A.Mục tiêu
-Học sinh giải thích được thế nào là hai góc đối đỉnh
-Nêu được tính chất :Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
-Học sinh vẽ được góc đối đỉnh với 1 góc cho trước
-Nhận biết góc đối đỉnh trong 1 hình
-Bước đầu tập suy luận
B.Chuẩn bị của GV và hs
GV sgk , thước thẳng , thước đo góc , bảng phụ
HS sgk, thước thẳng thước đo góc , giấy rời , bảng nhóm , bút viết bảng
C.T iến trình dạy học
63 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1184 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tự chọn Hình 7, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I : đường thẳng vuông góc -đường thẳng song song
tuần 1:Tiết 1 hai góc đối đỉnh
A.Mục tiêu
-Học sinh giải thích được thế nào là hai góc đối đỉnh
-Nêu được tính chất :Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
-Học sinh vẽ được góc đối đỉnh với 1 góc cho trước
-Nhận biết góc đối đỉnh trong 1 hình
-Bước đầu tập suy luận
B.Chuẩn bị của GV và hs
GV sgk , thước thẳng , thước đo góc , bảng phụ
HS sgk, thước thẳng thước đo góc , giấy rời , bảng nhóm , bút viết bảng
C.T iến trình dạy học
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra :
Phát biểu ĐN hai góc đối đỉn
GV đưa hình vẽ hai góc đối đỉnh và hai góc không đối đỉnh lên máy chiếu
x y
O
ý x
b c
1 2
a O d
B A
1. Bài tập củng cố:
Bài 1:
Kiến thức: - Hai góc đối đỉnh + Chung đỉnh
+ Cạnh của góc này là tia đối cạnh của góc kia
- Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau (mệnh đề đảo sai)
Bài 2: Trường hợp:
y x x’
C y’
Bài 3:
Chứng minh 3 điểm A, M, B thẳng hàng
x M y ú Góc AMB + xMB = 1800
hoặc MA là tia đối tia MB.
b. M là giao điểm AB và xx'
Kết luận: + Điều kiện hai góc đối đỉnh, tính chất hai góc đối đỉnh.
+ Cách chứng minh ba điểm thẳng hàng.
Hoạt động 2: Tính chất của hai góc đối đỉnh
GV cho hs làm Bài tập củng cố
HSTL: Định nghĩa hai góc đối đỉnh
Vẽ hình
x y
2
1 3
O 4
ý x
O1và O3 là hai góc đối đỉnh
O4 và O2 là hai góc đối đỉnh
Cạnh Oy là tia đối của cạnh Ox
Cạnh Oý là tia đối của cạnh Ox/
HS : Góc O1 và O2 chung đỉnh O nhưng không phải là hai góc đối đỉnh
HS:
hai góc A và B không chung đỉnh nhưng bằng nhau , đây không phải là hai góc đối đỉnh
*Bài tập củng cố:
Bài 1: Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai:
a. Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
b. Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh.
c. Hai góc có chung một đỉnh là hai góc đối đỉnh.
d. Hai góc có chung một đỉnh và bằng nhau là hai góc đối đỉnh.
e. Hai góc có một cặp cạnh là tia đối của nhau và bằng nhau là đối đỉnh (có vẽ hình).
Bài 2: Cho một đường thẳng xx' và một điểm C thuộc đường thẳng ấy. Trên cùng một mặt phẳng chứa đường thẳng xx' kẻ 2 tia Oy và Oy' tạo với đường thẳng xx' các góc nhọn bằng nhau.
a. Vẽ tất cả các trường hợp xảy ra.
b. Trong các góc vẽ đợc, có các cặp góc nào là cặp góc đối đỉnh.
*Bài tập nâng cao
Bài 3:
a. Cho 2 điểm A và B nằm trên 2 nửa mặt phẳng đối nhau bờ là đường thẳng xx'. Trên xx' có 1 điểm M biết góc x'MA = góc xMB. Chứng tỏ A, M, B thẳng hàng.
b. Cho A, B nằm trên 2 nửa mặt phẳng đối nhau bờ là xx'.
Tìm M ẻ xx'; góc x'MA = góc xMB.
2. Tính chất của hai góc đối đỉnh
HS:Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
Góc O1= góc O3
GócO2=Góc O4
*Bài tập củng cố:
Bài 4: Cho hai đờng thẳng M N và PQ cắt nhau tại O; Biết góc AOC + Góc BOD = 1300 . Tính số đo của bốn góc tạo thành.
