A/ Mục tiêu :
- Tiếp tục rèn kỹ năng giải các bài tập nhân , chia đa thức cho đa thức
- Rèn kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử
- Nhân dạng nhanh các hằng đẳng thức , để rút gọn biểu thức , tìm giá trị lớn nhất hoặc nhỏ nhất của biểu thức
- Phát triển tư duy HS với một số bài tập như : Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất, toán về phép chia hết của đa thức.
B/ Chuẩn bị :
- GV: Bài tập
- HS: Ôn các hằng đẳng thức , các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử .
C/ Hoạt động trên lớp
I/ Tổ chức : (1')
II/ Kiểm tra (Kết hợp trong giờ )
III/ Bài mới (40 phút )
30 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 935 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tự chọn 8 trường THCS Vĩnh Hồng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10
Tiết 10
Ngày soạn:…………..
Ngày dạy:…………..
Ôn tập chương I (tiếp theo )
A/ Mục tiêu :
- Tiếp tục rèn kỹ năng giải các bài tập nhân , chia đa thức cho đa thức
- Rèn kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử
- Nhân dạng nhanh các hằng đẳng thức , để rút gọn biểu thức , tìm giá trị lớn nhất hoặc nhỏ nhất của biểu thức
- Phát triển tư duy HS với một số bài tập như : Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất, toán về phép chia hết của đa thức.
B/ Chuẩn bị :
- GV: Bài tập
- HS: Ôn các hằng đẳng thức , các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử .
C/ Hoạt động trên lớp
I/ Tổ chức : (1')
II/ Kiểm tra (Kết hợp trong giờ )
III/ Bài mới (40 phút )
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
? Sử dụng phương pháp nào để phân tích ?
TL: Nhóm - dùng HĐT - Đặt nhân tử chung.
- GV gọi HS lên bảng làm.
=> Nhận xét.
? Thực hiện phép chia như thế nào?
TL: Có 2 cách làm…
- GV gọi 2 HS lên bảng làm ở dưới lớp làm ra nháp , sau đó gọi HS nhận xét
- GV yêu cầu HS làm bài 83 -SGK.
? Nêu cách làm bài toán trên ?
TL: - Thực hiện phép chia được dư
- Cho đa thức chia lần lượt các ước của số dư.
- GV gọi 1HS lên bảng chia.
=> Nhận xét.
- GV hướng dẫn HS trình bày.
- GV cho HS làm bài 59 - SBT.
? Loại bài tập này ta làm thế nào ?
TL:
- GV gợi ý cách làm từng bước
? Hãy viết đa thức C về dạng b - ( x + a)2 ?
? Có nhận xét gì về
TL:
? Từ đó hãy suy ra - và
? Vậy giá trị lớn nhất của các biểu thức C?
* GV chốt: +) ( x + a)2 b b.
+) b - ( x + a)2 b
Bài 5 7 (SBT-9 )
a) x3 - 3x2 - 4x + 12
= ( x3 - 3x2 ) - ( 4x - 12 )
= x2 ( x -3 ) - 4 ( x -3 )
= ( x - 3 ) ( x2 - 4 )
= ( x - 3 ) ( x + 2 ) ( x - 2 )
Bài 58 (SBT - 9 ):
2x3 - 5x2 + 6x -15 2x - 5
2x3 - 5x2 x2 + 3
6x - 15
6x - 15
0
* Cách 2:
(2x3 - 5x2 + 6x -15 ) : ( 2x - 5 )
= ( x2 ( 2x - 5 ) + 3 ( 2x - 5 ) ) : ( 2x - 5 )
= ( 2x - 5 ) ( x2 + 3 ) : ( 2x - 5 )
= x2 + 3
Bài 83 - SGK ( 33 )
Tìm n Z để 2n2 - n +2 chia hết cho 2n +1
Giải:
Ta có: (2n2 - n +2) : ( 2n+1) = n - 1 +
=> Để 2n2 - n +2 chia hết cho 2n +1 thì
( 2n + 1 ) là ước của 3
Hay 2n +1 = 1 ú n = 0
2n +1 = -1 ú n = -1
2n +1 = 3 ú n = 1
2n +1 = -3 ú n = -2
Vậy n = thì 2n2 - n +2 chia hết cho 2n +1
Bài 59 ( SBT - 9 )
Tìm giá trị lớn nhất (hoặc nhỏ nhất ) của các biểu thức sau
c) C = 5x - x2
= - ( x2 - 5x )
= - ( x2 - 2.x. + )
= -
=
Ta có: với mọi x
với mọi x
ú với mọi x
Vậy giá trị lớn nhất của các biểu thức C là .
