Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 8 - Năm học 2017-2018

I Mục tiêu

Nghe-viết đoạn văn trong bài Kì diệu rừng xanh;viết đúng dấu thanh ở các tiếng chứa yê/ya.

Mục tiêu riêng:

+ Giúp đỡ em Việt Anh,Đức,Đạt,Bảo.

+ HS học tốt : Viết đúng,trình bày sạch.Làm được các bài tập.

II Đồ dùng dạy học

- GV:Bảng quy tắc cách đánh dấu thanh các tiếng có nguyên âm đôi.

- HS: Bảng con,VBT

III Các hoạt động dạy học

1-Khởi động

- HS hát.

2-Trải nghiệm

 Gọi HS nêu cách đánh dấu thanh đối với các tiếng chứa nguyên âm đôi.

3- Bài mới

- Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng.

- Cho 5 Hs đọc to tên bài.

- Hs đọc mục tiêu.

- HS,GV xác định mục tiêu.

 

doc49 trang | Chia sẻ: Đinh Nam | Ngày: 11/07/2023 | Lượt xem: 111 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 8 - Năm học 2017-2018, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI DẠY LỚP 5 - TUẦN 8 -VNEN Năm học: 2017 – 2018 Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2016 Tiết 1 Môn: Tiếng Việt Bài 8A Giang sơn tươi đẹp (tiết 1) I Mục tiêu Đọc hiểu bài Kì diệu rừng xanh. Mục tiêu riêng: + Giúp đỡ HS đọc chậm (Đức,Anh,Bảo) đọc đúng một đoạn của bài. + HS đọc hiểu tốt biết đọc diễn cảm bài văn;trả lời tốt các câu hỏi ở hoạt động 5 và 6. Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường:Hướng dẫn HS tìm hiểu bài văn để Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; thấy được tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng.Từ đó,các em biết yêu vẻ đẹp của thiên nhiên, thêm yêu quý và có ý thức bảo vệ môi trường. II Đồ dùng dạy học - GV: Tranh III Các hoạt động dạy học 1-Khởi động - HS hát. 2-Trải nghiệm - Gọi HS1 đọc thuộc lòng bài Tiếng đàn Ba-la-lai ca trên sông Đà. + Tìm một hình ảnh trong bài thơ thể hiện sự gắn bó giữa con người với thiên nhiên. - Gọi HS 2 đọc thuộc lòng bài Tiếng đàn Ba-la-lai ca trên sông Đà.Nêu nội dung bài thơ. - GV nhận xét. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng. - Cho 5 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS,GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A-Hoạt động cơ bản : Hoạt động 1 - Gv quan sát tranh. - Nghe đại diện nhóm trình bày. - Gv nhận xét,kết luận. Hoạt động 2 - GV gọi HS đọc mẫu. - Giới thiệu tranh minh họa. - Chia đoạn. Hoạt động 3 - Cho HS đọc từ và giải nghĩa từ. - Gọi vài Hs đọc to. Hoạt động 4 Cùng luyện đọc -Theo dõi các nhóm đọc,kiểm tra,giúp Hs các nhóm đọc,quan tâm giúp đỡ các em đọc chậm,đọc còn sai. - GV nhận xét và sửa chữa. Hoạt động 5 - Theo dõi các cặp thảo luận.Trợ giúp HS chậm hiểu (Trả lời câu 2). - Nghe các cặp báo cáo. Hỏi HS chậm câu thứ nhất.Hỏi HS hiểu tốt câu thứ hai trong câu hỏi 1 và 3.Câu 2 dành cho HS hiểu tốt. - GV nhận xét,kết luận ý đúng. - GV gọi HS hiểu tốt nêu. Hỏi: + Em thấy rừng như thế nào? (Rừng có đẹp không?) + Em làm gì để giữ cho rừng luôn đẹp? *GV nêu câu hỏi liên hệ thực tế,giáo dục HS bảo vệ môi trường. - Rút ra nội dung bài. - Cho HS nêu,Gv chốt lại. *Củng cố - Hỏi: + Tiết học này,giúp em biết được gì? *Dặn dò - Dặn Hs về luyện đọc bài. - Kể cho người thân nghe câu chuyện này. - GV nhận xét tiết học. Hoạt động nhóm - HS các nhóm quan sát tranh nói về một cảnh