Hoạt động 3 : Củng cố
GV ta có hai góc đối đỉnh thì bằng nhau , vậy hai góc bằng nhau có đối đỉnh không ?
-Hai góc có mỗi cạnh của góc này là tia đối của mỗi cạnh của góc kia được gọi là hai góc gì?
-Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành mấy cặp góc đối đỉnh ?
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà
-Học thuộc ĐN và tính chất hai góc đối đỉnh .Học cách suy luận
-Biết vẽ góc đối đỉnh với 1 góc cho trước , vẽ hai góc đối đỉnh với nhau
Bài tập về nhà : Cho hai đường thẳng MN và PQ cắt nhau tại O, toạ thành góc MOP có số đo bằng 60o.
a. Tính số do các góc còn lại
b. Vẽ tia phân giác của giác MOP là Ot và tia Ot’ là tia đối của Ot Vì sao tia Ot’ là phân giác của góc NOP?
c. Kể tên các cặp góc đối đỉnh là góc nhọn.
TUầN 2: Tiết 2: Hai đường thẳng vuông góc
Mục tiêu
Học sinh:
+Giải thích được thế nàolà hai đường thẳng vuông góc với nhau.
+Công nhận tính chất: Có duy nhất một đường thẳng b đi qua A và b a
+ Hiểu thế nào là đường trung trực của 1 đoạn thẳng
+ Biết vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm cho trước và vuông góc với 1 đường
thẳng cho trước
-Biết vẽ đường trung trực của 1 đoạn thẳng
-Bước đầu tập suy luận
B.Chuẩn bị của GV và hs
GV SGK , thước êke , giấy rời
HS thước êke , giấy rời ,bảng nhóm
C.Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Hoạt động1 : Kiểm tra :
Thế nào là hai đường
thẳng vuông góc ?
Hoạt động 2: Bài tập củng cố :
Phương pháp:Bài 1: Cho HS phát hiện, kiểm nghiệm bằng thước đo góc, so sánh số đo các góc có cạnh tương ứng ^
Hoạt động 3: Đường trung trực của
đoạn thẳng
ĐN đường trung trực của đoạn
thẳng ?
Phương pháp:Bài 2:
A O B
F E G
Bài 3: a. cm góc x'OY = y'Ox (cùng phụ xOy)
Om là phân giác góc xOy
=> góc mOx = mOy = xOy (tc tia phân giác.
=> mOy' = mOx' (cộng góc)
KL: 2 góc cùng phụ 1 góc thứ 3 thì bằng nhau.
hs: ĐN : hai đường thẳng vuông góc là hai đường thẳng cắt nhau tạo thành 4 góc vuông
ký hiệu :xx/ yy/
y
x o x/
y/
xx/ yy/=O
Cho xOy =900
xOy/ =x/Oy =x/Oy/ =900
Tìm
Giải thích
Bài tập củng cố :
Bài 1: Nêu tên các góc đỉnh A có cạnh tương ứng vuông
góc với các cạnh của góc xOy trong hình vẽ sau:
O t z
x
z’
y
t’
3. Đường trung trực của đoạn
thẳng
HS lên bảng vẽ hình
d
A O B
TLĐN : Đường thẳng vuông góc với 1 đoạn thẳng tại trung điểm của nó được gọi là đường trung trực
Bài tập củng cố :
Bài 2: Bài toán gấp giấy. Lấy một tờ giấy có dạng HCN,
Chiều dài AB. Gọi O là trung điểm của đoạn thẳng AB
Gấp tờ giấy sao cho OA trùng OB theo OE (hình vẽ)
a. Giải thích vì sao F, E, G thẳng hàng.
b. Chứng tỏ EO ^ EF; OF ^ OG.
Bài 3: Cho góc xOy khác góc bẹt. Trên 1/2 mặt phẳng chứa tia Ox bờ chứa tia Oy. Dựng cy' ^ cy. Trên 1/2 mặt phẳng chứa tia cy bờ chứa tia Ox, dạng tia Ox' ^ Ox.
a. Chứng minh: góc xcy' = yOx'
b. Gọi Om là tia phân giác góc xOy, chứng minh Om là tia phân giác của góc x'Oy'.
Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà
Học thuộc ĐN hai đường thẳng vuông góc , đường trung trực của đoạn thẳng
Biết vẽ hai đường thẳng vuông góc , vẽ đường trung trực của 1 đoạn thẳng
Tuần 3:tiết 3 Các góc tạo bởi 1 đường thẳng
cắt hai đường thẳng
A.Mục tiêu :
-Học sinh hiểu được tính chất sau :
+ Cho hai đường thẳng và 1 cát tuyến nếu có 1 cặp góc so le trong bằng nhau thì :
Cặp góc so le trong còn lại bằng nhau
Hai góc đồng vị bằng nhau
Hai góc trong cùng phía bù nhau
+ Học sinh có kỹ năng nhận biết :
Cặp góc so le trong
Cặp góc đồng vị
cặp góc trong cùng phía
-HS bước đầu tập suy luận
B.chuẩn bị của GV và HS
-GV SGK , thước thẳng , thước đo góc , bảng nhóm , bảng phụ
-HS thước thẳng , thước đo góc , bút viết bảng
C. Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Hoạt động 1:Kiểm tra :
Cho hình vẽ sau:
Em hãy cho biết hai cặp góc so góc so le trong
4 cặp góc đồng vị đồng vị
Hoạt động 2:Bài tập :
Bài 1: Trong hình vẽ sau:
c
a A 3
B 1
b
Góc A3 = B1 = 450.
a. Viết các cặp góc so le tg còn lại, tính số đo các góc.
b. Viết các cặp góc đồng vị và cho biết số đo.
c. Viết các cặp góc trong cùng phía và cho biết số đo.
d. Viết các cặp góc ngoài cùng phía và cho biết số đo.
Bài 2: Trong hình vẽ sau:
A D
B C
a. Hãy nêu tên các góc sltrong, các cặp góc đồng vị.
b. Tính ADC có nhận xét gì về 2 đường thẳng AD, BC.
c. Nếu biết BAD + ADC + DCA = 3600. Tính x
c
3 A 2
4 1 a
B 3 2 b
4 1
-Hai cặp góc so le trong là A1 và
B3 , A4 Và B2
-Các cặp góc A1 Và B1 , A2 và B2
A3 và B3 , A4 và B4 được gọi là cặp góc đồng vị
Bài giải :
HS lên bảng viết tên các cặp góc so le tg còn lại, cặp góc trong cùng phía , cặp góc ngoài, cùng phía tính số đo các góc.
Hướng dẫn : Về nhà học thuộc tính chất
tuần 4:tiết 4
hai đường thẳng song song
I. Mục tiêu:
* Kiến thức cơ bản:
- Ôn lại thế nào là 2 đường thẳng song song
*Kỹ năng cơ bản:
- Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng cho trước và song song với đường thẳng ấy.
- Sử dụng thành thạo êke, thước thẳng để vẽ 2 đường thẳng song song.
II. Chuẩn bị:
- Thước thẳng, ê ke.
- Bảng phụ, bảng nhóm.
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Hoạt động1: Kiểm tra :
Cho hình vẽ sau:
a
b B
A
c
Biết a//b
Em hãy nêu các cặp góc so le trong bằng
nhau , các cặp góc đồng vị bằng nhau
các cặp góc trong cùng phía bù nhau
Hoạt động2:Luyện tập :
Bài 1: Cho góc xOy = 1500. Trên tia Ox lấy điểm A rồi kể Az nằm trong xOy sao cho góc OAZ = 300. Kẻ tia AZ' là tia đối AZ.
a. Vì sao ZZ' // Oy
b. Gọi OM, AN là các tia phân giác xOy và OAZ'. Chứng tỏ AN // OM.
Bài 2: Cho 2 đường thẳng AB và CD. Đường thẳng MN cắt AB ở P, cắt CD ở Q. Biết APM + MPB + PQD = 2160 và APM = 4MPB chứng tỏ AB //CD.
P
A B
C D
Q
Bài 3:
a. Chứng minh: Am đối AN ú xAm = CAn
b. So sánh góc MAB và ABC; Am //BC vì An //BC.
-> mAB = ABC (slt)
c. góc mAB = B = C = nAC
-> mAB + xAn = 1800.
HS lên bảng trả lời
Bài 1: a. Kéo dài Cx -> góc mOy = 300; zAO = 300 => mOy = zAO.
=> ZZ' // Oy.
b. Om là tia phân giác xOy -> mCx = 750
OAZ' = 1500 -> OAM = 750
mOx = OAn = 750 (SLT) => An //Om
* Củng cố: Tính chất tia phân giác.
Tính chất hai góc kề bù.