IV/ Củng cố: (2')
- Nêu các dạng toán đã học trong bài và phương pháp giải?
- Khi tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của biểu thức cần chú ý gì ?
V/ Hướng dẫn : (2')
- Ôn lại 7 hằng đẳng thức đáng nhớ , các phương pháp phân tích đa thức thành
nhân tử
- Nhân đa thức với đa thức , chia đa thức cho đa thức
- Xem kỹ lại các bài tập đã chữa
- Làm bài tập 53 và các phần còn lại từ bài 54 đến bài 59 (SBT - 9 )
-------------------------------------------------------------
Tuần 11
Tiết 11
Ngày soạn:…………..
Ngày soạn:…………..
Luyện tập về hình chữ nhật
và hình thoi
A. Mục tiêu:
- Củng cố định nghĩa hình thoi, hình chữ nhật, thấy được hình thoi, hình chữ nhật là dạng đặc biệt của hình bình hành
- Biết vẽ hình thoi, hình chữ nhật, biết chứng minh một tứ giác là hình thoi, hình chữ nhật.
B. Chuẩn bị:
C.Tiến trình bài giảng:
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (7')
- HS1: Nêu định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật ?
- HS 2: Nêu định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thoi ?
=> Nhận xét, đánh giá.
III.Luyện tập: ( 32' )
Hoạt động của thày, trò
Ghi bảng
- GV cho HS chép đề bài.
- Hãy vẽ hình ghi GT, KL của bài toán ?
- GV gọi 1HS lên bảng thực hiện, HS khác làm vào vở.
=> Nhận xét.
? Để chứng minh FH, EG cắt nhau tại trung điểm. ta cần chỉ ra điều gì?
TL: Tứ giác HEGF là hình bình hành
? Chứng minh tứ giác HEGF là hình bình hành như thế nào?
TL: Chỉ ra hai cạnh đối song song và bằng nhau .
? Ta chứng minh HE // GF; HE = GF ntn ?
TL: Dựa vào đường trung bình của tam giác.
- GV gọi 1 học sinh lên bảng trình bày.
- Học sinh cả lớp làm nháp
=> Nhận xét, bổ sung.
- Hãy vẽ hình ghi GT, KL của bài toán ?
? Nếu có EG = HF thì HEGF là hình gì ?
TL: HEGF là hình chữ nhật.
? Từ đó suy ra điều gì ?
TL:
? Vậy tứ giác ABCD phảI có điều kiện gì?
TL:
? Tương tự hãy làm ý b) ?
- GV gọi 1HS lên làm, HS khác làm vào vở.
=> Nhận xét.
- GV yêu cầu HS làm bài 138 - SBT.
- 1 học sinh lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL
- Học sinh cả lớp làm tại chỗ
=> Nhận xét.
? Hãy nêu cách chứng minh MNPQ là hình chữ nhật?
- Giáo viên gợi ý:
? MNPQ có là hình bình hành không. Vì sao?
? Hai đoạn thẳng OM và OQ có liên hệ gì? Từ đó nhận xét về MN và MQ ?
TL: OM = OQ vì …
- GV gọi 1 học sinh lên bảng trình bày, HS khác làm vào vở.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- Giáo viên sửa chữa, uốn nắn cách trình bày.
Bài tập 1
GT
ABCD là tứ giác
EA=EB, FB=FC
GC=GD, HA=HD
KL
1) FH, EG cắt nhau tại trung điểm.
2) Tìm ĐK để: a) EG = HF
b) EG HF
Chứng minh.
1) Nối AC và BD.
Xét ABD có: EA=EB và HA=HD
=> HE là đường trung bình
HE // BD; HE = BD (1)
Xét CDB có: FB=FC và GC=GD
=> GF là đường trung bình
GF // BD; HE = BD (2)
từ (1), (2) Ta có: HE // GF; HE = GF
Tứ giác HEGF là hình bình hành
Vậy FH, EG cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.
2)
a) Ta có HEGF là hình bình hành nếu có EG = HF thì HEGF là hình chữ nhật.
=> HE HG mà HE // BD ; HG // AC
=> AC BD.
Vậy tứ giác ABCD phải có hai đường chéo vuông góc.
b) Nếu hình bình hành HEFG có EG HF thì HEFG trở thành hình thoi.
