I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
+ HS được củng cố cách chứng minh một tứ giác là hình bình hành.
+ Tiếp tục củng cố rèn luyện khả năng chứng minh hình học, chứng minh 2 đoạn thẳng, 2 góc bằng nhau, 3 điểm thẳng hàng,
+ vận dụng DH nhậnbiết hình bình hành để chứng minh 2 đường thẳng song song.
* Trọng tâm: chứng minh một tứ giác là hình bình hành.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
GV: + Bảng phụ ghi các BT. Thước thẳng, phấn mầu, compa
HS: + Thước kẻ, hình vẽ .
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1085 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tự chọn 8 Tiết 4 Ôn tập (chứng minh một tứ giác là hình bình hành), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 25/10/2007
Ngàydạy : ...../10/2007
Tiết 4 : Ôn tập
(Chứng minh một tứ giác là Hình bình hành)
*********&*********
I. Mục tiêu bài dạy:
+ HS được củng cố cách chứng minh một tứ giác là hình bình hành.
+ Tiếp tục củng cố rèn luyện khả năng chứng minh hình học, chứng minh 2 đoạn thẳng, 2 góc bằng nhau, 3 điểm thẳng hàng,
+ vận dụng DH nhậnbiết hình bình hành để chứng minh 2 đường thẳng song song.
* Trọng tâm: chứng minh một tứ giác là hình bình hành.
II. Chuẩn bị của gv và hs:
GV: + Bảng phụ ghi các BT. Thước thẳng, phấn mầu, compa
HS: + Thước kẻ, hình vẽ .
Iii. tiến trình bài dạy.
Hoạt động 1: Ôn tập
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
15phút
Bài tập 1:
Cho hình bình hành ABCD, từ A và C hạ các đường vuông góc AH và CK xuống BD.
a) Chứng minh AHCK là hình bình hành
K
D
H
O
A
B
C
b) Gọi O là trung điểm của HK. Chứng minh A, O, C thẳng hàng.
+ Giáo viên gợi ý chứng minh câu b): để chứng minh 3 điểm thẳng hàng A, O, C.
Hãy nhắc lại tính chất của đường chéo của hình bình hành.
Vậy KH là đường chéo của hình bình hành AHCK nên do O là trung điểm HK nên O cũng là trung điểm của đường chéo AC. Nghĩa là A, O, C thẳng hàng.
Tóm lại: O là giao điểm của 2 hình bình hành.
+ Học sinh vẽ hình, ghi GT, KL
B
A
K
O
H
D
C
+ Học sinh trả lời gợi ý chứng minh câu a)
Để chứng minh AHCK là hình bình hành Û (theo dấu hiệu 3)
*) AH // CK hiển nhiên vì cả 2 đoạn thẳng cùng vuông góc với BD.
*) AH = CK: ta đi chứng minh hai D bằng nhau DHAD = D KDC.
( hai tam giác vuông này có cạnh uyền và 1 góc nhọn bằng nhau)
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
25 phút
Bài tập 2:
Cho hình bình hành ABCD. Gọi I, K theo thứ tự là trung điểm của CD, AB. Đường chéo BD cắt AI tại M và cắt Ck tại N.
a) Chứng minh AI // CK
K
B
A
b) DM = MN = NB.
O
N
M
I
C
D
GV gợi ý để học sinh chứng minh:
a) Hãy quan sát và so sánh 2 đoạn KA và CI .
Vậy tứ giác AKCI là hình gì? (theo DH nào?)
b) Cho biết trong tâm của D ADC? Của D ABC?
Nhắc lại tính chất của trọng tâm của tam giác ? từ đó vận dụng để chỉ ra 3 đoạn thẳng bằng nhau.
*) Giáo viên ủng cố toàn bộ nội dung bài học, khắc sau kiến thức trọng tâm.
Bài tập 2:
+ Học sinh thực hiện các yêu cầu chuẩn bị cho BT.
a) Dựa vào tính chất của hbh ị AK // IC và AK = IC ị AICK là hbh ị AI // CK.
b) Dễ thấy M, N lần lượt là trọng tâm của DADC và ABC nên:
DM = OD = .DB = DB (1)
BN = OB = .DB = DB (2)
Vậy MN = DB – (DM + BN)
= DB – (DB +DB) = DB (3)
Từ (1), (2), (3) ị DM = MN = NB.
IV. hướng dẫn học tại nhà.
+ Nắm vững các yêu cầu của bài học (định nghĩa, tính chất, DH nhận biết hình bình hành).
+ BTVN: BT trong SBT
+ Chuẩn bị cho bài sau: Chứng minh một tứ giác làhình chữ nhật.
File đính kèm:
- t4tc.doc