đẹp trong tranh. - Đại diện nhóm trình bày trước lớp. - HS nhận xét nhóm bạn. Hoạt động chung cả lớp - Cả lớp nghe. - Quan sát tranh minh họa. - Bài chia làm 3 đoạn. Đoạn 1: Từ đầu đến lúp xúp dưới chân. Đoạn 2: Nắng trưa đến đưa mắt nhìn theo. Đoạn 3: còn lại. Em làm cá nhân. - Đọc giải nghĩa từ và quan sát hình. Hoạt động nhóm Luyện đọc chữ số,câu,đoạn,bài. - HS luyện đọc trong nhóm. - Một số em đọc trước lớp. - Lớp nhận xét. Hoạt động cặp đôi - HS thảo luận. - Trình bày trước lớp. - Các ý kiến nhận xét,góp ý. Đáp án đúng: 1/ Liên tưởng thấy vạt nấm rừng như là một thành phố nấm, mỗi chiếc nấm như một lâu đài kiến trúc tân kì, các bạn trẻ có cảm giác như mình là một người khổng lồ đi lạc vào kinh đô của vương quốc những người tí hon với những đền đài miếu mạo, cung điện lúp súp dưới chân. (HS hiểu tốt) tự trả lời.Chẳng hạn: - Vì nấm rừng rất nhiều mọc chen chúc dưới đất và nhiều màu sắc sặc sỡ,hình dạng của chiếc nấm nhìn cũng giống lâu đài thu nhỏ rất đẹp. 2/ (HS hiểu tốt trả lời) Những liên tưởng ấy làm cho cảnh vật trong rừng thêm đẹp,sinh động lãng mạn, thần bí như trong truyện cổ tích. 3/ - Những con vượn bạc má ôm con gọn ghẽ truyền nhanh như tia chớp. Những con chồn sóc với chùm lông đuôi to đẹp vút qua không kịp đưa mắt nhìn theo. Những con mang vàng đang ăn cỏ non, những chiếc chân vàng giẫm trên thảm lá vàng... (HS hiểu tốt) - Sự xuất hiện thoắt ẩn thoắt hiện của muông thú làm cho cảnh trở lên sống động, đầy những điều bất ngờ kì thú. Hoạt động chung cả lớp. 1/Vì rừng khộp toàn màu vàng trong một không gian rộng lớn: lá vàng như cảnh mùa thu ở trên cây và rải thành thảm ở dưới gốc,những con mang có lông màu vàng,nắng cũng rực vàng. 2/( HS hiểu tốt nêu) đoạn văn làm em háo hức muốn có dịp được vào rừng , tận mắt ngắm cảnh đẹp của thiên nhiên. - HS trả lời theo cản nhận của riêng em. - HS trả lời cá nhân. Nội dung Vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. - HS trả lời cá nhân. - HS nghe. Rút kinh nghiệm Tiết 2 Môn: Toán Bài 24 So sánh hai số thập phân (Tiết 1) I Mục tiêu HS biết: - So sánh hai số thập phân. - Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại. Mục tiêu riêng: + Giáo viên giúp HS học chậm Đúc,Hân,Bảo. + HS học tốt làm đúng bài 4 và biết giải thích cách làm. II Đồ dùng dạy học GV: 12 băng giấy,mỗi băng chia thành 10 phần bằng nhau cho 6 nhóm thực hiện Hoạt động 2. III Các hoạt động dạy học. 1-Khởi động - HS hát. 2-Trải nghiệm - GV gọi 1-2 HS nêu cấu tạo của số thập phân. - Cho HS đọc số thập phân sau: 125,346.Nêu phần nguyên,phần thập phân của số đó.Nêu từng số thuộc hàng nào. - Hs và GV nhận xét. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng. - Cho 5 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS,GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A.Hoạt động cơ bản : Hoạt động 1 - GVquan sát các nhóm làm việc,đến từng nhóm kiểm tra,giúp đỡ. - Gọi 1- 2 nhóm báo cáo trước lớp. - Cho HS các nhóm nhận xét. - Cô nhận xét,kết luận. Hoạt động 2 - GV quan sát các nhóm làm việc,đến từng nhóm kiểm tra,giúp đỡ. - Gọi 1- 2 nhóm báo cáo trước lớp. - Cho HS các nhóm nhận xét. - Cô nhận xét,kết luận. Hoạt động 3 - GV quan sát các nhóm làm việc,đến từng nhóm