=> HE = HG mà HE =
=> AC = BD.
Bài tập 2 ( Bài 138 - SBT trang 74 )
GT
ABCD là hình thoi tâm O
OM AB, ON BC
OQ AD, OP DC
KL
MNPQ là hình chữ nhật
Chứng minh:
Ta có: + AB // CD mà OM AB, OP DC
=> O , M, P thẳng hàng.
Tương tự : N , O , Q thẳng hàng.
Vì O là tâm đối xứng của hình thoi nên:
+ M đối xứng với P qua O => OM = OP.
+ N đối xứng với Q qua O => ON = OQ
=> Tứ giác MNPQ là hình bình hành.
Mặt khác, O nằm trên đường phân giác của góc A( do ABCD là hình thoi )
=> OM = OQ hay OM = ON = OQ = OP
=> MP = NQ.
Vậy MNPQ là hình chữ nhật.
IV. Củng cố: (3')
- Cho học sinh nhắc lại dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật, hình thoi.
- Hãy đặt các câu hỏi tương đương với các câu hỏi ở các bài trên.
* GV chốt đôi khi người ta có thể hỏi khác đi.
V. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Học kĩ định nghĩa, tính chất, đấu hiệu nhận biết của các loại tứ giác đã học.
- Xem lại các bài tập đã chữa
- Làm bài tập 118, 123, 141 (SBT - trang 74)
- Xem trước bài hình vuông.
-----------------------------------------------------------------------
Tuần 12
Tiết 12
Ngày soạn: ………….
Ngày dạy: …………...
Luyện tập
A. Mục tiêu:
- Rèn luyện kĩ năng rút gọn phân thức, cách làm đối với dạng toán rút gọn phân thức.
- HS thấy được vai trò quan trọng của việc phân tích đa thức thành nhân tử vào việc rút gọn phân thức, áp dụng quy tắc đổi dấu
- Rèn tính cẩn thận, chính xác trong trong việc rút gọn phân thức.
B. Chuẩn bị:
- GV: Kiến thức
- HS: Ôn bài
C. Tiến trình bài giảng:
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (8') Rút gọn phân thức sau:
HS 1: HS 2:
III. Bài mới: (32')
Hoạt động của GV - HS
Ghi bảng
- GV yêu cầu HS làm bài tập 12 - SGK
- GV cho HS làm theo nhóm (5')
- Nhóm 1; 2; 3: Làm phần a
- Nhóm 4; 5; 6: Làm phần b
- Hs thảo luận theo nhóm .
- GV gọi 2 HS lên bảng trình bày.
=> Nhận xét.
- GV yêu cầu HS làm bài tập 13
- HS nghiên cứu và làm bài vào vở
- 2 học sinh lên bảng làm bài
- GV chốt lại: Trong quá trình rút gọn phân thức, nhiều bài toán ta cần áp dụng quy tắc đổi dấu để làm xuất hiện nhân tử chung.
- GV đưa ra bài tập
? Nêu cách chứng minh
TL: Biến đổi vế này thành vế kia.
? Ta nên biến đổi vế nào ?
TL: Vế phức tạp hơn.
- GV gọi 1HS lên bảng làm, HS khác làm vào vở.
=> Nhận xét.
? Thực chất của bài toán chứng minh là bài toán nào?
TL: Bài toán rút gọn.
Bài 7 (tr 39- SGK) (10')
Rút gọn phân thức:
Bài 9 (tr40- SGK) (12')
Bài 10 (tr17 - SBT) (10')
Chứng minh đẳng thức sau
Ta có:
Vậy
IV. Củng cố: ( 2')
- Nêu cách làm bài toán rút gọn phân thức ?
- Khi rút gọn phân thức cần chú ý gì ?
V. Hướng dẫn về nhà: (2')
- Ôn tập lại các tính chất của phân thức
- Làm lại các bài tập trên
- Làm bài tập 11 (tr17 - SGK)
- Ôn lại cách qui đồng mẫu số của 2 phân số
Tuần 13
Tiết 13
Ngày soạn:…………..
Ngày soạn:…………..
ôn tập chương I
A. Mục tiêu:
- Hệ thống hoá kiến thức về các tứ giác đã học trong chương (về định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết)
- Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm điều kiện của hình.
- Thấy được mối quan hệ giữa các tứ giác đã học, góp phần rèn luyện tư duy biện chứng cho học sinh
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Thước thẳng, phấn mầu.
