17 (tr.103) so sánh dân số châu Phi với các châu lục khác?
- Dân cư như thế nào?
- Dân cư sống tập trung ở đâu?
- Đọc bảng thống kê dân số và cho biết thành phần dân cư của châu Mĩ?
- HS thảo luận và báo cáo
- HS trả lời, nhóm khác bổ sung
GV kết luận: Dân số đứng hàng thứ ba trên thế giới, đa số dân là người nhập cư.
2. Hoạt động kinh tế:
- HĐ.2: Làm việc theo nhóm 4
HS quan sát hình 4, đọc thông tin trong SGK và trả lời câu hỏi:
+ Bắc Mĩ có nền kinh tế ra sao?
+ Trung và Nam Mĩ sản xuất và khai thác gì để xuất khẩu?
GV kết luận: Bắc Mĩ có nền kinh tế phát triển, công nông nghiệp hiện đại. Còn Trung, Nam Mĩ có nền kinh tế đang phát triển, sản xuất nông phẩm nhiệt đới và công nghiệp khai khoáng.
* GDMT: Đặc điểm về môi trường, tài nguyên thiên nhiên và việc khai thác tài nguyên thiên nhiên.
3. Hoa Kì:
- HS đọc và trả lời.
BHT chia sẻ kết quả thảo luận
HĐ 3: HS thực hành tìm vị trí Hoa Kì và thủ đô Oa-sinh-tơn trên bản đồ thế giới.
- Nêu một số đặc điểm của Hoa Kì về vị trí, diện tích, dân số, kinh tế.
- GV kết luận: Ho
File đính kèm:
giao_an_tong_hop_lop_5_tuan_28_nam_hoc_2018_2019.doc