Giáo án tự chon 10 - Tiết 1 đến tiết 34

A-Mục tiêu

1)Kiến thức:

-hai vectơ bằng nhau; độ dài một vectơ.

-Phép cộng hai vetơ: quy tắc 3 điểm; quy tắc hbh

2)Kĩ năng

-Dựng tổng các vectơ

-Chứng minh đẳng thức vectơ; Tính độ dài của một vevtơ

B-Chuẩn bị

1. Giáo viên :

-Giáo án, hệ thống bài tập

-Phương tiện dạy học: thước kẻ, sgk,sbt.

2. học sinh

-kiến thức đã học

-đồ dùng học tập: sgk, thước.

 

doc78 trang | Chia sẻ: liennguyen452 | Lượt xem: 946 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tự chon 10 - Tiết 1 đến tiết 34, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày.......tháng...năm Tiết 1: VECTƠ A-Mục tiêu 1)Kiến thức: -hai vectơ bằng nhau; độ dài một vectơ. -Phép cộng hai vetơ: quy tắc 3 điểm; quy tắc hbh 2)Kĩ năng -Dựng tổng các vectơ -Chứng minh đẳng thức vectơ; Tính độ dài của một vevtơ B-Chuẩn bị 1. Giáo viên : -Giáo án, hệ thống bài tập -Phương tiện dạy học: thước kẻ, sgk,sbt... 2. học sinh -kiến thức đã học -đồ dùng học tập: sgk, thước.. C-Tiến trình lên lớp 1.ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: cho hbh ABCD, chứng minh . 3.bài mới Phương pháp Nội dung -giáo viên nhắc lại những kiến thức cơ bản -học sinh lắng nghe. Bài 1: -học sinh chép đề và suy nghĩ a) dùng quy tắc 3 điểm ?>nhắc lại quy tắc 3 điểm b)Nhắc lại quy tắc hình bình hành. Bài 2: a)học sinh đứng tại chỗ cho biết tổng , cho biết độ dài của nó. b)học sinh lên bảng dựng tổng A b c d *gợi ý học sinh tính CD: ACD vuông tại C. AD=?; AC=?. a d c b m n -học sinh lên bảng dựng các tổng ý a); Lớp nhận xét b) cho biết tổng và tổng theo quy tắc hình bình hành. Giáo viên gợi ý học sinh chen điểm vào các vectơ để chứng minh. b) học sinh lên bảng làm ; lớp nhận xét. A-Lý thuyết -vectơ; hai vectơ bằng nhau; -phép cộng hai vectơ: quy tắc 3 điểm, quy tắc hình bình hành. B-Bài tập Bài 1: a)Cho tam giác ABC, chứng minh . b)Cho hbh ABCD, chứng minh . Bài 2: cho tam giác ABC đều cạnh a , tính . dựng tổng. Tính b)từ B dựng . Do đó = à==CD Trong ACD vuông tại C có CD2=AD2-AC2=4a2-a2=3a2 àCD=a . Vậy = a. Bài 3: Cho hình bình hành ABCD. Hai điểm M,N lần lượt nằm trên AB và CD a)Dựng tổng b)chứng minh Bài 4: cho 4 điểm A,B,C,D. Chứng minh a) = b) . a)VT = ==VP 4.Củng cố -nắm chắc phép cộng hai vectơ -Thành thạo tính độ dài của một vectơ, một tổng vectơ. Chứng minh đẳng thức vectơ 5.Bài tâp: cho hình thoi ABCD cạnh a; =600. Gọi O là giao điểm của 2 đường chéo. Tính . D-Rút kinh nghiệm: Ngày Tiết 2: Vectơ A-Mục tiêu 1.Kiến thức: phép cộng, phép trừ hai vectơ. 2.Kĩ năng: Dựng tổng, hiệu hai vectơ; tính độ dài vectơ; chứng minh đẳng thức vectơ. 3.Tư tưởng thái độ: Tự giác tích cực B-Chuẩn bị 1.Giáo viên: giáo án, hệ thống bài tập, thước kẻ.. 2.Học sinh: kiếnthức, thước kẻ C-Tiến trình lên lớp 1.ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: ?>nêu định nghĩa tổng, hiệu của hai vectơ. 3.Bài mới Phương pháp Nội dung Giáo viên và Học sinh nhắc lại các kiến thức trọng tâm Bài 1: Học sinh vẽ hình a,b Học sinh lên bảng làm. m n p a b c Bài 2: a) i)cách 1: c2: chen điểm ii); iii) Học sinh lên bảng làm b) vt= c,d Học sinh lên bảng làm; lớp nhận xét Bài 3: *Gợi ý: vẽ các hình bình hành OAEB và ODFC ?