- Học sinh: Ôn tập lại các kiến thức đã học trong chương, thước thẳng .
C.Tiến trình bài giảng:
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra bài cũ: ( Kêt hợp trong bài mới )
III. Ôn tập: ( 32')
Hoạt động của GV - HS
Ghi bảng
- GV yêucầu HS làm bài 162 - SBT.
? Hãy vẽ hình, ghi GT , KL của bài toán ?
- GV gọi 1HS lên bảng làm, HS khác làm vào vở.
=> Nhận xét.
? Bằng trực quan nhận xét tứ giác AEFD là hình gì ?
TL: AEFD là hình bình hành.
- GV hướng dẫn HS theo sơ đồ:
AEFD là hình bình hành.
AE // FD và AE = FD
GT
- GV gọi HS lên trình bày.
=> Nhận xét.
? Có nhận xét gì về AD và AE ?
TL: AD = AE
? Vậy AEFD là hình gì ?
? Tứ giác AECF là hình gì ?
TL: AECF là hình bình hành.
- GV gọi HS lên bảng làm.
=> Nhận xét.
? Nêu cách chứng minh tứ giác AECF là hình chữ nhật ?
TL:
- GV hướng dẫn HS theo sơ đồ:
MFNE là hình chữ nhật
MFNE là hình bình hành và góc M = 900
MF // EN và ME // FN ; AF DE
Theo câu a) AEFD là hình thoi
- GV gọi HS lên trình bày.
=> Nhận xét.
? Hình chữ nhật MFNE là hình vuông khi nào ?
TL: Khi ME = MF.
? Khi đó hình thoi AEFD là hình gì ?
TL: AEFD là hình vuông
? Khi đó góc A bằng bao nhiêu độ ?
TL: 900
? Vậy ABCD là hình gì ?
Bài 162 - SBT ( 77 ):
GT
Hình bình hành ABCD ; AB =2 CD
EA = EB ; FC = FD
AF cắt DE tại M ; BF cắt CE tạiN
KL
a) AEFD ; AECF là hình gì?
b) EMFN là hình chữ nhật.
c) Tìm ĐK của ABCD để EMFN là hình vuông.
Chứng minh.
a) + Xét tứ giác AEFD có:
AE // FD và AE = FD (GT)
=> AE FD là hình bình hành.
mà: AD = AE ( cùng bằng nửa AB )
Vậy AEFD là hình thoi.
+ Xét tứ giác AECF có:
AE // FC và AE = FC ( gt )
=> AECF là hình bình hành.
b) Theo a) có AECF là hình bình hành.
=> AF // EC hay MF // EN (1)
Chứng minh tương tự có DFBE là hình bình hành.
=> DE // BF hay ME // FN (2)
Từ (1) và (2) có: MFNE là hình bình hành.
Vì AEFD là hình thoi nên AF DE
hay góc M = 900.
Vậy MFNE là hình chữ nhật.
c) Hình chữ nhật MFNE là hình vuông
ME = MF DE = AF ( vì DE = 2ME và AF = 2 MF )
Hình thoi AEFD có hai đường chéo bằng nhau.
AEFD là hình vuông.
góc A = 900.
Vậy hình chữ nhật MFNE là hình vuông
nếu ABCD là hình chữ nhật.
IV. Củng cố: (10')
- GV treo bảng phụ ghi bài tập sau:
Điền dấu ''x'' vào ô trống thích hợp.
Câu
Nội dung
Đ
S
1
Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân.
2
Tứ giác có hai đường chéo là đường phân giác của các góc là hình thoi.
3
Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành.
4
Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.
5
Tứ giác có hai đường chéo vuông góc là hình thoi.
6
Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau, vuông góc với nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình vuông.
- GV cho HS thảo luận nhóm (5')
- GV gọi HS trả lời.
=> Nhận xét.
V. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Ôn tập lại các kiến thức trong chương
- Làm lại các bài tập trên, bài 157 ; 158 ; 159 ; 164 (trang 76 - 77 SBT)
----------------------------------------------------------
Tuần 14
Tiết 14
Ngày soạn: ………….
Ngày dạy: …………...
luyện tập về phép cộng phân thức
A. Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh qui tắc cộng các phân thức, áp dụng vào làm bài tập
- Rèn luyện kĩ năng qui đồng mẫu thức, cộng các phân thức
B. Chuẩn bị:
- GV: Chuẩn bị kiến thức.