kiểm tra. - Cho HS nói cách so sánh trước lớp. - GV kết luận. . Hoạt động 4 - Gv quan sát các cặp làm bài. - Giúp HS chậm toán. - Gọi HS báo cáo kết quả. *Củng cố Cho HS chơi trò chơi “ Ai nhanh,Ai đúng?” - Cho 3 HS đại diện cho 3 nhóm lê tham gia trò chơi. - Quan sát Hs chơi. - Nhận xét,kết luận bạn thắng cuộc. *Dặn dò Hỏi:Tiết học hôm nay,em biết được gì? - Dặn Hs xem hoạt động thực hành. - Gv nhận xét tiết học. Hoạt động nhóm Các nhóm thực hiện các hoạt động 1 - Quan sát hình. - Đọc tên và thành tích. - Thảo luận. - 1- 2 nhóm báo cáo. - Các nhóm khác nhận xét. Kết quả Bạn Hương nhảy xa hơn bạn Nhung. Bạn Long nhảy xa hơn bạn Hương. Bạn Huy nhảy xa hơn bạn Long. Vì 1,88m lớn hơn 1,84m. 1,93m lớn hơn 1,88m 2,05m lớn hơn 1,93m. Hoạt động nhóm - HS thực hiện trong nhóm. - Báo cáo kết quả. - Băng giấy thứ nhất viết 0,3 - Băng giấy thứ nhất viết 0,7 Hoạt động nhóm Đọc kĩ nội dung trong sách và giải thích cho bạn nghe. Nhớ cách so sánh. - Khi so sánh hai số thập phân, ta có thể so sánh phần nguyên với nhau, số nào có phần nguyên lớn hơn thì số đó lớn hơn, số nào có phần nguyên bé hơn thì bé hơn. - Khi so sánh hai số thập phân có phần nguyên bằng nhau thì ta so sánh tiếp đến phần thập phân. Số nào có hàng phần mười lớn hơn thì số đó lớn hơn. - Nếu hàng phần mười bằng nhau ta so sánh tiếp đến hàng phần trăm, số nào có hàng phần trăm lớn hơn thì số đó lớn hơn. - Nếu hàng phần trăm bằng nhau ta sánh tiếp đến hàng phần nghìn Hoạt động cặp đôi. - Các cặp làm bài. - Báo cáo kết quả. a) 3,05 > 2,84 b) 4,723 < 4,79 Giải thích a) So sánh phần nguyên 3 > 2 nên 3,05 > 2,84 b) Hàng phần trăm có 9 > 7 nên 4,723 < 4,79 So sánh hai số thập phân sau: 8,9 và 9,1 5,45 và 5,54 7,58 và 7,56 Kết quả đúng: 8,9 7,56 - HS trả lời cá nhân. - HS nghe cô nhận xét,dặn dò. Rút kinh nghiệm ========================= Tiết 3 Giáo dục lối sống Bài 3: Em đến bưu điện (Tiết 3) I Mục tiêu Như trong tài liệu Mục tiêu riêng: - Giáo dục HS các quy tắc ứng xử khi đến bưu điện mà các em cần nhớ: Ở bưu điện cần giữ trật tự,xếp hàng,giữ vệ sinh chung,nói năng nhẹ nhàng ,lịch sự; tôn trọng nhân viên bưu điện và các khách hàng khác. - HS được trải nghiệm ở bưu điện. II. Đồ dùng dạy học HS : Tìm hiểu về bưu điện.Tem,phong bì thư. III.Các hoạt động dạy học 1 Khởi động Chơi trò chơi 2-Trải nghiệm - Cho HS trả lời câu hỏi : Nêu cách ứng xử khi đến bưu điện. - Nhận xét. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng. - Cho 5 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS,GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò B-Hoạt động thực hành: Hoạt động 2 - Quan sát các nhóm thảo luận. - Nghe đại diện các nhóm trình bày. - GV nhận xét,kết luận cách xử lí từng tình huống. Hoạt động 3 - Cho HS báo cáo trải nghiệm trước lớp. - GV hướng dẫn HS thực hiện viết thư,viết phong bì thư,dán tem gửi cho người quen. * Củng cố - Gv củng cố kiến thức ,kết luận như trong tài liệu,liên hệ, giáo dục hs. *Dặn dò - Hướng dẫn ứng dụng. - Dặn HS thực hiện tốt những điều đã học khi đến bưu điện.Hướng dẫn cho người khác biết. - GV nhận xét giờ học. Hoạt động nhóm Xử lí tình huống Mỗi nhóm chọn xử lí một tình huống. - Thảo luận,trình bày. - HS nhận xét nhóm bạn. Kết