>tổng là vectơ nào ?>tổng là vectơ nào ?> giải thích : Luyện tập: Vectơ A-Lý thuyết -phép cộng hai vectơ -phép trừ hai vectơ B-Bài tập Bài 1: Cho tam giác ABC. M,N,P là trung điểm của AB,AC,BC. a)chứng minh b)dựng các véctơ: Bài 2: cho 4 điểm A,B,C,D. Chứng minh i) ii) iii) cho 6 điểm A,B,C,D,E,F. Chứng minh cho 5 điểm A,B,C,D,E. i)chứng minh ii)Chứng minh: Cho 7 điểm A,B,C,D,E,F,G. Chứng minh: Bài 3: cho tứ giác ABCD. M, N, P, Q là trung điểm của AB, BC, CD, DA. MN cắt PQ tại O. chứng minh a b c d o m n p q 4.Củng cố: nắm chắc đĩnh nghĩa tổng, hiệu của hai vectơ. Vận dụng làm bài toán về chứng minh đẳng thức vectơ,tính tổng 5.Bài tập: Cho hình vuông ABCD tâm O, chứng minh Cho lục giác đều ABCDEF tâm O. Chứng minh rằng cho tam giác đều ABC; O là tâm. Chứng minh . Cho ngũ giác đều ABCDE, tâm O. Chứng minh D-Rút kinh nghiệm: Ngày Tiết 3 Luyện tập : các tập hợp số và các phép toán tập hợp A-Mục tiêu 1.Kiến thức: -giao, hợp, hiệu hai tập hợp. -các tập hợp số 2.kĩ năng: thực hành các phéptoán trên các tập hợp số thường dùng của R 3.Tư tưởng thái độ: cẩn thận chính xác. B-Chuẩn bị 1.Giáo viên: giáo án, hệ thống bài tập.. 2.học sinh: kiến thức, đồ dùng học tập C-Tiến trình lên lớp 1.ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: Biểu diễn trên trục số và xác định các tập hợp sau: A= (-3;3) (-1;0) B= (-2;2] [1;3] 3.Bài mới Phương pháp Nội dung ?>nhắc lại các tập hợp con thường dùng của R và định nghĩa chúng Học sinh đứng tại chỗ nhắc lại các tập: (a;b), [a;b], Bài 1: y/c Học sinh lên bảng làm; lớp nxét. Bài 2: Học sinh lần lượt lên bảng làm; Lớp nxét; Giáo viên chữa. a)đsố : D=R\{-2} b) D=R\{-3;1} c)lưu ý Học sinh hay sai các lỗi sau: ví dụ: hàm số xác đinh khi ?>tại sao lời giải này lại sai Hoặc : hàm số xác định khi e)D=[-3;4) f) Hàm số xác định khi: yc Học sinh giải từng bất phương trình trong hệ và tổng hợp kết quả. g) có nhận xét gì vể biểu thức x2+1 hàm số xác định khi: yc Học sinh giải từng bất phương trình và tổng hợp kết quả. Luyện tập A-Lý thuyết. B-Bài tập. Bài 1: xác định các tập hợp sau A= (-3;3) (-1;0) B= (-2;2] [1;3] C= (-3;3)\(0;5) D= (-3;3)\(0;5) Bài 2: Tìm tập xác định của các hàm số sau: a) c) b) d) e) f) g) . hàm số xác dịnh khi: vậy D=(1;+) d)hàm số xác định khi vậy tập xác định của hàm số là D=[-1;+)\{1}. 4.Củng cố Thành thạo thực hành các phép toán trên các tập hợp số 5.Bài tâp: Sbt D-Rút kinh nghiệm: Ngày : Tiết 4: tổng hiệu của hai vectơ A-Mục tiêu 1.kiến thức Nắm được đn tổng của hai vectơ; xác định tổng bằng đn, xác định tổng theo quy tắc hình bình hành. Nắm được đn vectơ đối, hiệu của hai vectơ, đk tương đương của trung điểm đoạn thẳng; của trọng tâm tam giác. 2.Kĩ năng -cm đẳng thức vectơ -dựng tổng, tính độ dài; dựng hiệu, tính độ dài.. C-Tiến trình lên lớp 1.ổn định lớp 2.kiểm tra bài cũ: xen trong bài 3.Bài mới Phương pháp Nội dung a) ?