- HS: Ôn bài.
C. Tiến trình bài giảng:
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra bài c’: (7')
HS1: Làm bài 22b)’- SGK (46)
HS 2: Làm –ài 23b) - SGK ( 46 ) –
III. Bài mới: (33' )
Hoạt động của GV’- HS
Ghi bảng
- GV –ho HS làm bài 18 - SBT.
? Có nhận xét–gì về mẫu thức của các phân thức đó ?
TL: là các đơn thức.
? Vậy tìm mẫu thức chung ntn ?
TL:
- GV gọi 2HS lên bảng làm.
- HS khác làm vào vở.
=> Nhận xét.
- Y/c học sinh làm bài tập 23 - SGK.
? Cái mẫu thứ– ở bài này có gì khác bài trước ?
TL: Mẫu thức chưa có ở dạng tích.
? Vậy ta làm ntn ?
TL: Phân tích các mẫu tìm mẫu thức chung, rồi quy đồng.
- GV gọi 2 học sinh lên bảng làm phần c và d.
- Cả lớp làm nháp
=> Nhận xét, bổ sung
V chốt kết quả, cách trình bày
Bài 18 - SBT(19)
a)
b)
Bài 23 – SGK (46): (18’)
Làm tính cộng các phân thức sau:
c) C =
d)
IV. Củng cố: (2’)
- Nêu các bước cộng các phân thức đại số ?
V. Hướng dẫn học ở nhà (2’)
- Làm lại các bài tập trên
- Làm bài tập 17;18;19;20 – SBT ( trang 19 ).
--------------------------------------------------
Tuần 15
Tiết 15
Ngày soạn: ………….
Ngày dạy: …………...
luyện tập về phép cộng, trừ phân thức
A. Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh qui tắc cộng, trừ các phân thức, áp dụng vào làm bài tập
- Rèn luyện kĩ năng qui đồng mẫu thức, cộng các phân thức
B. Chuẩn bị:
- GV: Chuẩn bị kiến thức.
- HS: Ôn bài.
C. Tiến trình bài giảng:
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (0')
Kết hợp trong bài mới.
III. Bài mới: (40' )
Hoạt động của GV - HS
Ghi bảng
- GV cho HS làm bài 24 - SBT.
? Có nhận xét gì về mẫu thức của các phân thức đó ?
TL: là các đa thức.
? Vậy tìm mẫu thức chung ntn ?
TL:
- GV gọi 2HS lên bảng làm.
- HS khác làm vào vở.
=> Nhận xét.
- Y/c học sinh làm bài tập 25 - SBT.
? Hãy nêu cách làm bài tập này ?
TL: Phân tích các mẫu tìm mẫu thức chung, rồi quy đồng.
- GV gọi 2 học sinh lên bảng làm phần
- Cả lớp làm nháp
=> Nhận xét, bổ sung
- GV chốt kết quả, cách trình bày
* Chú ý về đổi dấu
Bài 24 - SBT(20): Thực hiện phép tính.
b)
Bài 25 - SBT (21):
Làm tính trừ các phân thức sau:
a)
b)
IV. Củng cố: (2')
- Muốn cộng, trừ các phân thức đại số ta làm như thế nào ?
V. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Làm lại các bài tập trên
- Làm bài tập 24, 25, 26 - SBT ( trang 19 ).
Tuần 18
Tiết 8
Ngày soạn: ………….
Ngày dạy: …………...
luyện tập về biến đổi biểu thức hữu tỉ
A. Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh qui tắc cộng, trừ, nhân, chia các phân thức, áp dụng vào làm bài tập
- Rèn luyện kĩ năng biến đổi biểu thức hữu tỉ.
B. Chuẩn bị:
- GV: Chuẩn bị kiến thức.
- HS: Ôn bài.
C. Tiến trình bài giảng:
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (0')
Kết hợp trong bài mới.
III. Bài mới: (40' )
Hoạt động của GV - HS
Ghi bảng
- GV cho HS làm bài 58a - SGK.
? Nêu thứ tự thực hiện phép tính ?
TL:
- GV gọi 1HS lên bảng làm.
- HS khác làm vào vở.
=> Nhận xét.
- GV cho HS làm bài 58c - SGK.
? Nêu thứ tự thực hiện phép tính ?
TL:
- GV gọi 1HS lên bảng làm.
- HS khác làm vào vở.
=> Nhận xét.