luận Tình huống 1: Chị Vân nên hỏi xem có thể nhận bưu phẩm ở quầy nào;nhận hộ bưu phẩm thì phải làm những thủ tục gì,và thực hiện các thủ tục cần thiết theo hướng dẫn của nhân viên bưu điện. Tình huống 2: Nếu quên chứng minh thư,cô Lan có thể sử dụng hộ chiếu để nhận bưu phẩm. Tình huống 2: Bà Tân cần đóng gói cẩn thận để đảm bảo cá,nước mắm không bốc mùi và không bị vỡ. Hoạt động chung cả lớp. - Chúng em trải nghiệm ở bưu điện. - Báo cáo. - Nhận xét,góp ý. - HS nghe. Rút kinh nghiệm: BUỔI CHIỀU Tiết 3 Thực hành Tiếng Việt (Tiết 1) I Mục tiêu - HS đọc hiểu bài Chợ nổi Cà Mau. - Nhận biết được từ mang nghĩa gốc,nghĩa chuyển. Giúp đỡ em chậm hiểu (Đức,Hân,Anh). - Liên hệ giáo dục bảo vệ môi trường. II Đồ dùng dạy học Vở thực hành III Các hoạt động dạy học Hoạt động của cô Hoạt động của trò 1/ Giới thiệu bài 2/ Hướng dẫn Hs thực hành Bài 1 Gọi HS đọc bài Chợ nổi Cà Mau. - Cho Hs quan sát tranh minh họa. Bài 2 - Gọi HS đọc các câu hỏi. - Cho HS tự làm bài. - GV giúp đỡ học sinh chậm. -Gv nhận xét,chữa bài chung cho cả lớp. - GV hỏi. - Liên hệ giáo dục bảo vệ môi trường. 3/Củng cố,dặn dò. - GD học sinh học tập cách tả cảnh sông nước. - Dặn HS về xem bài tiết 2 (Thực hành Tiếng Việt) HS đọc rồi làm bài Đáp án đúng ý2 ý2 ý1 ý3 ý1 g ) ý3 h) ý1 i) ý2 - HS trả lời cá nhân. - HS nghe. Rút kinh nghiệm Tiết 4 Lịch sử Bài 3 Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời.Xô Viết Nghệ - Tĩnh (1930-1931) ( tiết 2) I Mục tiêu Mục tiêu riêng: Sau bài học, HS: - Nêu được: Đầu năm 1930,lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã chủ trì Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.Đảng ra đời là một sự kiện lịch sử quan trọng,mở ra thời kì cách mạng nước ta có sự lãnh đạo đúng đắn,giành nhiều thắng lợi to lớn. II Đồ dùng dạy học GV: Tranh,Bản đồ để chỉ Nghệ An và Hà Tĩnh. HS: Sách III Các hoạt động dạy học 1-Khởi động -Cho HS hát. 2-Trải nghiệm - GV hỏi nội dung đã học ở tiết 1. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS,GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A.Hoạt động cơ bản Hoạt động 4 Tìm hiểu những biến đổi ở nhiều vùng nông thôn ở hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh trong những năm 1930-1931 - Gọi HS nhớ bài tốt trả lời. Hoạt động 5 Đọc và ghi vào vở. Hoạt động thực hành - Quan sát các nhóm thảo luận. - Nghe báo cáo. - GV kết luận. * Củng cố - Qua tiết học,em biết được gì? *Dặn dò - Dặn HS học bài. - Hướng dẫn Hoạt động ứng dụng. Hoạt động nhóm - Đọc thông tin,thảo luận,trả lời câu hỏi. Báo cáo kết quả thảo luận. - Năm 1930- 1931 trong các thôn xã ở Nghệ- Tĩnh có chính quyền Xô-Viết đã diễn ra rất nhiều điểm mới như: - Không hề xảy ra các vụ cướp - Các hủ tục lạc hậu như mê tín, cờ bạc, bị phá bỏ - Ruộng đất của địa chủ bị tịch thu để chia cho nông dân các thứ thuế vô lí bị xoá bỏ. - Nhân dân được nghe giải thích chính sách và được bàn bạc công việc chung... + Người dân ai cũng cảm thấy phấn khởi, thoát khỏi ách nô lệ và trở thành người chủ thôn xóm. Hoạt động cá nhân. - Đọc và ghi bài vào vở. Hoạt động nhóm - Thảo luận,trả lời. - Nhận xét giữa các nhóm. BT1,2,3. - HS trả lời cá nhân. - HS nghe. Rút kinh nghiệm Thứ ba ngày 18 tháng 10 năm 2016 Tiết 1 Toán Bài 24 So sánh hai số thập phân (tiết 2) I Mục tiêu HS biết: - So sánh hai số thập phân. - Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại. + HS chậm Đức,Việt Anh,Hân làm được bài 1,2,3. + HS học tốt làm được cả 5 bài tập. II Đồ dùng dạy học HS: Bảng con III Các hoạt động dạy học. 1-Khởi động - HS hát. 2-Trải nghiệm - Gọi HS nêu cách so sánh hai số thập phân. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng. - Cho 5 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS,GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A. Hoạt động thực hành: Bài 1 - Gv cho Hs làm bảng con. Bài 2,3,4,5 - Cho HS làm vào vở. - Gv đến quan sát,giúp đỡ Hs chậm toán(Đức,Việt Anh,Hân) làm được bài 2,3. - Nhận xét, chữa bài. *Củng cố - Qua tiết học này,em đã làm những dạng bài tập nào? *Dặn dò - Hướng dẫn hoạt động ứng dụng. - Gv nhận xét tiết học. . Em làm cá nhân Kết quả đúng: Bài 1 7,9 < 8,2 6,35 < 6,53 2,8 < 2,93 0,458 < 0,54 Bài 2 Viết các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn: a) 0,17; 0,315; 0,8 b) 7,8 ; 7,96; 8,014; 8,2; 8,7 Bài 3 Viết các số thập phân theo thứ tự từ lớn đến bé: 1,004; 0,104; 0,004 0,87; 0,807; 0,8; 0,78; 0,087 Bài 4 x = 0 Bài 5 a) x = 1 b) x = 85 - HS trả lời. - Hs nghe. Rút kinh nghiệm Tiết 3 Tiếng Việt Bài 8A Giang sơn tươi đẹp (tiết 2) I Mục tiêu Nghe-viết đoạn văn trong bài Kì diệu rừng xanh;viết đúng dấu thanh ở các tiếng chứa yê/ya. Mục tiêu riêng: + Giúp đỡ em Việt Anh,Đức,Đạt,Bảo. + HS học tốt : Viết đúng,trình bày sạch.Làm được các bài tập. II Đồ dùng dạy học - GV:Bảng quy tắc cách đánh dấu thanh các tiếng có nguyên âm đôi. - HS: Bảng con,VBT III Các hoạt động dạy học 1-Khởi động - HS hát. 2-Trải nghiệm Gọi HS nêu cách đánh dấu thanh đối với các tiếng chứa nguyên âm đôi. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng. - Cho 5 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS,GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A.Hoạt động thực hành: Hoạt động 1 1 Nghe cô đọc viết vào vở Tìm hiểu nội dung đoạn văn - GV đọc đoạn văn Hỏi: + Sự có mặt của muông thú mang lại vẻ đẹp gì cho cánh rừng ? Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm các từ khó viết Ví dụ :gọn ghẽ,len lách,mải miết, - Yêu cầu đọc và viết các từ khó - GV đọc cho hs viết bảng con. - Nhắc nhở HS trước khi viết bài Viết chính tả - GV đọc cho HS viết. - GV nhận xét bài 8-10 vở tại lớp. - Nhận xét chung. Hoạt động 2 Thực hiện các bài tập - Gv quan sát HS làm bài trong VBT. - Gọi HS báo cáo. * Củng cố - Cho HS đọc Bảng quy tắc cách đánh dấu thanh các tiếng có nguyên âm đôi. *Dặn dò - Dặn HS nhớ cách ghi dấu thanh ở các tiếng chứa yê/ya. - GV nhận xét tiết học. Hoạt động chung cả lớp - HS nghe và theo dõi trong tài liệu. + Sự có mặt của muông thú làm cho cánh rừng trở lên sống động, đầy bất ngờ. - HS tìm và nêu - HS viết: ẩm lạnh, rào rào, chuyển động, con vượn, gọn ghẽ, chuyền nhanh, len lách, mải miết, rẽ bụi rậm... - Nêu cách trình bày bài viết - Đổi vở cho bạn để giúp nhau chữa lỗi. - Đổi vở cho bạn để giúp nhau chũa lỗi. - Cho HS nhìn SGK soát lỗi. Bài 1,2 em làm cá nhân. Đáp án Bài 1 a) - Khuya, truyền thuyết, xuyên, yên b) - Các tiếng chứa yê có âm cuối dấu thanh