>phương hướng cm Cm tứ giác MNCP là hình bình hành b) hs lên bảng c)chuyền vế đổi dấu; hoặc chen điểm biến đổi từ vế này sang vế kia Bài 2 a)O là trung điểm của AC và BD b)dựng tổng ; tương tự bài 3: Luyện tập: tổng, hiệu hai vetơ Bài 1: Cho tam giác ABC, M,N,P là trung điểm của AB,AC,BC. a)cm: b)cm: c)Chứng minh với mọi điểm O bất kì ta luôn có . Bài 2: Cho hình vuông ABCD , cạnh a, tâm O. a) cm : b)Tính c)Gọi I ,Klà trung điểm của CD,BC.Tính d)Gọi G là giao của AI và BD. Tính Bài 3: Cho hình thoi ABCD canh a; .Gọi O là giao của hai đường chéo. a)Tính b)Gọi M là trung điểm của CD;AM cắt BD tại I, Tính . 4.Củng cố: thành thạo xác định tổng, hiệu của hai vectơ. Vận dụng quy tắc 3 điểm cm đẳng thức vectơ; xác định được độ dài của tổng, hiệu các vectơ.. 5.Bài tập Bài 11: Cho tứ giác ABCD, M,N,P,Q là trung điểm của AB,BC,CD,DA. Gọi O=MP NQ Chứng minh . Bài 11: Cho tứ giác ABCD, M,N,P,Q là trung điểm của AB,BC,CD,DA. Gọi O=MP NQ. Chứng minh . Bài 12: Cho 4 điểm ABCD: chứng minh: Bài 13:1) Cho 6 điểm A,B,C,D,E,F. Chứng minh: = 2)Cho 5 điểm A,B,C,D,E. cm: a) b) 3)Cho 7 điểm A,B,C,D,E,F,G. cm: Bài 14: Cho tam giác ABC, M,N,P là trung điểm của AB,AC,BC. a)cm: b)cm: c)Chứng minh với mọi điểm O bất kì ta luôn có . Bài 15:Cho hbh ABCD, tâm O. Gọi M là trung điểm của BC. AM cắt BD tại H a)cm: b)Gọi K là đối xứng của H qua O, cm: B16: hbh ABCD, O bất kì trên AC. Qua O kẻ các đường thẳng // với các cạnh của hbh. Các đường này cắt AB,DC tại M&N; cắt AD,BC tại E&F. cm a) Bài 17:Cho tam giác ABC. Bên ngoài vẽ các hình bình hành ABMN, BCEF, CAHK. Chứng minh Bài 18:tam giác ABC; M,N,P là trung điểm của BC,CA,AB; cm ABC và MNP có cùng trọng tâm. Bài 19: tam giác ABC nội tiếp (O). kẻ AD là đường kính của (O), H là trực tâm của tam giác ABC. Chứng minh Bài 20: Cho tam giác ABC; gọi M,N là các điểm trên BC sao cho B là trung điểm của MC và C là trung điểm của BN. Chứng minh tam giác ABC và tam giác MNP có cùng trọng tâm. Bài 21:Cho tam giac ABC; M,N,P là trung điểm của AB,BC,CA. Gọi I,E,F là đối xứng của M,N,P qua A,B,C. cm tam giác IEF và ABC có cùng trọng tâm. Bài 22:tam giác ABC; A1, B1, C1 là đối xứng với A,B,C qua C,A,B. cm tam giác ABC và A1B1C1 có cùng trọng tâm. Bài 23:tam giác ABC; M,N nằm trên BC sao cho MB=MN=CN. Cm tam giác ABC và tam giác MNP có cùng trọng tâm. D-Rút kinh nghiệm: Ngày tháng năm Tiết 5: Phép nhân vectơ với một số A-Mục tiêu 1.Kiến thức -Định nghĩa phép nhân vectơ với một số -Đk tương đương hai vectơ cùng phương -Định lí biểu diễn một vectơ qua hai vectơ không cùng phương. 2.Kĩ năng -Chứng minh đẳng thức vectơ -biểu diễn một vectơ qua hai vectơ không cùng phương. Chứng minh 3 điểm thẳng hàng B-Chuẩn bị 1.Giáo viên: giáo án, hệ thông bài tập, thước kẻ 2. Học sinh: Sgk, thước, Sbt C-Tiến trình lên lớp 1.ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: Nêu định nghĩa phép nhân vectơ với một số; đk để hai vectơ cùng phương 3.bài mới Phương pháp Nội dung -Giáo viên + học sinh nhắc lại các kiến thức trọng tâm như phần mục tiêu bằng thuyết trình và vấn đáp a b c d m p q n o Bài 1: cho biết tổng ; Dùng đẳng thức ý a). Bài 2: -học sinh vẽ hình a) chú ý mối quan hệ giữa và ; và ; và b)chú ý quy tắc trung tuyến, AN là trung tuyến của tam giác ABC ta có đẳng thức nào. VT= c) ?>cho biết đk tương ]ơng của trọng tâm tam giác ?