Bài 2: Góc APM + PQD + MPB = 2160; P
APM = 4 MPB => 5MPB + PQD = 2160 Q
APM + MPB = 1800 => PQD = 360 C D
Mà 5MPB = 180o -> MPB = 180/5 = 360 N
=> PQD = MPB = 360 (đvị) => AB //CD
x
m A n
B C
IV. Củng cố:
+ Dấu hiệu hai đường thẳng //
+ Tính chất hai đường thẳng //
+ Xem lại các bài toán đã chữa.
tuần 5:tiết 5:tiên đề ơclít về đường thẳng song song
I. Mục tiêu:
* Kiến thức cơ bản:
- Hiểu được nội dung tiên đề ơclít
- Hiểu được nhờ có tiên đề ơclít mới suy ra được tính chất của hai đường thẳng song song.
*Kỹ năng cơ bản:
- Khi cho một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song và số đo một góc, biết cách tính số đo các góc còn lại.
II. Chuẩn bị:
- Thước thẳng, ê ke, thước đo góc.
- Bảng phụ, bảng nhóm.
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Hoạt động 1:Kiểm tra:
HS1:Phát biểu ND Tiên đề Ơclit
HS2: Phát biểu ND tính chất của 2 đường
thẳng
Hoạt động 2:Luyện tập :
1. Bài tập (bảng phụ)
Trong các câu sau hãy chọn câu đúng.
a. Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chung.
b. Nếu đường thẳng c cắt 2 đường thẳng a và b
mà trong các góc tạo cặp góc so le trong
bằng nhau thì a // b
c. Nếu đường thẳng c cắt 2 đường thẳng a và b
mà trong các góc tạo thành có 1 cặp góc đồng
vị trong bằng nhau thì a // b
d. Cho điểm M nằm ngoài đường thẳng a.
Đường thẳng đi qua M và song song với đường thẳng a là duy nhất.
e. Có duy nhất 1 đường thẳng song song với 1
đường thẳng cho trước.
f. Hai đoạn thẳng song song là hai đoạn thẳng
không có điểm chung
2.Bài tập: Tìm số đo x ở hình sau.
*Bài tập nâng cao :
Bài 1 Hai đường thẳng a và b cắt
đường thẳng c và trong các góc tạo thành có các cặp góc trong cùng phía bù nhau. Vì sao đường thẳng a//b.
Bài 2 Trong hình vẽ sau:
A 1 2
4 3
B 1 2
4 3
a. Nếu góc A = 1200; B3 = 1300 thì hai đường thẳng a và b
có // với nhau không? Muốn a // b thì góc B3 phải thay đổi như thế nào? Nếu A không thay đổi.
b. Nếu góc A2 = 630; B3 = 630 thì a có // với b không?
TL: (tr 92/SGK)
TL:Nếu 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng song song thì : hai góc so le trong bằng nhau, hai góc đồng vị bằng nhau.
a A c
b B
HS làm bài tập trên bảng phụ.
HS phát biểu để chọn phương án đúng. Với những phương án sai , cho HS sửa lại.
HS hoạt động cá nhân làm bài tập.
a
800 x
800
b
1 HS lên bảng chữa bài. Cả lớp nxét:
a//b vì 2 góc so le trong bằng nhau
ị x + 800 = 1800 (2 góc trong cùng phía)
ị x = 1000
Bài 1 A4 + B2 = 1800 ta cm a // b
Ta có A3 + A4 = 1800 (tính chất)
B2 + A4 = 1800 (gt)
=> B2 = A3 => a // b (dấu hiệu).
KL: 3 dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng //
IV:Củng cố dặn dò:
+ Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng //
+ Xem lại các dạng toán đã chữa.
+ Ôn lại tính chất hai đường thẳng //. Hai đường thẳng vuông góc.
tuần 6:tiết 6:từ vuông góc đến song song
I. Mục tiêu:
- Biết quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với một đường thẳng thứ ba
- Biết phát biểu gãy gọn một mệnh đề toán học
- Tập suy luận.
II. Chuẩn bị:
- Thước thẳng, ê ke, thước đo góc.
- Bảng phụ, bảng nhóm.
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Hoạt động 1:Kiểm tra:
HS nêu nxét về quan hệ giữa hai đường thẳng
phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ
ba?
HS nêu ND T/C về quan hệ giữa tính
vuông góc và tính song song.
Hoạt động 2: Luyện tập :
Bài 46 (tr 98/SGK)
Cho a ^ AB
b ^ AB
Hỏi a. Vì sao a //b ?
b.
