Giáo án tự chọn 10 - Nguyễn Văn Phúc

I/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức : Viết được công thức tính qung đường đi và dạng phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều.

2. Kỹ năng : - Vận dụng được công thức tính đường đi và phương trình chuyển động để giải các bài tập về chuyển động thẳng đều.

 - Vẽ được đồ thị tọa độ - thời gian của chuyển động thẳng đều.

- Thu thập thông tin từ đồ thị như : Xác định được vị trí và thời điểm xuất phát, vị trí và thời điểm gặp nhau , thờigian chuyển động

- Nhận biết được một chuyển động thẳng đều trong thực tế .

3. Thái độ: -Tích cực học tập, lm việc nhĩm, xy dựng bi.

 

doc64 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 925 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tự chọn 10 - Nguyễn Văn Phúc, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 25/08/2012 Tiết dạy 1 Ngày dạy: 29/08/2012 Chủ đề 1 : ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU VẬN TỐC TRUNG BÌNH CỦA CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Viết được cơng thức tính quãng đường đi và dạng phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều. 2. Kỹ năng : - Vận dụng được cơng thức tính đường đi và phương trình chuyển động để giải các bài tập về chuyển động thẳng đều. - Vẽ được đồ thị tọa độ - thời gian của chuyển động thẳng đều. - Thu thập thơng tin từ đồ thị như : Xác định được vị trí và thời điểm xuất phát, vị trí và thời điểm gặp nhau , thờigian chuyển động - Nhận biết được một chuyển động thẳng đều trong thực tế . 3. Thái độ: -Tích cực học tập, làm việc nhĩm, xây dựng bài. II. CHUẨN BỊ 1.Giáo viên : - SGK Vật lý 10. - Chuẩn bị một số bài tập về chuyển động thẳng đều cĩ đồ thị tọa độ khác nhau (kể cả đồ thị tọa độ - thời gian lúc vật dừng lại ). 2.Học sinh : Sách giáo Khoa ,bài Tập Vật Lý 10 III.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1 ỔN ĐỊNH LỚP: (2P)10 cb1:; 10cb2:.;10cb3:.10cb4:; Hoạt động 1 (13 phút) : Kiểm tra bài cũ và tóm tắt kiến thức. + Vị trí M của chất điểm tại một thời điểm t trên quỹ đạo thẳng : x = + Quảng đường đi : s = = x – xo + Tốc độ trung bình : = + Chuyển động thẳng đều : Là chuyển động động thẳng có tốc độ trung bình như nhau trên mọi quãng đường đi + Vận tốc của chuyển động thẳng đều : Là đại lượng đại số kí hiệu v có giá trị tuyệt đối bằng tốc độ của chuyển động thẳng đều, có giá trị dương khi vật chuyển động theo chiều dương và có giá trị âm khi vật chuyển động ngược chiều dương mà ta chọn. + Phương trình của chuyển động thẳng đều : x = xo + s = xo + vt. Lưu ý: - Chọn gốc thời gian là lúc vật bắt đầu chuyển động : t0 = 0. chọn gốc tọa độ là vị trí bắt đầu chuyển động : x0 = 0; vật chuyển động theo chiều dương: v >0. Vật chuyển động theo chiều âm: v <0; + Đồ thị toạ độ – thời gian của chuyển động thẳng đều : Là một đường thẳng có hệ số góc bằng v. Hoạt động 2 ( 25 phút) : Hướng dẫn học sinh làm các bài tập. Bài 1: phương trình chuyển động : x = 5+ 15t.