>muốn chứng minh G là trọng tâm tam giác MNP ta phải chứng minh đẳng thức gì. d)học sinh lên bảng làm. C1: biến đổi tương đương C2: dùng trọng tâm tam giác a b c m i k VT=VP=3 Bài 3: a) b) chú ý sự biểu diễn của qua v à để suy ra mối quan hệ giữa. Luyện tập: phép nhân vectơ với một số. A-Lý thuyết B-Bài tập Bài 1: Cho tứ giác ABCD; M,N,P,Q là trung điểm của AB,BC,CD,DA; O=MN PQ. Chứng minh: Chứng minh với mọi điểm M ta luôn có : . Bài 2: Cho tam giác ABC. M,N,P là trung điểm của AB,BC,CA. Chứng minh a) b) . c)Chứng minh tam giác MNP có cùng trọng tâm với tam giác ABC. d) chứng minh rằng với O là một điểm bất kì ta luôn có . Bài 3: Cho tam giác ABC, trung tuyến AM. I là trung điểm AM, K là điểm trên cạnh AC sao cho AK=1/3AC. Đặt =;= biểu diễn qua v à . Chứng minh B, I, K thẳng hàng. 4.Củng cố -Thành thạo biểu diễn một vectơ qua 2 vectơ không cùng phương. Biết vận dụng chứng minh 3 điểm thẳng hàng. 5.Bài tập: SBT D-Rút kinh nghiệm: Ngày Tiết 6: ôn tập các phép toán vectơ A-Mục tiêu: 1.Kiến thức: cộng vectơ, trừ vectơ, tích của một số với một vectơ 2.Kĩ năng: tính độ dài vectơ, chứng minh đẳng thức vectơ 3.Tư tưởng thái độ: Tự giác tích cực B-Chuẩn bị 1.Giáo viên: Giáo án, phương tiện dạy học 2.Học sinh: kiến thức, sgk C-Tiến trình lên lớp 1.ổn định lớp 2.kiểm tra bài cũ 3.Bài mới Phương pháp Nội dung bài 1: a D c b f đsố: a/ ẵỗ =AC=5a b/ ỳ ẵ=AF tính AF dựa vào tam giác vuông ADF. c/ẵ- ỗ=BD=5a d/ẵ- ỗ= Bài 2: a b c D e f o i k Một số gợi ý: a) b) c) cho biết và d) chứng tỏ ôn tập các phép toán vectơ Bài 1:Cho hình chữ nhật ABCD, biết AB = 3a; AD = 4a. a/ Tính ẵỗ b/ Tính ỳ ẵ c/Tính ẵ- ỗ d/Tính ẵ- ỗ Bài 2: Cho tứ giác ABCD, E,F là trung điểm của AB và DC a)chứng minh b)Chứng minh c)Gọi O là trung điểm của EF, chứng minh d)Chứng minh với mọi điểm M ta luôn có . Từ đó xác định vị trí của điểm M sao cho nhỏ nhất e)Gọi I, K là trung điểm của AD và BC chứng minh O, I, K thẳng hàng. Bài 3: Cho tam giác ABC. Gọi I là trung điểm của BC, K là trung điểm của BI. Chứng minh a) b) . 4.Củng cố: thành thạo các phép toán trên vectơ, vận dụng để tính độ dài vectơ, chứng imnh đẳng thức.. 5.bài tập Cho DABC, lấy M, N, P sao cho = 3;+3= và + = a/ Tính , theo và b/ CMR : M, N, P thẳng hàng. D-Rút kinh nghiệm: Ngày Tiết 7: hệ trục toạ độ A-Mục tiêu 1.Kiến thức: -toạ độ của vectơ, tông, hiệu hai vectơ, tích của vectơ với một số -toạ độ trung điểm đoạn thẳng, trọng tâm tam giác, toạ độ vectơ khi biết điểm đầu điểm cuối 2.Kĩ năng: -tìm toạ độ của vectơ, -kiểm tra tính thẳng hàng của 3 điểm, tính cùng phương cua hai vectơ B-Chuẩn bị 1. Giáo viên : giáo án, thước, sgv 2. học sinh : kiến thức, sgk, thước, C-Tiến trình lên lớp 1.ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: xen trong bài dạy 3.Bài mới Phương pháp Nội dung Bài 1: Học sinh lên bảng làm; lớp nhận xét đsố: (1;1), (1;-5), (3;6) Bài 2: ?>nhắc lại cách kiểm tra hai vectơ cùng phương với nhau. Học sinh đứng tại chỗ trả lồ và giải thích đsố: cùng phương, ngược hướng cùng phương cùng hướng cùng phương, cùng hướng không cùng phương không cùng phương Bài 3: ?