Bài 2: Cho góc xOy = 900. Trên tia OX lấy E. Trên tia Oy lấy F (OE < OF). Từ E kẻ // Oy. Từ F kẻ // OX chúng cắt nhau ở G.
a. Tính số đo góc EGF.
b. Kẻ tia phân giác xOy cắt EG tại P. Tính số đo góc EPO.
c. Kẻ tia phân giác EGF cắt OF tại Q. Chứng minh OP // GQ.
Bài 3: Cho 2 góc xOy và yOz kề bù nhau. Kẻ tia phân giác Om của góc xOy và tia phân giác On của yOz. Từ 1 điểm P trên cạnh chung Oy ta kẻ PH ^ Om và PK ^ On.
a. Chứng tỏ OK ^ OH
b. Chứng tỏ PK // OH và PH // OK
c. Chứng tỏ KPH vuông.
HS phát biểu: hai đường thẳng phân biệt cùng
vuông góc với đường thẳng thứ ba thì
chúng song song với nhau
HS phát biểu: Nếu một đường thẳng vuông
góc với một trong hai đường thẳng song song
thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia.
- HS phát biểu.
- 1 HS lên bảng trình bày, cả lớp làm vào vở
Giải:
a) (cùng vuông
góc với AB)
b, Vì a // b (theo câu a)
Bài giải :
Bài 2:
x
P G
E
O Q F y
a. EG // Oy (gt)
FG // Ox (gt)
Ox ^ Oy (gt)
=> EG ^ FG tại G => Góc G = 900
b. Góc EOP = 450 = POQ
EG // OF => EPO = POQ (SLT)
EPO = 450
Bài giải:
y n’
n
z y’
a. Om ^ On (tính chất hai tia phân giác 2 góc kề bù)
=> OK ^ OH
b. PH ^ OM ; OK ^ OM => PH // OK (t.c từ ^ đến //)
Tương tự PK ^ OH
c. OK ^ PK (gt); OK // PH (cmt)
=> KP ^ PH (tính chất từ ^ đến //)
=> KPH = 900.
VI. Củng cố dặn dò:
+ Ôn lại toàn bộ lý thuyết.
+ Xem lại các bài tập đã chữa để kiểm tra 15’.
TUầN 7:TIếT 7: Định lí
I. Mục tiêu:
- HS biết cấu trúc của một định lí (giả thiết và kết luận)
- Biết thế nào là chứng minh một định lí
- Biết đưa một định lí về dạng: "Nếu . . . thì . . ."
- Làm quen với mệnh đề lôgic: p ị q
II. Chuẩn bị:
- Thước thẳng, ê ke.
- Bảng phụ, bảng nhóm.
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Hoạt động1:Kiểm tra
HS1: phát biểu lại định lí về tính chất hai góc
đối đỉnh dưới dạng: Nếu . . . thì. . .
HS2: * Muốn chứng minh một định lí ta cần
làm những bước nào?
Hoạt động 2:Luyện tập :
Bài 1: - Cho HS làm bài tập sau: (đưa đề bài
lên bảng phụ)
Tìm trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là
định lí? Hãy chỉ ra GT, KL của định lí.
Nếu một đường thẳng cắt hai đường
thẳng
song song thì hai góc trong cùng phía bù nhau
Hai đường thẳng song song là hai đường
thẳng không có điểm chung.
Trong 3 điểm không thẳng hàng, có một và
chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh.
Bài 49: - Cho HS hoạt động nhóm: vẽ hình, ghi
GT, KL của hai định lí trong bài 49
(tr 101/SGK)
Bài tập nâng cao: Cho tam giác ABC qua A kẻ đường thẳng d1 // BC, qua B kẻ đường thẳng d2 // AC và qua C kẻ đường thẳng d3 // AB. d1 giao d2 ở E và d2 giao d3 ở F; d1 giao d3 ở G. chứng minh:
a. Góc AEB = ACB
b. BFC = BAC
c. AGC = ABC
HS: Đ/lí: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
GT và là hai góc đối đỉnh
KL =
Muốn chứng minh một định lí ta cần:
vẽ hình minh hoạ định lí
- dựa theo hình vẽ viết GT, KL bằng kí
hiệu.
từ GT đưa ra các khẳng định và nêu
kèm theo các căn cứ của nó cho đến KL.