được đánh vào chữ cái thứ 2 ở âm chính. Bài 2 thuyền khuyên Bài 3,4 làm nhóm Bài 3 Tên các loài chim : chim yểng, chim hải yến, chim đỗ quyên. - HS đọc. - HS nghe. Rút kinh nghiệm Tiết 4 Tiếng Việt Bài 8A Giang sơn tươi đẹp (tiết 3) I Mục tiêu Mở rộng vốn từ :Thiên nhiên. Mục tiêu riêng: - HS chậm (Đức,Đạt,Hân,Bảo) : + Hiểu nghĩa từ thiên nhiên (BT1); nắm được một số từ ngữ chỉ sự vật, hiện tượng thiên nhiên trong một số thành ngữ, tục ngữ (BT2); tìm được từ ngữ tả không gian, tả sông nước và đặt câu với 1 từ ngữ tìm được ở mỗi ý a,b,c của bài tập 3,4. - HS hiểu tốt: hiểu ý nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ ở BT2 ;có vốn từ phong phú và biết đặt câu với từ tìm được ở ý d của BT3. Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường:GV cung cấp cho HS một số hiểu biết về môi trường thiên nhiên Việt Nam và nước ngoài,từ đó bồi dưỡng tình cảm yêu quý.gắn bó với môi trường sống. II Đồ dùng dạy học HS: VBT III Các hoạt động dạy học 1-Khởi động - HS hát. 2-Trải nghiệm - Gọi HS nêu những cảnh vật quanh em. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng. - Cho 5 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS,GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò .A. Hoạt động thực hành: BT4- Quan sát các nhóm làm việc. - Gọi dại diện nhóm báo cáo. - GV nhận xét chốt lại kết quả đúng. - Gọi HS hiểu tốt giải nghĩa các câu thành ngữ tục ngữ trên (nếu HS giải thích không đúng thì GV giải thích). -Gọi HS đọc các câu trên,có thể thuộc tại lớp càng tốt. Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường:GV cung cấp cho HS một số hiểu biết về môi trường thiên nhiên Việt Nam và nước ngoài,từ đó bồi dưỡng tình cảm yêu quý.gắn bó với môi trường sống. BT5 - Cho Hs các nhóm thảo luận rồi viết vào VBT. - Gọi đại diện các nhóm báo cáo. - GV giúp HS biết thêm một số từ khác mà các em chư nêu. BT6 - Gọi 2 Hs đạt trên bảng,lớp làm vào vở. - Gv cùng lớp nhận xét. BT7 - Cho Hs thảo luận,đạt câu. - Gọi Hs đọc. - GV cùng lớp nhận xét. BT8 - Cho các nhóm làm vào phiếu. - Gọi đại diện nhóm báo cáo. - GV kết luận. BT9 - Cho cá nhân đọc. - Gọi nhiều em đọc. * Củng cố - Cho HS nhắc lại các từ chỉ sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên. - Còn thời gian thì cho HS học tốt thi đọc thuộclòng các thành ngữ ,tục ngữ BT2. *Dặn dò - Hướng dẫn HĐ ứng dụng. Hoạt động nhóm - Các em thảo luận,làm bài. - Báo cáo kết quả. Bài 4 b) Tất cả những gì không do con người tạo ra. + Lên thác xuống ghềnh + Góp gió thành bão + Nước chảy đá mòn +Khoai đất lạ, mạ đất quen - Lên thác xuống ghềnh: gặp nhiều gian lao vất vả. - Góp gió thành bão:tích nhiều cái nhỏ sẽ thành cái lớn - Nước chảy đá mòn:kiên trì bền bỉ thì việc lớn cũng thành công. - Khoai đất lạ.,mạ đất quen: khoai phải trồng đất lạ, mạ phải trồng đất quen mới tốt - HS đọc thuộc câu thành ngữ, tục ngữ trên. Hoạt động nhóm - Các nhóm thảo luận,ghi vào VBT hoặc vở. + Tả chiều rộng: bao la, mênh mông, bát ngát, thênh thang, vô tận, bất tận, khôn cùng + Tả chiều dài (xa): xa tít tắp, tít mù khơi, thăm thẳm, ngút ngát, lê thê, dài ngoẵng, + Tả chiều cao: chót vót, vời vợi, chất ngất, cao vút.. + tả chiều sâu: hun hút, thăm thẳm, hoăm hoắm Hoạt động