>cho biết đk tương đương để A,B,C thẳng hàng bằng vectơ b)đề chứng minh AB//CD ta xét mối quan hệ giữa hai vectơ nào. :chứng minh cùng phương. Bài 4: học sinh lêng bảng làm. đsố: I(-9/2;5/2) đsố: G(-5/3;10/3) Gợi ý: Gọi D(x;y) Tìm toạ độ D nhờ đẳng thức vectơ . Luyện tập: hệ trục toạ độ A-Lý thuyết B-Bài tập Bài 1: cho (1;-2), (0;3) Tìm toạ độ của các vectơ =+; =-; =3-4 Bài2: xét xem các cặp vectơ sau có cùng phương không, trường hợp cùng phương thì cho biết chúng cùng hướng hay ngược hướng a) (2;3) và (-10;-15) b) (0;7) và (0;8) c) (-2;1) và (-6;3) d) (3;4) và (6;9) e) (0;5) và (3;0) Bài 3: cho A(-1;8), B(1;6), C(3;4) chứng minh A,B,C thẳng hàng. cho A(-2;-3), B(1;6), C(0;3), D(-4;5) chứng minh AB//CD , cho biết AC có song song với BD không?. a)Ta có: ; do cùng phương. vậy A,B,C thẳng hàng. Bài 4: cho tam giác ABC, A(-5;6), B(-4;-1) C(4;3) a)Tìm toạ độ trung điểm I của AB. b)Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC, kiểm tra đẳng thức: c)tìm toạ độ điểm D sao cho ABCD là hình bình hành. 4.Củng cố: -nắm được các phép tính toán về toạ độ của tổng, hiệu cảu hai vectơ. -toạ độ trung điểm, trọng tâm tam giác -đk hai vectơ cùng phương. 5.Bài tâp: SBT D-Rút kinh nghiệm: Tiết 8 TÍCH Vễ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ I.Mục tiờu 1. Về kiến thức:Học sinh cần nắm cỏch giải cỏc dạng bài tập sau: - Tớnh tớch vụ hướng của hai vectơ bằng định nghĩa và bằng biểu thức tọa độ của tớch vụ hướng. - Tớnh độ dài vectơ ,độ dài đoạn thẳng ,xỏc định gúc giữa hai vectơ. 2.Về kĩ năng: - Xỏc định được gúc giữa hai vộctơ. - Vận dụng được biểu thức tọa độ của tớch vụ hướng và cỏc ứng dụng của nú để giải cỏc dạng bài tập liờn quan . 3.Về thỏi độ: +Cẩn thận, chớnh xỏc. II. Chuẩn bị: 1.GV:Thước, phấn màu. Giỏo ỏn, SGK,STK, phấn. 2.HS: SGK,vở ghi, đồ dựng học tập,vở bài tập. III. Tiến trỡnh bài dạy. 1. Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: xen trong bài dạy 3.Bài mới: Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động của GV và HS Bài 1. Cho vuụng tại A cú , AC = 3;AB = 4.Tớnh tớch vụ hướng a) b) c) HD: a) b) Ta cú Vậy c) Bài 2 :Trong mp Oxy cho cú . a) Cmr vuụng tại A. b) Tớnh ? c) Tỡm sao cho cõn tại E d) Tỡm tọa độ chõn đường vuụng gúc của kẻ từ đỉnh A. HD: Ta cú Vỡ nờn Vậy vuụng tại A. b) Ta cú Vậy c) Vỡ nờn . Mặc khỏc cõn tại E nờn Vậy E(2;0) GV: Ghi đề bài 1 lên bảng. HS:Ghi đề vào vở. GV: Phát vấn HS làm bài HS: Trả lời. GV: Ghi đề bài 2 lên bảng. HS:Ghi đề vào vở. GV: Gọi 2 học sinh lên bảng làm; HS:Trả lời d) HD và gọi học sinh lờn bảng Gọi H(x ;y) là chõn đường vuụng gúc của kẻ từ A. Vỡ nờn Mặc khỏc Từ (1) cà (2) ta cú hệ . Vậy 4.Củng cố : Tiến hành trong bài 5.Bài tập: Trong mp Oxy cho cú và .Tớnh tớch vụ hướng : a) b) Tớnh IV.Rỳt kinh nghiệm:.. Ngày Tiết 9: hàm số bậc hai A-Mục tiêu 1.Kiến thức: hàm số bậc hai 2.Kĩ năng: tìm hàm số bậc hai 3.Tư tưởng thái độ: cẩn thận chính xác B-Chuẩn bị 1.Giáo viên: giáo án, hệ thống bài tập, sgv,.. 2. Học sinh: kiến thức về hàm số bậc hai, sgk,.. C-Tiến trình lên lớp 1.ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: Lập bảng biến thiên của hàm số bậc hai trong trường hợp a>0 và a<0 3.Bài mới Phương pháp Nội dung Giáo viên+học sinh nhắc lại kiến thức cơ bản bằng phương pháp vấn đáp tại chỗ. Bài 1: 2) ?