( x(m), t(s)) dựa vào phương trình a. xác định x0, v. b. Tính quãng đường vật đi được trong 5 min. Bài 2: Một ô tô đi từ cát tiên lên da lạt với tốc độ trung bình l à40 km/h. Sau đĩ đi từ đà lạt về cát tiên với tốc độ trung bình 60 km/h. Tính tốc độ trung bình của chuyển động trong cả hai hành trình. Bài tập 3( BTVN Lớp 10 cb1): Một oto đi trên ba quảng đường cùng độ dài s. quảng đường lên dốc với tốc độ trung bình 30 km/h, quảng đường nằm ngang với tốc độ tb 50 km/h, quảng đường xuống dốc với tốc độ 50 km/h. Xác định tốc độ trung bình trong cả hành trình đĩ. Bài tập 4: Trên quảng đương AB. Một xe máy chuyển động thẳng đều từ A đến B với vận tốc trung bình 40 km/h. Sau 2h cũng trên quảng đường AB, một xe máy đứng cách điểm A là 20 km cũng chuyển động thẳng đều theo chiều từ A đến B với vận tốc 80 km/h. a. Lập phương trình chuyển động của hai xe. Chọn gốc tạo độ tại A. Gốc thời gian lúc xe A xuất phát. Chiều dương từ A đến B. b. Vẽ đồ thị của hai phương trình.( 10 cb1) c. Tìm vị trí và thời điểm hai xe gặp nhau. ( 10 cb1) Trở giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh y/c học sinh dựa vào phương trình tổng quát của chuyển động thẳng đều để tìm các đại lượng - các nhĩm thực hiện trong 2 phút Yêu cầu học sinh viết công thức tính tốc độ trung bình trên cả hành trình. Hướng dẫn đê học sinh xác định t1 và t2. Yêu cầu học sinh thay số, tính. Yêu cầu học sinh viết công thức tính tốc độ trung bình trên cả hành trình. Hướng dẫn đê học sinh xác định t1, t2 và t3. Yêu cầu học sinh về nhà hồn thành bài tập. Hướng dẫn để học sinh viết công thức tính đường đi và phương trình chuyển động của xe máy và ôtô theo trục toạ độ và gốc thời gian đã chọn. Hướng dẫn để học sinh vẽ đồ thị toạ độ – thời gian của ôtô và xe máy trên cùng một hệ trục toạ độ. Yêu cầu học sinh căn cứ vào đồ thị hoặc giải phương trình để tìm vị trí và thời điêm ôtô và xe máy gặp nhau. Hoạt Động 3: (5P) Cũng Cố ,Dặn Dò Bài 1 - toạ độ ban đầu x0 = 5 m, v = 15 m/s. - Quãng đường vật đi được trong t = 5 min = 300 s. S = v.t = 15.300 = 4500 m. Bài 2 Tốc độ trung bình trong cả hành trình : vtb = = = = 48 (km/h) Bài 3 Tốc độ trung bình trong cả hành trình : vtb = = = = 38,3 (km/h) Bài 4 a) Quãng đường đi được của xe máy : s1 = v1t = 40t Phương trình chuyển động của xe máy : x1 = xo1 + v1t = 40t Quãng đường đi của ôtô : s2 = v2(t – 2) = 80(t – 2) Phương trình chuyển động của ôtô : x2 = xo2 + v2(t – 2) = 20 + 80(t – 2) b) Đồ thị toạ độ – thời gian của xe máy và ôtô : c) Căn cứ vào đồ thị ta thấy hai xe gặp nhau tại vị trí có x = 140km và t = 3,5h tức là cách A 140km và vào lúc 9 giờ 30 phút PHIẾU HỌC TẬP VÀ BTVN. BÀI 1: hai thành phố A,B cách nhau 40 km. Cùng một lúc xe thứ nhất qua A với vận tốc 10 km/h, xe thứ hai qua B với vận tốc 6 km/h. Viết phương trình tọa độ của mỗi xe trong hai trường hợp a. Hai xe chuyển động theo chiều từ A đến B. b. hai xe chuyển động ngược chiều nhau. HD: Chọn gốc tọa độ tại A, gốc thời gian là lúc xe thứ nhất đi qua A, chiều dương từ A đến B. A) hai xe chuyển động từ A đến B: x1 = 10t (km,h); x2 = 40 + 6t (km,h); b) Hai xe ngược chiều nhau: x1 = 10t (km,h); x2 = 60 – 60t (km,h); Bài 2: Một vật chuyển động thẳng đều, lúc t1 = 2 s vật đến A cĩ tọa độ x1 = 6 m, lúc t2 = 5 s, vật đến B cĩ tọa độ x2 = 12 m. Viết phương trình tọa độ của vật. HD: Chọn trục x’ox trùng với trục quỹ đạo, chiều dương là chiều chuyển động, gốc thời gian là luc vật bắt đầu chuyển động. Vận tốc của vật V = (x2 – x1)/ t2 – t1) = 2 m/s. Từ pttđ : x = x0 + vt với lúc t = 2 s suy ra x0 = 2 m. Vậy pt: x = 2t +2 (m,s) Bài 3: hai thành phố cách nhau 110 km. Xe ơ tơ khởi hành từ A lúc 6 h với vận tốc 30 km/h đi về phía B. Xe moto khởi hành từ B lúc 7 h với vận tốc 10 km/h đi về phía A. Chọn gốc tạo độ tại A, chiều dương từ A đến B, gốc thời gian lúc 6 h a. Viết pttđ của mỗi xe. b. Tìm khoảng cách giữa hai xe lúc 8h30p và 9h30p. c. Hai xe gặp nhau lúc mấy giờ, nơi găp nhau cách A bao nhiêu km. (hd: phương trình chuyển động của ơ tơ x1 = 30 t; Phương trình chuyển động của xe moto x2 = x02 + v2(t – t02)= 120 – 10 t ). - Khoảng cách giữa hai xe : ∆x = x2 – x1 = 120 – 40t. Như vậy: Lúc t = 8h30p tức là t = 2,5 h ta suy ra : ∆x = 20 km (trước khi hai xe gặp nhau).Lúc 9h30p tức là t = 3,5 h suy ra ∆x = -20 km (sau khi hai xe gặp nhau.) - Lúc và nơi hai xe gặp nhau :Hai xe gạp nhau ∆x = 0 hay 120 – 40t = 0 suy ra t = 3 suy ra x1 = 30.3 = 90 km. Vậy hai xe gặp nhau lúc 6 + 3 = 9 h, nơi gặp cách A 90 km. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Ngày dạy: ././2012 Tiết dạy 2 Ngày dạy: /. /2012 Chủ đề: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức : - Nắm được cơng thứctính, đơn vị đo . - Nêu được định nghĩa chuyển động thẳng biến đổi đều , chuyển động thẳng chậm dần đều , nhanh dần đều . - Nắm được khái niệm gia tốc về mặt ý nghĩa của khái niệm , cơng thức tính , đơn vị đo.Đặc điểm của gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều . - Viết được phương trình vận tốc, vẽ được đồ thị vận tốc – thời gian trong chuyển động thẳng nhanh dần đều . - Viết được cơng thức tính quãng đường đi trong chuyển động thẳng nhanh dần đều ; mối quan hệ giữa gia tốc, vận tốc và quãng đường đi được ; phương trình chuyển động của chuyển động thẳng nhanh dần đều - Nắm được đặc điểm của chuyển động thẳng chậm dần đều về gia tốc , vận tốc , quãng đường đi được và phương trình chuyển động . Nêu được ý nghĩa vật lí của các đại lượng trong cơng thức đĩ . 2.Kỹ năng - Giải được bài tốn về chuyển động thẳng nhanh dần đều . - Giải được bài tốn về chuyển động thẳng chậm dần đều . 3. Thái độ: -Giáo dục thế giới quan khoa học, Khả năng hợp tác làm việc nhĩm. II. CHUẨN BỊ 1.Giáo viên : Bài tập 2. Học sinh : - Ôn lại kiến thức về chuyển động thẳng biến đổi đều . III. PHƯƠNG PHÁP: vần đáp, giải bài tập. IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1) ổn định lớp: 10 cb1: Vắng: Hoạt động 1 (10p) Kiểm tra bài cũ và tóm tắt kiến thức. + Véc tơ vận tốc có gốc gắn với vật chuyển động, có phương nằm theo quỹ đạo, có chiều theo chiều chuyển động và có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của v. + Véc tơ gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều : - Điểm