cá nhân. - HS suy nghĩ đặt câu. - 2 em lên bảng đặt,lớp đặt vào vở,VBT. - Nhận xét trên bảng. - Vài em đọc to câu các em đặt. Hoạt động cặp đôi. BT6- Đặt câu. Ví dụ: Cánh đồng lúa rộng bao la. BT7- Đặt câu Sóng biển cuồn cuộn xô vào bờ. Sóng biển dập dờn. BT8 + Tả tiếng sóng: ì ầm, ầm ầm, ầm ào, rì rào, ì oạp, lao xao + Tả làn sóng nhẹ: lăn tăn, dập dềnh, lững lờ,dềnh dàng + Tả đợt sóng mạnh: cuồn cuộn, trào dâng, ào ạt, cuộn trào - HS suy nghĩ đặt câu vào vở . BT9 Mỗi em đặt một câu với một từ ở HĐ8 Ví dụ: Tiếng sóng biển rì rào. - HS nêu. - HS nghe. Rút kinh nghiệm BUỔI CHIỀU Tiết 1 Thực hành Tiếng việt (Tiết 2) I Mục tiêu - HS nhận biết được bố cục của bài văn Chợ nổi Cà Mau.Biết được bài tả theo trình tự nào,các biện pháp miêu tả. - Viết một bài văn tả một cái ao (hoặc một đầm sen,một con kênh,một dòng sông) theo yêu cầu. * Giáo dục HS về biển đảo,bảo vệ môi trường. II Đồ dùng dạy học Tranh III Các hoạt động dạy học Hoạt động của cô Hoạt động của trò 1/ Giới thiệu bài 2/ Hướng dẫn Hs thực hành Bài 1 - Cho các nhóm thảo luận rồi báo cáo. - Gv kết luận,liên hệ giáo dục HS bảo vệ nguồn nước,môi trường. Bài 2 GV giúp hs hiểu đề. -Cho HS làm cá nhân. -GV thu nhận xét. - Gọi vài Hs viết hay đọc.Cho lớp nhận xét. Nếu hs chưa viết xong thì cho các em về nhà viết tiếp. *Củng cố Hỏi: - Khi tả cảnh sông nước em cần chú ý gì? * Giáo dục HS về biển đảo,bảo vệ môi trường. *Dặn dò - Dặn HS lưu ý một số ý khi viết một bài văn mà các em còn sai sót. - Nhận xét tiết học. HS thảo luận nhóm,trả lời Đáp án đúng ý 3 ý 2 ý 3 ý 3 - HS làm bài. - HS nghe. - HS nêu. - HS nghe. Rút kinh nghiệm . Tiết 1 Thực hành Toán (Tiết 1) I Mục tiêu HS : - Thực hành chuyển phân số thành số thập phân.(BT1) - Biết viết theo mẫu(BT2). - Viết hỗn số thành số thập phân Mục tiêu riêng: - Quan tâm giúp đỡ em Đức,Hân.Lành. - HS khá,giỏi làm đúng bài 4. II Đồ dùng dạy học Thước III Các hoạt động dạy học Hoạt động của cô Hoạt động của trò 1/ Giới thiệu bài 2/ Hướng dẫn HS thực hành Bài 1 - Cho HS tự làm theo mẫu. - GV nhận xét bài HS chậm. - Chữa bài. Bài 2 Cho HS làm theo cặp - GV nhận xét một số bài.Chữa chung cho cả lớp. Bài 3 - Cho lớp làm cá nhân. - GV thu nhận xét ,chữa bài. Bài 4 Hs học tốt làm thêm. - GV nhận xét,chữa bài. 3/ Củng cố,dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn Hs xem trước bài tiết 2. HS thực hành làm bài tập Bài1 a) 5,4 b) 0,03 c) 0,21 d) 2,312 Bài 2 Bài 3 Đáp án đúng 5,26 3,05 12,7 45,03 2,023 HS học tốt làm bài 4 - HS nghe. Rút kinh nghiệm Thứ tư ngày 19 tháng 10 năm 2016 Tiết 1 Toán Bài 25 Em ôn lại những gì đã học I Mục tiêu - Đọc,viết,xếp thứ tự các số thập phân. - Tính bằng cách thuận tiện nhất. Mục tiêu riêng: - Quan tâm giúp đỡ em Đức,Hân.Lành. II Đồ dùng dạy học Hs: Bảng con III Các hoạt động dạy học 1-Khởi động -Cho HS hát. 2-Trải nghiệm - GV gọi HS nêu cách đọc,viết số thập phân. 3 Bài mới - Giới thiệu bài. - Hs đọc tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS-GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò 4-Hoạt động thực hành: Bài 1 - Gv gọi Hs chậm đọc to trước lớp. Bài 2 - Gv đọc từng số cho Hs viết bảng con. Bài 3 - Cho Hs tự làm vào vở. - Gv đến quan sát,giúp đỡ Hs chậm. - Gv nhận