> cho biết phương trình của trục đối xứng Trục đối xứng x=-2 cho ta phương trình gì đồ thị đi qua A(-1;1) ta được phương trình gì Hãy giải hệ phương trình vừa tìm được. đsố:a=-1, c=-2; 3)gợi ý: ?>I(-1;2) làm đỉnh hỏi trục đối xứng có phương trình như thế nào ?> điểm I có thuộc đồ thị của hàm số không bài toán quy về tìm hàm bậc hai biết trục đối xứng và biết một điểm thuộc đồ thị nhứ ý 2. đáp số a=-1, c=-1 4) học sinh lên bảng làm, lớp nxét đsố: a=-15/16, b=4, c=51/4 5) học sinh lên bảng làm, lớp nxét đáp số: a=-1, b=1, c=1. c) giá trị nhỏ nhất của hàm số đạt được khi nào ><từ đó ta có điều gì Sử dụng dữ kiện đồ thị đia qua A(2;-13); đáp số: a=4/5; b=-6, c=-21/5; Luyên tập: hàm số bậc hai A-Lý thuyết: *Đặc điểm đồ thị của hàm số bậc hai *bảng biến thiên của hàm số bậc hai. B-Bài tập Tìm hàm số bậc hai y=x2+bx+c biết đồ thị của nó đi qua A(1;-2) và B(-2;0) Tìm parabol y=ax2-4x+c biết đồ thị nhận đường thẳng x=-2 làm trục đối xứng; và đồ thị đi qua A(-1;1). Tìm parabol y=ax2-4x+c biết đồ thị nhận I(-1;2) làm đỉnh. Tìm hàm số bậc hai biết b=4; đồ thị đi qua A(-2;1) và B(6;3) Tìm hàm số bậc hai biết đồ thị đi qua A(0;1), B(1;1) và C(-1;-1) Tìm hàm số bậc hai y=ax2-6x+c biết giá trị nhỏ nhất của hàm số bằng -15 và đồ thị đi qua A(2;-13). 1) vì đồ thị của hàm số đi qua A(1;-2) nên ta có phương trình : -2=1+b+c (1) Vì đồ thị hàm số đi qua B(-2;0) nên ta có phương trình: 0=4-2b+c (2) Từ (1)(2) ta có hệ: vậy parabol cần tìm có phương trình: y=. 4.Củng cố: Thành thạo tìm hàm số bậc hai thoả mãn một số điềi kiện 5.bài tập: a) Tìm parabol y=ax2+c biết *)đồ thị đi qua A(2;3) và hàm số có giá trị nhỏ nhất bằng -1 **)đỉnh I(0;3) và đi qua A(-2;0) b) Tìm hàm số bậc hai y=ax2+bx+2 biết đồ thị nhận đường thẳng x=6 làm trục đối xứng và đi qua điểm A(3;-7). c) Xỏc định parabol , biết parabol đú cú đỉnh là d) định parabol , biết parabol đú đi qua điểm và trục đối xứng là D-Rút kinh nghiệm: Tiết 10: PHƯƠNG TRèNH I.Mục tiờu bài dạy: 1. Về kiến thức: + Nắm được phương trình quy về bậc nhất, bậc hai + Nắm được và bước đầu biết giải phương trình quy về bậc nhất ,bậc hai. 2. Về kĩ năng: Giỳp HS rốn cỏc kỹ năng: Giải phương trình 3.Về thỏi độ: +Cẩn thận, chớnh xỏc. II. Chuẩn bị: 1.GV: + Thước, phấn màu. + Giỏo ỏn, SGK,STK, phấn. 2.HS: SGK,vở ghi, đồ dựng học tập,vở bài tập. III. Tiến trỡnh bài dạy. 1. Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: xen trong bài dạy 3.Bài mới: Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động của GV và HS Bài 1: Giải và biện luận cỏc phương trỡnh sau theo tham số m: Giải: Ta cú: TH: Phương trỡnh cú một nghiệm duy nhất TH: Với pt trở thành Với , pt trở thành KL: và , phương trỡnh cú một nghiệm duy nhất , pt cú vụ số nghiệm , pt vụ nghiệm. Bài 2: Giải và biện luận cỏc phương trỡnh sau theo tham số m: Giải: Đk : . Ta cú : –Khi thỡ (3) cú 1 nghiệm duy nhất . Để nghiệm duy nhất t/m đkxđ thỡ , tức là –Khi thỡ (3) cú dạng ,suy ra pt vụ nghiệm. KL: Khi hoặc thỡ pt (3) vụ nghiệm Khi và thỡ (3) cú 1 nghiệm duy nhất GV:Yờu cầu học sinh đứng tại chỗ trả lời xem sự