Giáo án Tự chọn 10 Chuyên đề 11 : phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

I. ĐIỂM DANH, ỔN ĐỊNH LỚP:

10a1

10a2

 

II. NỘI DUNG:

 1. Tìm hiểu chung về phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

a. Khái niệm:

- Ngôn ngữ sinh hoạt ( khẩu ngữ, hoặc ngôn ngữ hội thoại): Lời ăn tiếng nói hàng ngày, dùng để thông tin, trao đổi ý nghĩ, tình cảm, đáp ứng những nhu cầu trong đời sống thường nhật

- Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: cách lựa chọn ngôn ngữ sinh hoạt gần gũi với mọi người trong cuộc sống hàng ngày, tận dụng những hiểu biết sẵn có để nâng hiểu biết theo kinh nghiệm thành hiểu biết khoa học

b. phong cách ngôn ngữ sinh hoạt được thể hiện ở hai dạng:

- Nói ( khẩu ngữ)

- Viết: thư từ, nhật kí, tin nhắn

c. Những đặc trưng cơ bản: có 3 đặc trưng:

- Tính cụ thể: thời gian, địa điểm, con người, sự việc cụ thể trong từng cuộc hội thoại

- Tính cảm xúc: giọng điệu nói, từ cảm thán, câu cảm thán,, biểu hiện nội tâm

- Tính cá thể: lời nói mang giọng điệu riêng của từng người

 2. Luyện tập: Câu hỏi trắc nghiệm:

Câu 1. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt được sử dụng chủ yếu trong lĩnh vực nào?

A. Giao tiếp sách vở C. Sinh hoạt lễ hội

B. Giao tiếp lễ nghi D. Đời sống hàng ngày

Câu 3. Loại văn bản nào là sản phẩm của đời sống hàng ngày?

A. Một tác phẩm văn học C. Một bản hợp đồng

B. Một bản thông báo D. Một cuộc đối thoại

Câu 4. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt thường không sử dụng loại ngôn ngữ nào?

A. Khẩu ngữ C. Thuật ngữ

B. Từ sinh hoạt D. Từ xưng hô

Câu 5. Ngôn ngữ dùng trong phong cách ngôn ngữ sinh hoạt không có đặc điểm nào sau đây?

A. Từ ngữ quen thuộc, gần gũi trong sinh hoạt hàng ngày

B. Câu thường tỉnh lược chủ ngữ, có nhiều câu cảm thán, cầu khiến

C. Câu văn đầy đủ thành phần, ý nghĩa sâu sắc, khiến người nghe phải suy nghĩ

D. Nội dung cụ thể, kết hợp với hành vi nói năng thể hiện thái độ, tình cảm của người nói

Câu 6. Câu thơ nào ( trong Truyện Kiều) có dấu hiệu của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