xét, chữa bài. Bài 4 Dành cho HS học tốt - Cho Hs tự làm. - Gv cùng lớp nhận xét,chữa bài. *Củng cố - Qua tiết toán này,em nắm được gì? *Dặn dò - Hướng dẫn hoạt động ứng dụng. - Gv nhận xét tiết học. Em làm cá nhân Kết quả đúng: Bài 1 Hs đọc. Bài 2 Viết bảng con. a) 4,9 b) 26,56 c) 0,03 d) 0,621 Bài 3 Viết các số sau theo thứ tự từ lớn đến bé: 37,764; 37,746; 28,769; 28,679 Bài 4 Phân tích rồi gạch bỏ các số giống nhau ở tử số và mẫu số. a) b) - HS nêu. - Hs nghe. Rút kinh nghiệm.. . Tiết 3 Tiếng Việt Bài 8B Ấm áp rừng chiều (tiết 1) I.Mục tiêu Đọc hiểu bài thơ Trước cổng trời. Mục tiêu riêng: - Em Anh, Đức đọc đạt chuẩn KTKN. - Hs thuộc bài chậm đọc thuộc lòng những khổ thơ em thích. - GV gọi HS đọc- hiểu tốt nêu nội dung bài, học thuộc lòng cả bài thơ Giáo dục HS bảo vệ môi trường. II Đồ dùng dạy học - GV: Tranh người Tày,người Dao. III Các hoạt động dạy học 1- Khởi động - HS hát. 2-Trải nghiệm - HS đọc đoạn,bài Kì diệu rừng xanh và trả lời câu hỏi. - HS- GV nhận xét. 3 Bài mới - Giới thiệu bài. - Cho Hs đọc tên bài. - Cho Hs đọc mục tiêu. - HS- GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A. Hoạt động cơ bản : Hoạt động 1 Quan sát cổng trời - Cho Hs quan sát tranh. - Gọi đại diện nhóm trình bày. Hoạt động 2 Nghe đọc bài - GV gọi 1HS đọc mẫu. - Giới thiệu tranh minh họa. Hỏi: + Bài thơ có mấy khổ thơ? Hoạt động 3 Đọc lời chú giải - Cho HS đọc từ và giải nghĩa từ. Hoạt động 4 Cùng luyện đọc - Theo dõi các nhóm đọc,kiểm tra,giúp Hs đọc yếu đọc đúng. - GV nhận xét và sửa chữa. Hoạt động 5 Thảo luận,trả lời câu hỏi. - Cho các nhóm thảo luận câu hỏi - Theo dõi các cặp thảo luận.Cho các nhóm báo cáo. + Câu 1 và 4 Dành cho HS chậm. + Câu 2 và 3 Dành cho HS hiểu tốt. - GV nhận xét,kết luận ý đúng. Hỏi: Hãy nêu nội dung chính của bài thơ? (Dành cho HS hiểu tốt) -GV chốt lại ,ghi nội dung bài. Giáo dục HS bảo vệ môi trường. Hoạt động 6 - Cho học chậm đọc thuộc lòng những khổ thơ em thích.HS học tốt học thuộc lòng cả bài thơ. - Cho Hs xung phong đọc trước lớp. *GV nêu liên hệ thực tế giáo dục Hs. *Củng cố - Qua tiết học này, em biết được những gì? *Dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn Hs đọc thuộc lòng bài theo yêu cầu. Hoạt động nhóm - HS các nhóm quan sát tranh. - Trình bày. Hoạt động chung cả lớp - Cả lớp nghe. - Quan sát tranh minh họa. + Bài thơ có 6 khổ thơ. Em làm cá nhân. - Đọc giải nghĩa từ và quan sát hình. Hoạt động nhóm - Mỗi em đọc hai khổ thơ. - HS luyện đọc trong nhóm. - Một số em đọc trước lớp. - Lớp nhận xét. Hoạt động cặp đôi - HS tìm hiểu bài đọc. - Trình bày trước lớp. - HS thảo luận và nêu kết quả. Đáp án đúng: 1/ Nơi đây gọi là cổng trời vì đó là một đèo cao giữa 2 vách núi. 2/ Vì đó là một đèo cao giữa hai vách đá từ đỉnh đèo có thể nhìn thấy cả một khoảng trời lộ ra,có mây bay,có gió thoảng,tạo cảm giác như đó là cổng để đi lên trời. 3/HS diễn tả. 4/ + Bởi có hình ảnh con người, ai nấy tất bật, rộn ràng với công việc : người Tày từ từ khắp các ngả đi gặt lúa trồng rau; người Giáy, người Dao đi tìm măng hái nấm; tiếng xe ngựa vang lên trong suốt triền rừng hoang dã; những vạt áo chàm nhu

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_8_nam_hoc_2017_2018.doc