phụ thuộc của nghiệm cỏc pt bậc nhất, bậc hai như thế nào? HS:Trả lời. GV:Nhỡn vào pt (1), việc đầu tiờn phải làm là gỡ? HS:Đưa về dạng , tức là GV:Khi thỡ pt cú nghiệm như thế nào? HS:Suy nghĩ,thảo luận - Lờn bảng trỡnh bày. GV:Theo dừi bài làm và giỳp đỡ học sinh GV:Tỡm giỏ trị của m tương ứng ? HS:Giải ra ta được GV:Hướng dẫn học sinh bước kết luận. GV:Tớnh ? HS:Ta cú GV:Xỏc định để pt đó cho vụ nghiệm, cú nghiệm kộp và cú hai nghiệm phõn biệt. HS:Lờn bảng trỡnh bày lời giải chi tiết. GV+HS:Thực hiện nhận xột,sửa sai. GV:Theo dừi bài làm và giỳp đỡ học sinh GV:Đk xỏc định của phương trỡnh (2) là gỡ? HS:Đk xỏc định của phương trỡnh (2) là GV:Hóy đưa phương trỡnh (2) về dạng ? HS: (2) GV:Hóy biện luận số nghiệm của phương trỡnh thu được theo HS:Suy nghĩ,thảo luận - Lờn bảng trỡnh bày lời giải chi tiết. GV:Do đk xỏc định của phương trỡnh (2) là nờn để nghiệm duy nhất của phương trỡnh thỏa món đkxđ ta cần xột hay 4.Củng cố: Thành thạo các phép biến đổi tương đương, hệ quả. Nắm chắc cách giải các phương trình có dấu giá trị tuyệt đối, chứa dấu căn thức 5.Bài tập: Hoàn thiện BT SBT IV.Rỳt kinh nghiệm: Ngày Tiết 11: phương trình quy về bậc nhất, bậc hai A-Mục tiêu 1.Kiến thức: phương trình quy về bậc nhất, bậc hai 2.Kĩ năng: Giải phương trình 3.Tư tưởng thái độ: cẩn thận, chính xác B-Chuẩn bị 1.Giáo viên: giáo án, hệ thống bài tập, máy tính cầm tay 2.Học sinh: sgk, vở, máy tính cầm tay C-Tiến trình lên lớp 1.ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: xen trong bài dạy 3.Bài mới: Phương pháp Nội dung Bài 1: (học sinh làm tại lớp các ý 1,2,4,5,6; các ý còn lại là bài tập về nhà) 1)+2) 2 học sinh lên bảng làm; lớp nhận xét 4) ?> có nhận xét gì về dáu của hai vế ?.hãy bình phương hai vế của phương trình Học sinh lên bảng làm 5) ?>Khi bình phương hai vế ta có thể được phương trình tương đương không. 6) ?>nêu đk của phương trình ?>quy đồng và nhận xét dạng của phương trình đsố 1) 2) 5)x=3/2;-3/2 6)x= Bài 2: Học sinh lên bảng làm các ý 1,2,3. Lớp nhận xét Giáo viên gợi: Nhận xét dấu hai vế của phương trình. ?>với đk nào khi bình phương hai vế ta được phương trình tương đương. đsố 1)x=2 2) x= 3)x=-2;3 5)x=5 Luyện tập: phương trình quy về bậc nhất, bậc hai Bài 1:Giải các phương trình sau ài 2: Giải các phương trình . 4.Củng cố Thành thạo các phép biến đổi tương đương, hệ quả. Nắm chắc cách giải các phương trình có dấu giá trị tuyệt đối, chứa dấu căn thức 5.Bài tập 1). 2) 3) D-Rút kinh nghiệm: Ngày Tiết 12 : phương trình, hệ phương trình I. MụC TIÊU BàI DạY: 1. Về kiến thức: - Nắm được công thức nghiệm của pt bậc hai - Nắm được định lý Viet - Nắm được phương pháp giải các pt quy về pt bậc hai 2. Về kỹ năng: - Giải thành thạo pt bậc hai - Vận dụng giải được các pt quy về pt bậc hai 3. Về thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải toán cho học sinh. 4. Về tư duy: - Rèn luyện tư duy logic cho học sinh. II. CHUẩN Bị: Giáo viên: - Chuẩn bị sẵn 1 số bài tập để đưa ra câu hỏi cho học sinh. Học sinh: - Ôn lại kiến thức đã học về VECTƠ III. TIếN TRìNH LÊN LớP: ổn định lớp: Bài cũ: Bài mới: Phương pháp Nội dung - Giao nhiệm vụ cho học