Bài giải
a. là định lí
GT: một đt cắt hai đt song song
KL: hai góc trong cùng phía bù nhau
b. không phải là định lí, đây là định nghĩa.
c.Không phải là định lí, đây là 1 t/c thừa nhận là đúng (tiên đề)
d. Không phải là đ / lí vì nó không phải là một khẳng định đúng.
HS hoạt động nhóm làm bài tập: các
nhóm của tổ 1, 2 là câu a, các nhóm của
tổ 3,4 làm
câu b.
Bài giải:
a. d1 // BC (gt) => A1 = C2 (slt) (1)
d2 // AC (gt) => E = A1 (đồng vị) (2)
Từ (1) và (2) => E = C2
Tương tự chứng minh các cặp góc còn lại.
d3
E A G
d2
d1
B C
F
IV. Củng cố dặn dò:
+ Xem lại các dạng bài tập, cách làm từng dạng bài tập.
+ Học thuộc lại phần lý thuyết.
tuần 9:tiết 9:Ôn tập chương I (tiếp )
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục củng cố kiến thức về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song.
- Sử dụng các dụng cụ để vẽ hình. Biết diễn đạt hình vẽ cho trước bằng lời.
- Bước đầu tập suy luận, vận dụng tính chất của các đường thẳng vuông góc, song song để tính toán hoặc chứng minh.
II. đồ dùng dạy học:
- Compa, thước thẳng, êke vuông, thước đo góc, phấn màu.
- Bảng phụ, bảng nhóm.
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Hoạt động 1:Giải bài tập tính GT của góc thông qua các đường thẳng song song
1. bài 57 (tr 104/SGK)
+ GV kí hiệu các góc ;như hình vẽ.
- HS phát biểu:
+ Kẻ OM // a // b
+ Tính ; từ đó tính được x:
x = +
+ Cho HS nxét, chữa bài của HS trên bảng, GV lưu ý sửa cho HS cách trình bày bài.
2.HS làm bài 48(tr 83/SBT)
+ HS so sánh 2 bài toán và phát biểu: để chứng minh bài toán ta cần kẻ tia Bz // Cy
GV hướng dẫn HS chứng minh bài toán. (gọi HS phát biểu, GV ghi bảng)
Yêu cầu HS nêu cách tính góc B1
Yêu cầu HS trình bày bài chứng minh
Cho HS nxét, chữa bài của HS trên bảng, GV lưu ý sửa cho HS cách trình bày bài.
Hoạt động 2:.Bài tập tổng hợp :
Bài 1: Cho = 900. Trên Ox lấy OA = 4cm; trên Oy lấy OB = 2,5 cm. Qua A kẻ đường thẳng vuông góc với Ox. Qua B kẻ đường thẳng vuông góc với Oy. Hai đường thẳng đó cắt nhau ở C.
Tính số đo của góc ACB.
Kẻ tia phân giác của góc OAC; tia này cắt BC tại D. Tính số đo của góc ADC.
Kẻ tia phân giác của góc OBC; tia này cắt OA tại E. Chứng minh rằng AD // BE.
Bài 2: Cho = 650. Qua điểm A trên tia Ox kẻ tia Az sao cho = 1150. Qua điểm B trên tia Az kẻ đường thẳng mn cắt Oy tại C sao cho = 650. Kẻ OH vuông góc với Az tại H và BK vuông góc với Oy tại K.
Chứng minh rằng: Az // Oy.
Chứng minh rằng: Ox // mn.
Tính số đo của góc OCB.
Chứng minh rằng: OH // BK.
1. bài 57 (tr 104/SGK)
a A
GT a //b ; =380
=1320
kl Tính x b B
Chứng minh:
+ Kẻ OM // a // b
+ Có (hai góc so le trong của a //Om)
+ Có (hai góc trong cùng phía của b //Om)
Mà =1320 (gt)
ị = 1800 - 1320 = 480
+ x = += 380 + 480 = 860
2.HS làm bài 48(tr 83/SBT) A
GT=1400 ; =700
=1500
KL Ax // By C
Bài giải:
Ax // Bz suy ra : Ax // Cy
suy ra Bz // Cy suy ra Ax // By
* Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà
- Ôn tập lý thuyết chương I
- Xem lại các bài tập đã chữa.
tuần 10 :tiết 10: Chương II - tam giác
Tổng ba góc của một tam giác
I. Mục tiêu:
- HS nắm được định lí về tổng ba góc của một tam giác.
- Biết vận dụng số đo trong bài để tính số đo các góc của một tam giác.
- Có ý thức vận dụng các kiến thức được học vào các bài toán.