A. Vầng trăng ai sẻ làm đôi – Nửa in gối chiếc, nửa soi dặm trường

B. Long lanh đáy nước in trời - Thành xây khó biếc, non phơi bóng vàng

C. Con kia đã bán cho ta – Nhập gia thì cũng phép nhà tao đây

D. Khi chén rượu khi cuộc cờ - Khi xem hoa nở khi chờ trăng lên

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 3646 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tự chọn 10 Chuyên đề 11 : phong cách ngôn ngữ sinh hoạt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 12 Ngày soạn: 31 /10 /2011 Tiết: 11 Ngày dạy: 04 /11 /2011 Chuyên đề 11 : PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT I. ĐIỂM DANH, ỔN ĐỊNH LỚP: 10a1……………………………………………………………………………………… 10a2……………………………………………………………………………………… II. NỘI DUNG: 1. Tìm hiểu chung về phong cách ngôn ngữ sinh hoạt a. Khái niệm: - Ngôn ngữ sinh hoạt ( khẩu ngữ, hoặc ngôn ngữ hội thoại): Lời ăn tiếng nói hàng ngày, dùng để thông tin, trao đổi ý nghĩ, tình cảm, đáp ứng những nhu cầu trong đời sống thường nhật - Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: cách lựa chọn ngôn ngữ sinh hoạt gần gũi với mọi người trong cuộc sống hàng ngày, tận dụng những hiểu biết sẵn có để nâng hiểu biết theo kinh nghiệm thành hiểu biết khoa học b. phong cách ngôn ngữ sinh hoạt được thể hiện ở hai dạng: - Nói ( khẩu ngữ) - Viết: thư từ, nhật kí, tin nhắn… c. Những đặc trưng cơ bản: có 3 đặc trưng: - Tính cụ thể: thời gian, địa điểm, con người, sự việc…cụ thể trong từng cuộc hội thoại - Tính cảm xúc: giọng điệu nói, từ cảm thán, câu cảm thán,, biểu hiện nội tâm… - Tính cá thể: lời nói mang giọng điệu riêng của từng người 2. Luyện tập: Câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt được sử dụng chủ yếu trong lĩnh vực nào? Giao tiếp sách vở C. Sinh hoạt lễ hội Giao tiếp lễ nghi D. Đời sống hàng ngày Câu 3. Loại văn bản nào là sản phẩm của đời sống hàng ngày? Một tác phẩm văn học C. Một bản hợp đồng Một bản thông báo D. Một cuộc đối thoại Câu 4. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt thường không sử dụng loại ngôn ngữ nào? Khẩu ngữ C. Thuật ngữ Từ sinh hoạt D. Từ xưng hô Câu 5. Ngôn ngữ dùng trong phong cách ngôn ngữ sinh hoạt không có đặc điểm nào sau đây? Từ ngữ quen thuộc, gần gũi trong sinh hoạt hàng ngày Câu thường tỉnh lược chủ ngữ, có nhiều câu cảm thán, cầu khiến Câu văn đầy đủ thành phần, ý nghĩa sâu sắc, khiến người nghe phải suy nghĩ Nội dung cụ thể, kết hợp với hành vi nói năng thể hiện thái độ, tình cảm của người nói Câu 6. Câu thơ nào ( trong Truyện Kiều) có dấu hiệu của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt Vầng trăng ai sẻ làm đôi – Nửa in gối chiếc, nửa soi dặm trường Long lanh đáy nước in trời - Thành xây khó biếc, non phơi bóng vàng Con kia đã bán cho ta – Nhập gia thì cũng phép nhà tao đây Khi chén rượu khi cuộc cờ - Khi xem hoa nở khi chờ trăng lên Câu 7. Đọc đoạn đối thoại sau và trả lời câu hỏi. Đăm săn: Ơ diêng, ơ diêng xuống đây! Ta thách nhà ngươi đọ dao với ta đấy! Mtao Mxây: Ta không xuống đau diêng ơi. Tay ta còn đang bận ôm vợ hai chúng ta ở trên nhà này cơ mà Đăm săn: Xuống, diêng! Xuống, diêng! Ngươi không xuống ư? Ta sẽ lấy cái sàn hiên của nhà ngươi ta bổ đôi, ta sẽ lấy cái cầu thang của nhà ngươi ta chẻ ra kéo lửa, ta hun cái nhà của nhà ngươi cho mà xem! Mtao Mxây: Khoan, diêng, khoan! Để ta xuống. Ngươi không được đâm ta khi ta đi xuống đó, nghe! a. Tính cụ thể của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt trong đoạn đối thoại trên không thể hiện ở ý nào? A. Có người nói và người nghe B. Có nội dung trao đổi cụ thể C. Có không gian và thời gian cụ thể D. Có cách diễn đạt đậm chất địa phương b. Tình cảm giữa các nhân vật đối thoại trên là gì? A. Thân mật C. Thách đố B. Yêu thương D. Trách móc c. Dòng nào không là đặc điểm sử dụng ngôn ngữ của đoạn đối thoại trên? A. Có từ khẩu ngữ C. Có câu tỉnh lược B. Có điển cố hàm súc D. Có tình thái từ, thán từ d. Câu nói của Mtao Mxây ( Ngươi không được đâm ta khi ta xuống đó , nghe!) Nhằm mục đích gì? A. Chê trách C. Yêu cầu B. Can ngăn D. Sai khiến e. Câu nào trong những câu sau được dùng với ý nghĩa nghi vấn? A. Ơ, diêng, ơ diêng, xuống đây! C. Xuống diêng, xuống diêng B. Ta không xuống đâu, diêng ơi. D. Ngươi không xuống ư? III. Gợi ý đáp án: 1. Trắc nghiệm: Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án A C D B A C

File đính kèm:

  • docchuyên đề 11.doc