đặt : Đặt trên vật chuyển động. - Phương : Cùng phương chuyển động (cùng phương với phương của véc tơ vận tốc) - Chiều : Cùng chiều chuyển động (cùng chiều với véc tơ vận tốc) nếu chuyển động nhanh dần đều. Ngược chiều chuyển động (ngược chiều với véc tơ vận tốc) nếu chuyển động chậm dần đều. - Độ lớn : Không thay đổi trong quá trình chuyển động. + Các công thức trong chuyển động thẳng biến đổi đều : v = vo + at ; s = vot + at2 ; v2 - vo2 = 2as ; x = xo + vot + at2 Chú ý : Chuyển động nhanh dần đều : a cùng dấu với v và vo. Chuyển động chậm dần đều a ngược dấu với v và vo. Hoạt động2 (28p) Giải các bài tập SGK. Trở giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Yêu cầu Học sinh làm các bài tập sau: 12, 13, 14, 15 SGK/ 22 Hướng dẫn học sinh làm từng bước theo yêu cầu - y/c học sinh lên bảng trình bày cách giải của mình các bài tập trên. - cho học sinh o phía dưới nhận xét và giáo viên đưa ra kết luận cuối cùng. Học sinh tiến hành làm 12. a) Gia tốc đoàn tàu: Áp dụng CT: a= (v-v0)/t b) Quãng đường tàu đi được: Áp dụng CT: s= v0t + 1/2at2 c) Thời gian để tàu đạt vận tốc 60km/h Áp dụng CT: t= (v – v0)/a 13. Gia tốc của xe: Áp dung CT: a = (v2 – v20)/2s 14. a) Gia tốc đoàn tàu: a= (v-v0)/t b) Quãng đường tàu đi được: s= v0t + 1/2at2 15. a) gia tốc của xe: a = (v2 – v20)/2s < 0 ( chậm dần đều) b) Thời gian hãm phanh: t= (v – v0)/a Hoạt động 3: Làm các bài tập tự luận ( ÁP DỤNG VỚI LĨP 10 CB1) Câu 1: Phương trình chuyển động của một vật chuyển động thẳng biến đổi đều như sau: x = 5 + 2t + 0,25t2 ( với x đo bằng mét và t tính bằng giây). a. Xác định các đại lượng x0,v0 và a. Tính chuyển động của vật. b. Viết phương trình vận tốc của chuyển động này. c. Tính quãng đường vật đi được trong thời gian 1 phút. Câu 2: Một đường dốc AB = 400 m. Người đi xe đạp với vận tốc 2 m/s thì bắt đầu xuống dốc tại đỉnh A, nhanh dần đều với gia tốc 0,2 m/s2, cùng lúc đĩ một ơ tơ lên dốc từ B, chậm dần đều với vận tốc 20 m/s và gia tốc 0,4 m/s2. Chọn gốc toạ độ tại A, chiều dương từ A đến B. a. Viết phương trình toạ độ và phương trình vận tốc của hai xe. b. Sau bao lâu hai xe gặp nhau, nơi gặp nhau cách A bao nhiêu mét, tìm vận tốc mỗi xe lúc gặp nhau. Câu 3: Một vật chuyển động biến đổi đều cĩ: - Khi t1 = 2s thì x1 = 5 m và v1 = 4 m/s. - Khi t2 = 5s thì v2 = 16 m/s. a. Viết phương trình chuyển động của vật. b. Xác định thời điểm mà vật đổi chiều chuyển động và vị trí của vật lúc này. Trở giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài 1 ÀYêu cầu học sinh dựa vào các công thức đã học làm các bài tập 1. GV cho học sinh thảo luận nhóm, sau đó nộp bài làm của nhóm mình( thời gian 5 phút) Đại diện cả lớp một em của 1 nhĩm lên trình bày trên bảng Bài 2 ÀYêu cầu học sinh dựa vào các công thức đã học làm các bài tập 1. GV cho học sinh thảo luận nhóm, sau đó nộp bài làm của nhóm mình( thời gian 10 phút). Đại diện cả lớp một em của 1 nhĩm lên trình bày trên bảng. Bài 3 ÀYêu cầu học sinh dựa vào các công thức đã học làm các bài tập 1. GV cho học sinh thảo luận nhóm, sau đó nộp bài làm của nhóm mình( thời gian 10 phút). Đại diện cả lớp một em của 1 nhĩm lên trình bày trên bảng. Các nhóm hồn thành các bài tập theo yêu cầu của giáo viên Bài 1 a. X0= 5 m. v0 = 2 m/s. a = 0,5 m/s2. vì a.v0 = 1 > 0 nên đây là chuyển động nhanh dần đều. b. Phương trình vận tốc: v = v0 + at = 2 + 0,5t.