II. Chuẩnbị:
- Thước thẳng, thước đo góc, tam giác bằng bìa.
- Bảng phụ, bảng nhóm.
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Hoạt động 1:kiểm tra
Cho HS làm bài tập sau (đưa hình vẽ và
GT, KL của bài toán lên bảng phụ) M
GT D MNP ; EF // NP
; E F
KL ? N P
Hoạt động 2:Luyện tập :
Bài 1: Cho tam giác ABC có góc A = 800. Tia phân giác của góc B và góc C cắt nhau tại I.
a. Tính góc BIC.
b. Gọi giao điểm của BI với cạnh AC là M. So sánh góc BIC; BMC và BAC,
Bài 2: Cho tam giác ABC có góc A = 500; góc B = 700. Tia phân giác của góc C cắt cạnh AB tại M. Tính góc AMC và BMC.
Bài giải:
a.Góc C = 300
b. Góc ADH = 1800 - (B + A/2) = 1800 - 600 - 450
ADH = 750 => HAD = 150
c. Góc HAC = 600 = ABC
B
H
D
A C
Bài giải:
a. Ta có: B + C = 900
=> B2 + C < 900
mà B2 + C + BEC = 1800
=> BEC > 900
Vậy BEC là góc tù.
b. Ta có: B + C = 900; C - B = 100
=> B = 400; C = 500 ; B1 = B2 = 200
BEA = 700 => BEC = 1100
B
A E C
HOạT ĐộNG 3:củng cố - Yêu cầu HS so sánh góc ngoài tam giác với các góc trong không kề với
nó? giải thích?
Hướng dẫn về nhà- Nắm vững các ĐN, định lí đã học trong bài.
Tuần11:Tiết 11:
Hai tam giác bằng nhau
I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng áp dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để nhận biết hai tam giác bằng nhau, từ hai tam giác bằng nhau chỉ ra các góc tương ứng, các cạnh tương ứng bằng nhau.
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong toán học.
II. đồ dùng dạy học:
- Thước thẳng, êke.
- Bảng phụ, bảng nhóm.
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
Ghi bảng
* Hoạt động 1: Kiểm tra
- Yêu cầu 2 HS lên bảng chữa bài 12 và 13 (tr112/SGK)
- 2 HS lên bảng chữa bài
I. Chữa bài tập:
1. Bài 12 (tr 112/SGK)
- Cho HS nxét, chữa bài.
- HS nxét, chữa bài.
2. Bài 13 (tr 112/SGK)
* Hoạt động 2: Luyện tập
II. Luyện tập:
- Cho HS làm bài tập sau (đưa đề bài lên bảng phụ)
1. Bài tập 1:
Cho các hình vẽ sau, hãy chỉ ra các tam giác bằng nhau trong mỗi hình.
Hình 1:
- HS hoạt động nhóm làm bài tập. Các nhóm tổ 1 làm hình 1, các nhóm tổ 2 làm hình 2, các nhóm tổ 3 làm hình 3, các nhóm tổ 4 làm hình 4.
B
E F
A C
- Các nhóm làm xong treo bảng nhóm. Đại diện các nhóm trình bày miệng phương án trả lời của nhóm mình.
- Cả lớp theo dõi, nxét, chữa bài.
Hình 1:
D ABF = D CBE
D AEC = D CFA
Hình 2:
Hình 2:
D AHB = D AHC
Hình 3:
Hình 3:
D ABC = D ABD
Hình 4:
M N
Q P
Hình 4:
D MPN = D PMQ
2. Bài tập 2:
- Cho D EFX = D MNK như hình vẽ. Hãy tìm số đo các yếu tố còn lại của hai tam giác?
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
Có D EFX = D MNK (gt)
ị MN = EF = 2,2
NK = FX = 4
EX = NK = 3,3
Hướng dẫn về nhà
- Lmà các câu hỏi ôn tập chương I
- Làm các bài tập 54, 55, 57 (tr 103, 104/SGK)
Tuần 12:Tiết 12:
trường hợp cạnh- cạnh- cạnh
I. Mục tiêu:
- Khắc sâu cho HS kiến thức về trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh - cạnh - cạnh qua việc rèn kĩ năng giải một số bài tập.
- Rèn kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau để chỉ ra hai góc bằng nhau.
- Rèn kĩ năng vẽ hình, suy luận, kĩ năng vẽ tia phân giác của một góc bằng thước thẳng và compa.