- Y/c học sinh làm bài tập 60- SGK
? Biểu thức C xác định khi nào ?
TL: Khi cácmẫu khác 0.
- GV gọi 1HS lên bảng làm.
- HS khác làm vào vở.
=> Nhận xét.
? Nêu thứ tự thực hiện phép tính ?
TL:
- GV gọi 1HS lên bảng làm.
- HS khác làm vào vở.
=> Nhận xét.
? Có nhận xét gì về biểu thức C sau khi rút gọn?
TL: Không còn x.
- GV chốt cho HS cách hỏi khác với bài tập này.
Bài 58 - SGK(62): Thực hiện phép tính.
c)
Bài 60 - SGK (62):
Cho biểu thức :
a) C xác định khi
Vậy với thì C xác định.
b)
IV. Củng cố: (2')
- Muốn biến đổi được biểu thức hữu tỉ ta làm như thế nào ?
V. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Làm lại các bài tập trên
- Làm bài tập 57, 58b, 61, 62 - SGK ( trang 62 ).
Tuần 19
Tiết 9
Ngày soạn: ………….
Ngày dạy: …………...
luyện tập về phương trình
bậc nhất một ẩn
A. Mục tiêu:
- Củng cố, khắc sâu định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn, qui tắc chuyển vế,
qui tắc nhân.
- Rèn luyện kĩ năng giải phương trình ,
- Mở rộng phương trình ax + b = 0.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bảng phụ.
- Học sinh: Ôn bài.
C. Tiến trình bài giảng:
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (7')
Giải các phương trình sau:
- Học sinh 1: x - 5 = 3 - x
- Học sinh 2: 7 - 3x = 9 - x.
- Học sinh 3: 3x - 11 = 0.
III. Bài mới:
Hoạt động của thày, trò
Ghi bảng
- GV treo bảng phụ: Tìm phương trình bậc nhất trong các phương trình sau:
a) 2x - 1 = 0. ; b) x + 0y = 1
c) ax + 2 = 0 (a là tham số )
d) 7 (x - 1 ) = 0 ; e) x + 5 = (2x + 3) - 4
g) + 2 = 0 ; h) + 1 = 0
i) x2 - 2x + 1 = 0 ; k) ( x-2 )3 = 0.
- GVcho HS làm theo nhóm trong 5 phút.
- GV gọi HS trả lời
=> Nhận xét.
- GV cho HS làm bài tập 2.
- GV gọi 4HS lên bảng làm.
- HS khác làm dưới lớp.
=> Nhận xét.
- Hãy làm bài tập 3.
- GV ghi đề bài lên bảng.
? Giải phương trình này ntn ?
HD: ? Ta chỉ chia cả hai vế cho sô ntn ?
TL: số khác 0.
? Vậy khi hệ số a = 0 làm ntn ?
- GV chốt cách giải phương trình bậc nhất 1 ẩn chứa tham số.
Bài 1: Tìm phương trình bậc nhất trong các phương trình sau:
a) Đúng
b) Đúng
c) Sai vì a có thể bằng 0.
d) Đúng
e) Đúng
g) sai vì có ẩn ở mẫu.
h) sai vì ẩn có trong căn bậc hai.
i) Sai vì x có luỹ thừa là 2.
k) Sai vì x có luỹ thừa là 3.
Bài 2: Giải các phương trình sau:
a) 7x + 21 = 0 7x = - 21 x = 3.
Vậy phương trình có nghiệm duynhất x =3
b) 12 - 6x = 0 - 6x = -12 x = 2.
Vậy phương trình có nghiệm duynhất x =3
c) 3x +1 = 7x - 11 3x - 7x = -11 - 1
-4x = -12 x = 3.
Vậy phương trình có nghiệm duynhất x =3
d) 15 - 8x = 9 - 5x - 8x + 5x = 9 - 15
-3x = - 6 x = 2.
Vậy phương trình có nghiệm duynhất x =2
Bài 3: Giải phương trình :
(m2 - 4) x + 2 = m
(m + 2)(m - 2)x = m - 2 (1)
* Nếu m + 2 = 0 hay m = -2
(1) 0x = -4 . Phương trình vô nghiệm.
* Nếu m - 2 = 0 hay m = 2.
(1) 0x = 0 .Phương trình vô số nghiệm
* Nếu m 2
(1) x =
IV. Củng cố: (2')
- Hãy nêu lại cách giải phương trình (hay ax = -b)
- Khi giải phương trình chứa tham số cần chú ý gì ?
V. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Xem kĩ các bài tập trên.
- Làm bài tập : 11 ; 12 ; 13; 17 ; 18 - SGT trang 4 - 5
Tuần 20
Tiết 10
Ngày soạn: ………….
Ngày dạy: …………...
luyện tập về giảI phương trình
ax + b = 0 (a 0)
A. Mục tiêu:
- Củng cố kĩ năng giải bài toán đưa về dạng , qui tắc chuyển vế, qui tắc nhân.
- Nắm vững và giải thành thạo các bài toán đưa được về dạng .
- Vận dụng vào các bài toán thực tế.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Chuẩn bi kiến thức.
- Học sinh: Ôn bài.
C. Tiến trình bài giảng:
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (7')
Giải các phương trình sau:
- Học sinh 1:
- Học sinh 2:
III. Bài mới:
Hoạt động của GV - HS
Ghi bảng
- GV ghi đề bài bài tập 1a , b lên bảng.
- GV gọi 2 HS lên bảng làm.
- HS khác làm dưới lớp.
=> Nhận xét.
- GV ghi đề bài bài tập 1c , d lên bảng.
- GV gọi 2 HS lên bảng làm.
- HS khác làm dưới lớp.
=> Nhận xét.
- GV cho HS làm bài 23a - SBT (6)
- GV gọi 1HS đọc đề bài.
? Hãy nêu cách làm ?
TL:
- GV gọi HS lên bảng làm.
=> Nhận xét.
- GV gọi 1HS đọc đề bài 24-SBT(6)
? Hãy nêu cách làm ?
TL:
- GV gọi HS lên bảng làm.
=> Nhận xét.
- GV: Về nhà làm các phần còn lại.
Bài tập 1 : Giải phương trình (14')
Vậy tập nghiệm của phương trình là
Vậy phương trình có nghiệm là x =
Vậy phương trình có nghiệm là x = 3.
Vậy phương trình có vô số nghiệm .
Bài tập 2:
a) Tìm k sao cho phương trình
(2x+1)(9x+2k)-5(x+2) = 40 có nghiệm x=2
Giải.
Vì x = 2 là nghiệm nên ta có:
(2.2+1)(9.2+2k)-5(2+2) = 40
5(18 + 2k ) - 20 = 40
90 + 10k = 60 10k = -30 k = -3
Vậy với k = -3 thì phương trình có nghiệm x = 2.
b) Tìm các giá trị của x sao cho hai biểu thức A và B có giá trị bằng nhau:
A = ( x - 3)(x + 4 )- 2(3x - 2) ; B = (x-4)2
Giải.
Vì A có giá trị bằng B nên ta có:
( x - 3)(x + 4 )- 2(3x - 2) = (x-4)2
x2 +4x - 3x -12 - 6x + 4 = x2 - 8x + 16
x2 - 5x - x2 + 8x = 16 + 8
3x = 24 x = 8.
Vậy với x = 8 thì A có giá trị bằng B
IV. Củng cố: (2')
- Nêu cách giải phương trình đưa về dạng (hay ax = -b)?
- Phương trình ax + b = 0 có ứng dụng gì trong thực tế ?
V. Hướng dẫn học ở nhà:(1')
- Xem kĩ các bài tập đã chữa.
- Làm bài tập còn lại trong SGK + 23, 24, 25 (SBT)
Tuần 21
Tiết 11
Ngày soạn:…………..
Ngày soạn:…………..
luyện tập
A. Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh nội dung của định lí đảo định lí Talet và hệ quả của chúng.
- Vận dụng vào giải các bài toán tính các đại lượng độ dài đoạn thẳng và diện tíchca các hình.
- Thấy được vai trò của định lí thông qua giải bài toán thực tế.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: thước thẳng.
- Học sinh: thước thẳng, êke.
C.Tiến trình bài giảng:
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (8')
HS1: Phát biểu nội dung định lí đảo của định lí Talet, vẽ hình ghi GT, KL?
HS2: Phát biểu nội dung hệ quả của định lí Talet, vẽ hình ghi GT, KL ?
III.Luyện tập:
Hoạt động của thày, trò
Ghi bảng
- GV yêu cầu HS lam bài 7 - SBT.
? Ta có thể tính x trước hay y trước ?
TL: Tính x.
? Hãy nêu cách tính x ?
TL: áp dụng đlí Ta-Lét
- GV gọi HS lên bảng làm.