(m/s) c.ta cĩ vận tốc tại thời điểm t = 60 s. v = 32 m/s. suy ra s = (v2 – v02)/ 2a = 1020 m. Bài 2: a. Ta cĩ phương trình chuyển động của xe đạp là: xđ = 2t + 0,2 t2. (m,s). phương trình vận tốc :vđ = 2 + 0,2 t(m/s, s) - phương trình chuyển động của xe ơ tơ: xt = 400 – 20t + 0,2t2.(m,s) phương trình vận tốc v = – 20 + 0,4t( m/s, s) b. thời điểm 2 xe gặp nhau. xđ = xt hay 2t + 0,2 t2 = 400 – 20t + 0,2t2. giái pt ta cĩ t1 = 200, t2 = 20. với t1 = 200 s suy ra xđ = 4400 m> AB( loại). với t2 = 20 s suy ra xđ = 80 m < AB ( nhận). như vậy hai xe gặp nhau sau 20 s chuyển động và cách A 80 m. Vận tốc của người đi xe đạp: v1 = 2 + 0,2.20 = 6 m/s. Của ơ tơ: v2 = -20 + 0,4.20 = -12 m/s. Bài 3: a. Ta cĩ v = v0 +at. - lúc t = t1 = 2 s thì 4 = v0 + 2a. (1) - lúc t = t2 = 5 s thì 16 = v0 + 5a.(2) Từ pt (1 và (2) ta suy ra a = 4 m/s2. v0 = -4 m/s. - mà x = x0 + v0t + ½ at2 suy ra 5 = x0 + (-4).2 + ½ 4.22 suy ra x0 = 5 m. vậy x = 5 – 4t + 2t2 (m). b. ta nhận thấy v0 0. suy ra lúc đầu vật chuyển động chậm dần đều theo chiều âm của quỹ đạo. Khi vật bắt đầu đổi chiều chuyển động thì v = v0 +at = 0 suy ta t = -v0/a = 1(s). lúc đĩ x = 5 – 4(1) + 2.1 = 3 (m) BTVN: một xe chuyển động nhanh dần đều với vận tốc đầu 4 m/s (lúc t0 = 0). Trong giây thừ 5 xe đi được 13 m. Tính gia tốc cua xe. Sau bao lâu xe đạt vận tốc 30 m/s, tính quảng đường xe đi được lúc đĩ. (HD: từ phương trình quảng đường đi s = 4t + ½ at2 ta cĩ quảng đường xe đi được lúc t = 4 s là: s4 = 16 + 8a; lúc t = 5 s là: s5 = 20 + 12,5 t. mặt khác s5 – s4 = 13 hay 4 + 4,5 a = 13 suy ra a = 2 m/s2. Tìm t và s: Phương trình vận tốc của xe v = 4 + 2t; Phương trình đường đi của xe s = 4t + t2. Khi v = 30 m/s suy ra t = 13 s và s = 221 (m) Dặn dị: Yêu cầu học sinh về nhà xem lại các bài tập đã được học trong tiết và làm thêm các dạng bài tập tương tự, nâng cao hơn IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Ngày soạn :/./2012 Tiết 3 Ngày dạy:.././2012 Chủ đề 3: SỰ RƠI TỰ DO I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : phân tích được khái niệm về sự rơi tự do. nắm được những đặc điểm của sự rơi tự do. 2. Kỹ năng : - Giải được một số bài tập về sự rơi tự do. 3. Thái độ: -Giáo dục thế giới quan khoa học,Khả năng hợp tác làm việc nhĩm. II. CHUẨN BỊ Giáo viên : Những dụng cụ thí nghiệm trong bài có thể thực hiện được. Học sinh : Ôn bài chuyển động thẳng biến đổi đều. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1 ) ổnn định lớp: 10CB1: ......................... Hoạt động 1 : (10p) Kiểm tra bài cũ và tóm tắt kiến thức. + Véc tơ vận tốc có gốc gắn với vật chuyển động, có phương nằm theo quỹ đạo, có chiều theo chiều chuyển động và có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của v. + Véc tơ gia tốc trong sự rơi tự do : - Điểm đặt : Đặt trên vật chuyển động. - Phương : thẳng đứng - Chiều : từ trên xuống + Các công thức của sự rơi tự do : v = g,t ; h = gt2 ; v2 = 2gh Hoạt động (30p) : Giải các bài tập. Bài 1: Thả một hịn đá rơi từ miệng một cái hang sâu xuống đến đáy. Sau năm giây kể từ lúc bắt đầu thả thì nghe tiêng hịn đá chạm vào đáy. Tính chiều sâu của hang. Biết vận tốc truyền âm trong khơng khí là 330 m/s. Lấy g = 9,8 m/s2. Bài 2: Thả từ gác cao xuống đất. Trong giây cuối cùng hịn sỏi rơi được quảng đường 10 m. Tính độ cao của điểm từ đĩ bát đầu thả hon sỏi. Lấy g = 10 m/s2. Trở giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Yêu cầu xác định thời gian rơi từ miệng giếng đến đáy giếng. Yêu cầu xác định thời gian âm truyền từ đáy giếng lên miệng giếng. Yêu cầu lập phương trình và giải phương trình để tính h. Gọi h là độ cao từ đó vật rơi xuống, t là thời gian rơi. Yêu cầu xác định h theo t. Yêu cầu xác định quảng đường rơi trong (t – 1) giây. Yêu cầu lập phương trình để tính t sau đó tính h, Yêu cầu học sinh làm thêm các bài tập BÀI 1. Một vật rơi tự do khơng vận tốc đầu từ một độ cao h ở tại nơi gia tốc rơi tự do g = 10m/s2. Trong giây rơi cuối cùng, quãng đường rơi được là 25m. Tính thời gian rơi hết độ cao h Bài 1 Thời gian hòn đá rơi từ miệng giếng đến đáy giếng : t1 = Thời gian để âm truyền từ đáy giếng lên miệng giếng : t2 = Theo bài ra ta có t = t1 + t2 Hay : 4 = + Giải ra ta có : h = 70,3m Bài 2 Quãng đường rơi trong giây cuối : Dh = gt2 – g(t – 1)2 Hay : 15 = 5t2 – 5(t – 1)2 Giải ra ta có : t = 2s. Độ cao từ đó vật rơi xuống : h = gt2 = .10.22 = 20(m) Học sinh tiến hành làm theo các công thức đã cho - gọi t là thời gian vật rơi hết độ cao h. vậy ta cĩ : Quảng đường vật rơi trong thời gian t là : h = gt2 Quảng đường vật rơi trong thời gian trước giây cuối cùng là : h1 = g(t – 1)2. theo giả thiết ta cĩ : h – h1 = 25. từ đĩ giải pt ta tìm được t BTVN : Hai giọt nước ra khỏi ống nhỏ giọt cách nhau 0,5 giây. a. Tính khoảng cách giữa hai giọt nước sau khi giọt trước rơi được 0,5 giây, 1 giây, 1,5 giây. Lấy g = 10 m/s2. b. hai giọt nước đến đất cách nhau khoảng thời gian bao nhiêu. HD : a, Chọn gốc tọa độ và gốc thời gian là vị trí và lúc giọt nước thứ nhất bắt đầu rơi, chiều dương hướng từ trên xuống. Phương trình tọa độ của giọt thứ nhất : x1 = ½ gt2 = 5t2. Phương trình tọa độ của giọt thứ hai : x2 = ½ g(t – 0,5)2 = 5(t – 0,5)2 Khoảng cách hai giọt nước d = x2 – x1 = 1,25 (4t - 1). Lúc t1 = 0,5 s suy ra d = 1,25 và tương tự vơi các thời gian khác. B. Vì hai giọt nước rơi như nhau nên giọt thứ nhất chạm đất trước giọt thứ hai là 0,5 giây. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Ngày soạn :/./2012 Tiết 5 Ngày dạy:/./2012 Chủ đề  4 CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Phát biểu được định nghĩa của chuyển động tròn đều. - Viết được công thức tính độ lớn của tốc độ dài - Viết được công thức và nêu được đơn vị của tốc độ góc. - Viết được công thức và nêu được đơn vị đo của chu kì và tần số. - Viết được công thức liên hệ giữa được tốc độ dài và tốc độ góc. - Viết được công thức của gia tốc hướng tâm 2. Kỹ năng - Giải được các bài tập về chuyển động tròn đều. 3. Thái độ: -Giáo dục thế giới quan khoa học, tích cực trong học tập. II. CHUẨN BỊ Giáo viên :bài tập 1.Học sinh : lý thuyết về chuyển động tròn đều. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1) ổn định : (1p) 10CB1: ; 10 cb2:;10cb3:.;10cb4:.; Hoạt động 1 (8 p) : Kiểm tra bài cũ và tóm tắt kiến thức. + Nêu các đặc điểm của gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều. + Viết các công thức của chuyển động tròn đều : w = = 2pf ; v = = 2pfr = wr ; aht = Hoạt động 3 (32 phút) : Giải các bài tập trong SGK VL 10 Hoạt động của giáo viên Nội dung cơ bản Yêu cầu học sinh viết công thức và tính tốc độ gó và tốc độ dài của đầu cánh quạt. Yêu cầu đổi đơn vị vận tốc dài Yêu cầu tính vận tốc góc Yêu cầu tính vận tốc góc và vận tốc dài của kim phút. Yêu cầu tính vận tốc góc và vận tốc dài của kim giờ. Yêu cầu xác định chu vi của bánh xe. Yêu cầu xác định số vòng quay khi đi được 1km. Yêu cầu xác định chu kì tự quay quanh trục của Trái Đất. Yêu cầu tính w và v. Hoạt động 3: (3p)cũng cố,dặn dò Bài 11 trang 34 Tốc độ góc : w = 2pf = 41,87 (rad/s). Tốc độ dài : v = rw = 33,5 (m/s) Bài 12 trang 34 Tốc độ dài : v = 12km/h = 3,33m/s. Tốc độ góc : w = = 10,1 (rad/s. Bài 13 trang 34 Kim phút : wp = = 0,00174 (rad/s) vp = wrp = 0,00174.0,1 = 0,000174 (m/s) Kim giờ : wh = = 0,000145 (rad/s) vh = wrh = 0,000145.0,08 = 0,0000116 (m/s) Bài 14 trang 34 Số vòng quay của bánh xe khi đi được 1km : n = = 530 (vòng) Bài 15 trang 34 w = = 73.10-6 (rad/s) v = w.r = 73.10-6.64.105 = 465 (m/s) PHIẾU HỌC TẬP VÀ BÀI TẬP VỀ NHÀ BÀI 1: ( 10 cb1)Một đồng hồ cĩ kim giây dài R1 = 4 cm, kim phút dài R2 = 3 cm, kim giờ dài R3 = 2 cm. So sánh tốc độ dài và tốc độ gĩc của các kim đĩ. Bài 2: Một xe đạp chuyển động trên đường nằm ngang. Bánh xe cĩ đường kính 700 mm quay đều 4 vịng /giây và khơng trượt. Tìm quảng đường xe đi được trong 2 phút. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Ngày soạn :17/09/2011 Tiết 6 Ngày dạy:23/09/2011 Chủ đề: TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Hiểu được thế nào là tính tương đối của chuyển động. - Trong những trường hợp cụ thể, chỉ ra được đâu là hệ quy chiếu đứng yên, đâu là hệ quy chiếu chuyển động. - Viết được đúng công thức cộng vận tốc cho từng trường hợp cụ thể của các chuyển động cùng phương. 2. Kỹ năng : - Giải được một số bài toán cộng vận tốc 3. Thái độ: -Tính tỉ mĩ, cần cù, tích cực trong học tập. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên : bài tập 2. Học sinh : Ôn lại những kiến thức đã được học về tính tương đối của chuyển động. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1. ổnn định lớp: 10CB1: ; 10 cb2:;10cb3:.;10cb4:.; Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ và tóm tắt kiến thức. + Công thức cộng vận tốc : = + + Các trường hợp riêng : Khi và đều là những chuyển động tịnh tiến cùng phương thì có thể viết : v1,3 = v1,2 + v2,3 với là giá trị đại số của các vận tốc. Khi và vuông gốc với nhau thì độ lớn của v1,3 là : v1,3 = Hoạt động 3 (36 phút) : Giải các bài tập. Bài 1: Một máy bay bay từ vị trí A đến vị trí B theo hướng tây đơng, cách nhau 300 km. Xác định thời gian bay biết vận tốc của máy bay đối với khơng khí là v’ = 600 km/h. Xét trong hai trường hợp. a) Khơng cĩ giĩ. b) Cĩ giĩ thổi theo hướng tây đơng với vận tốc V = 20 m/s. Bài 2: Một cano chạy thẳng đều xuơi dịng từ bến A đến bến B cách nhau 36 km mất một khoảng thời gian là 1 h 30 min. Vận tốc của dịng chạy là 6 km/h. a) Tính vận tốc của ca nơ đối với dịng chạy. b) Tính khoảng thời gian ngắn nhất để ca nơ chạy ngược dịng từ bến B trở về bến A. Bài 3: (10 cb1) Một ca nơ chạy xuơi dịng sơng mất 2 giờ để chạy thẳng đều từ bến A ở thượng lưu tới bến Bở hạ lưu và mất 3 giờ khi chạy ngược lại từ bến B về đến Bến B. Cho rằng vận tốc của ca nơ đối với nước là 30 km/h. a) Tính khoảng cách giữa hai bến A và B b) Tính vận tốc của dịng nước đối với bờ sơng. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Yêu cầu học sinh tính thời gian bay từ A đến B khi không có gió. Yêu cầu học sinh tính vận tốc tương đối của máy bay khi có gió. Yêu cầu học sinh tính thời gian bay khi có gió. Yêu cầu học sinh tính vận tốc của ca nô so với bờ khi chạy xuôi dòng. Yêu cầu học sinh tính vận tốc chảy của dòng nước so với bờ. Yêu cầu học sinh tính vận tốc của ca nô so với bờ khi chạy ngược dòng. Yêu cầu học sinh tính thời gian chạy ngược dòng. Hướng dẫn học sinh lập hệ phương trình để tính khoảng cách giưa hai bến sông. Yêu cầu học sinh giải hệ phương trình để tìm s. Yêu cầu học sinh tính vận tốc chảy của dòng nước so với bờ. Bài 1 a) Khi không có gió : t = = 0,5h = 30phút b) Khi có gió : v = v’ + V = 600 + 72 = 672(km/h) t = 0,45h = 26,8phút Bài 2 a) Khi ca nô chạy xuôi dòng : Vận tốc của ca nô so với bờ là : vcb = = 24(km/h) Mà : vcb = vcn + vnb vcn = vcb – vnb = 24 – 6 = 18(km/h) b) Khi ca nô chạy ngược dòng : v’cb = vcn – vnb = 18 – 6 = 12(km/h) Vật thời gian chạy ngược dòng là : t' = = 3(h) Bài 3 a) Khoảng cách giữa hai bến sông : Khi ca nô chạy xuôi dòng ta có : = 30 + vnb (1) Khi ca nô chạy ngược dòng ta có : = 30 - vnb (2) Từ (1) và (2) suy ra : s = 72km b) Từ (1) suy ra vận tốc của nước đối với bờ sông : vnb = = 6(km/h) Hoạt động 4 (3 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Yêu cầu học sinh nêu cách giải bài toán có liên quan đến tính tương đối của chuyển động. Từ các bài tập đã giải khái quát hoá thành cách giải một bài toán có liên quan đến tính tương đối của chuyển động. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Ngày soạn :20/09/2011 Tiết 7 Ngày dạy:30/09/2011 Chủ đề: ÔN TẬP CHƯƠNG 1 I) MỤC TIÊU 1. Kiến Thức 1. Lý giải để học sinh hiểu rỏ, phát biểu đúng được định nghĩa, viết đúng được các biểu thức của : Quãng đường đi, tốc độ trung bình, vận tốc, gia tốc trong chuyển động thẳng và trong chuyển động thẳng đều. 2. . Lý giải để học sinh hiểu rỏ, viết đúng được phương trình chuyển động và các công thức

File đính kèm:

  • docgiao an tu chon 10nang cao va co ban.doc