sinh. - Nhận xét phần trả lời của học sinh. - Thông qua phần trả lời nhắc lại phương pháp giải một phương trình hệ qủa - Giao nhiệm vụ cho học sinh. - Nhận xét phần trả lời của học sinh. - Thông qua phần trả lời nhắc lại phương pháp giải một phương trình hệ qủa. : Giải các phương trình sau: a) x + = 13 b) x - = 4 c) d) e) f) 2: Giải các phương trình sau: a) b) = x + 2 c) d) e) f) 4.Củng cố: nhắc lại kiến thức toàn bài 5.Bài tập: Giải các phương trình sau g) 2x – x2 + = 0 h) i) j) k) . h) i) j) k) l) IV-Rút kinh nghiệm: Ngày Tiết 13:Hệ Phương trình đối xứng A-Mục tiêu 1.Kiến thức: hệ phương trình đối xứng hai ẩn 2.Kĩ năng: giải hệ phương trình đối xứng hai ẩn 3.Tư tưởng thái độ: cẩn thận chính xác B-Chuẩn bị 1.giáo viên: giáo án , hệ thống bài tập, máy tính cầm tay 2.Học sinh: kiến thức, máy tính cầm tay C-Tiến trình lên lớp 1.ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: nhắc lai đinh lí Viet đảo 3.Bài mới Phương pháp Nội dung ?>nhắc lại định lý đảo viet ?>tìm hai số biết tổng là 5, tích là 6. Bài 1: Giáo viên chú ý cách nhận ra hệ đối xứng: khi thay x bằng y và thay y bằng x thì hệ không thay đổi Pp giải đặt S=x+y; P=x.y ?>biến đổi hệ để trong hệ phương trình chỉ chứa S và P biến đổi x2+y2. ?>có giải được hệ phương trình chứa ẩn S và P không ?>cho biết x,y. 2) học sinh lên bảng làm đsố (x=3,y=6); (x=6,y=3). Giáo viên nhận xét đặc điểm nghiệm của hệ phương trình đối xứng: nếu (x0,y0) là nghiệm thì (y0,x0) cũng là nghiệm của hệ. Bài 2: 1)chú ý đưa hệ về dạng đặt S=x+y;P=xy đáp số: (x=0;y=2), (x=2,y=0) 2)đưa hệ về dạng đsố: (x=2,y=1), (x=1,y=2), (x=-2,y=-1),(x=-1,y=-2) Hệ phương trình bậc hai đối xứng A-Lý thuyết Định lý Viet đảo: nếu tổng hai số là S, tích hai số là P thì hai số đó là nghiệm của phương trình : x2-Sx+p=0 B-Bài tập Bài 1: giải các hệ sau 1) 2) 1) đặt S=x+y; P=xy hệ có dạng *nếu S=19;P=84 thì x,y là nghiệm của phương trình T2-19T+84=0 T=12;T=7 (x=12;y=7) hoặc (x=7;y=12) là các nghiệm của hệ *nếu S=-19, T=84 thì x,y là nghiệm của phương trình T2+19T+84=0 T=-7;T=-12 (x=-12;y=-7) , (x=-7,y=-12) là các nghiệm của hệ vậy hệ có 4 nghiệm; (12,7), (7,12), (-12,-7),(-7,-12). Bài 2: giải các hệ sau 1) 2) 4.Củng cố Nắm được cách giải hệ phương trình đối xứng 5.Bài tập Giải các hệ sau a) b) c) c) d) e) f) D-Rút kinh nghiệm: Ngày Tiết 14: phương trình vô tỉ A-Mục tiêu: 1.Kiến thức: các kiến thức cơ bản về phương trình chứa dấu căn thức 2.Kĩ năng: giải các phương trình bằng pp đặt ẩn phụ 3.Tư tưởng thái độ: cẩn thận chính xác B-Chuẩn bị 1.Giáo viên: 2.Học sinh C-Tiến trình lên lớp 1.ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: xen trong bài dạy 3.Bài mới Phương pháp Nội dung Bài 1 1) Cho biết cách đặt ẩn phụ của phương trình ?>đk của ẩn ohu ?>viết phương trình theo ẩn phụ Học sinh đưa ra đán án cuối cùng 2) học sinh lên bảng làm, lớp nhận xét Bài 2 3) lưu ý (x+5)(2-x)=-x2-3x+10 ?> có mối quan hệ gì với biểu thức trong dấu căn thức *gợi ý : đặt ẩn phụ t= Phương pháp đặt ẩn phụ để giải phương trình Bài tập 1 : Giải phương trình đặt t =(t0) t2= đưa ph

File đính kèm:

  • docGiao antu chon10(Tron bo).doc
Giáo án liên quan