- HS khác làm dưới lớp.
=> Nhận xét.
? Khi có x rồi thì tính y như thế nào ?
TL: áp dụng đlí Pi-ta-go ?
- GV gọi HS lên bảng làm.
- HS khác làm dưới lớp.
=> Nhận xét
- GV cho HS làm bài 10 - SBT.
? Hãy vẽ hình ghi GT, KL của bài toán ?
- GV gọi HS lên bảng làm.
- HS khác làm dưới lớp.
=> Nhận xét
- GV hướng đẫn HS:
MN = PQ.
; ;
áp dụng hệ quả của đlí Ta-Lét.
- GV gọi HS lên bảng làm.
- HS khác làm dưới lớp.
=> Nhận xét
Bài tập 7 (tr67-SBT) (12')
+ Xét ABC có MN // BC , theo đlí Ta-Lét ta có:
+ Xét ABC vuông tại A, theo đlí Pi-ta-go ta có: BC2 = AB2 + AC2 = 242 + 182 = 900
=> BC = 30 hay y = 30.
Bài tập 10 (tr67-SBT) (20')
+ Xét ABD có MN //AB, theo hệ quả của đlí Ta-Lét có: (1)
+ Xét ABC có PQ //AB, theo hệ quả của đlí Ta-Lét có: (2)
+ Xét ACD có MP // CD, theo đlí Ta-Lét có: (3)
Từ (1) , (2) , (3) suy ra: hay MN = PQ.
IV. Củng cố: (')
- Nêu biểy thức của đlí Ta-Lét và hệ quả ?
- Nêu ứng dung của đlí Ta-Lét ?
V. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- áp dụng về nhà đo khoảng cách của đoạn sông, chiều cao của cột điện.
- Ôn tập lại định lí Talet (thuận, đảo) và hệ quả của nó.
- Làm bài tập 10 ; 14 (16-SGK) ; bài tập 12, 13, 14 (t68-SBT)
Tuần 24
Tiết 13
Ngày soạn: ………….
Ngày dạy: …………...
luyện tập
A. Mục tiêu:
- Tiếp tục củng cố cho học sinh các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
- Hình thành kĩ năng giải bài toán bằng cách lập phương trình.
- Biết phân tích bìa toán và trình bày lời giải 1 cách ngắn gọn, chính xác.
B. Chuẩn bị:
C. Tiến trình bài giảng:
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (8')
- Làm bài tập 42 - tr31 SGK .
III. Bài mới:
Hoạt động của thày, trò
Ghi bảng
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 46.
- Học sinh đọc kĩ đề toán.
- Giáo viên hưỡng dẫn học sinh phân tích bài toán.
48 km
A
B
C
? Lập bảng để xác định cách giải của bài toán?
- Cả lớp suy nghĩ và làm bài.
- 1 học sinh lên bảng làm bài.
- Lớp nhận xét bài làm của bạn và bổ sung (nếu có)
? Hãy làm bài tập 47 - SGK ?
- GV cho HS làm theo nhóm trong 7'.
- HS làm theo nhóm.
- GV gọi 1HS lên bảng làm và thu bài cho các nhóm chấm chéo.
=> Nhận xét
Bài tập 46 (tr31-SGK) (12')
Gọi chiều dài quãng đường AB là x (km) (x>48)
chiều dài quãng đường BC là x - 48 (km)
Thời gian ô tô dự định đi là (h)
Thời gian ô tô đi trên đoạn BC là
Theo bài ra ta có phương trình:
Giải ra ta có: x = 120
Vậy quãng đường AB dài 120 km.
Bài tập 47 (tr32-SGK) (8')
a) Số tiền lãi tháng thứ nhất: (đồng)
Số tiền cả gốc và lãi có được sau tháng thứ nhất là: (đồng)
Số tiền lãi của tháng thứ 2: (đồng)
b) khi a = 1,2 tiền lãi 2 tháng là 48,288 nghìn đồng.
0,012. 1,012x + 0,012x = 48,288
x = 2000
Số tiền bà An gửi là 2000 nghìn đồng (2 triệu đồng)
IV. Củng cố: (1')
- Hãy nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
V. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Làm lại các bài tập trên.
- Làm bài tập 56, 57, 58, 60 (tr12, 13-SBT)
- Ôn tập chương III, ôn tập các câu hỏi phần ôn tập chương.
File đính kèm:
- tu chon 8 ca nam.doc