II. đồ dùng dạy học:
- Thước thẳng, compa, thước đo góc.
- Bảng phụ, bảng nhóm.
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Hoạt động 1:Kiểm tra
HS1:chữa bài 18.
- HS2: làm bài 19 (tr 114/SGK)
GV:Hướng dẫn :
Vẽ đoạn thẳng DE.
Vẽ (D;DA) ầ (E;EA) tại A ;B
Vẽ các đoạn thẳng DA, DB, EA, EB.
+ Yêu cầu HS nêu GT, KL
Hoạt động 2:Luyện tập :
Bài 1: Cho 2 D ABC và XYZ có AB = XY; AC = XZ; BC = YZ và góc C = 450. Tìm góc Z.
Bài 2: Cho 2 D ABC và A'B'C' có Â = Â'; B = B'; C = C'. Hai tam giác trên có bằng nhau không? Vì sao?
I. Kiểm tra
a)chữa bài 18. M
DAMB và DANB
GT MA = MB
NA = NB
N
KL AMN = BMN
A B
Bài giải:
DAMB và DANB có MA = MB
NA = NB (GT)
Cạnh MN là cạnh chung
Suy ra DAMB = DANB(c.c.c)
Suy ra : góc AMN =góc BMN(góc tương ứng bằng nhau )
làm bài 19 (tr 114/SGK)
GT AD = BD;
AE = BE
KL
a)DADE = D BDE
b)
D
A B
E
a)DADE Và D BDE
Có AD = BD;
AE = BE
DE là cạnh chung suy ra DADE = D BDE(c.c.c)
b) )DADE = D BDE suy ra (góc tương ứng bằng nhau)
II. Luyện tập :
Bài 1:
a. OA = OB = OC => A; B; C ẻ (0; OA)
b. D ANO và D CNO có:
OA = OC; ON chung; NA = NC
=> D ANO = D CNO (c.c.c) => Góc NAO = NCO (1)
Ta có D BMO = D AMO (c.c.c) => góc MAO = MBO (2)
=> B1 = C1 (3)
Từ (1); (2) và (3) => Góc MAO = NAO hay OA là tia phân giác góc MAN.
B O
M
A C
Hướng dẫn về nhà
Luyện tập vẽ tia phân giác của một góc cho trước.
Làm bài số 2
Tuần 13:Tiết 13
Trường hợp cạnh- góc –cạnh
I. Mục tiêu:
- Khắc sâu cho HS kiến thức về trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh - góc - cạnh qua việc rèn kĩ năng giải một số bài tập.
- Rèn kĩ năng nhận biết hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh - góc - cạnh
- Rèn kĩ năng vẽ hình, trình bày lời giải bài tập hình.
II. đồ dùng dạy học:
- Thước thẳng, compa, thước đo góc.
- Bảng phụ, bảng nhóm.
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
Ghi bảng
* Hoạt động 1: Kiểm tra
- GV nêu yêu cầu:
+ HS1: Phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh.
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi, nxét.
1. Bài 27 (tr 119/SGK)
- Hình 86:
- Hình 87: MA = ME
- Hình 88: AC = BD
+ HS2: Phát biểu hệ quả. Chữa bài 27 (tr 119/SGK)
2. Bài 28 (tr 120/SGK)
D ABC = D KDE (c.g.c)
* Hoạt động 2: Luyện tập
II. Luyện tập:
* Luyện tập bài tập vẽ hình và chứng minh.
- Cho HS làm bài 29 (tr 120/SGK)
1. Bài 29 (tr 120/SGK)
+ Quan sát hình vẽ và nxét hai tam giác ABC và ADE có đặc điểm gì, từ đó trả lời ta có thể chứng minh hai tam giác này bằng nhau theo trường hợp nào?
- HS phát biểu
E
B
A D C y
+ Yêu cầu HS trình bày phần chứng minh.
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
Chứng minh:
+ Có AD = AB (gt)
DC = BE (gt)
ị AC = AE
+ Xét D ABC và D ADE có:
AB = AD (gt)
chung
AC = AE (cm trên)
ị DABC = D ADE (c.g.c)
- Cho HS nxét, chữa bài.
- HS nxét, chữa bài.
- Cho HS làm bài tập sau:
2. Bài tập:
Cho DABC có AB = AC. Vẽ về phía ngoài của DABC các tam giác vuông ABK và ACD có AB = AK; AC = AD. Chứng minh DABK = DACD
- 1
File đính kèm:
- tu chon hinh 7.doc