TUẦN 1
Tiết: 1 HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
A.Mục Tiêu
1. Về kiến thức: Giúp học sinh khác sâu kiến thức về hàm số lượng giác:
- Tập xác định, tập giá trị của các hàm số lượng giác
- Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của một số hàm số lượng giác.
2.Về kỹ năng: Hình thành kỹ năng về giải toán hàm số lượng giác:
- Tìm TXĐ các hàm số lượng giác
- Tìm giá trị lớn nhất của một số hàm số lượng giác.
B. Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp học: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (2’) Nêu tập xác định của hàm số y = tan x và y = cot x?
25 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 867 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tự chọn lớp 11CB tuần 1 đến 12, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
Tiết: 1 HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
A.Mục Tiêu
1. Về kiến thức: Giúp học sinh khác sâu kiến thức về hàm số lượng giác:
Tập xác định, tập giá trị của các hàm số lượng giác
Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của một số hàm số lượng giác.
2.Về kỹ năng: Hình thành kỹ năng về giải toán hàm số lượng giác:
Tìm TXĐ các hàm số lượng giác
Tìm giá trị lớn nhất của một số hàm số lượng giác.
B. Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp học: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (2’) Nêu tập xác định của hàm số y = tan x và y = cot x?
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Bài 1. (10’) Tìm TXĐ của các hàm số
a)
b)
c)
d)
a)
b)
c)
d)
Bài 2. (15’) Tìm TXĐ của các hàm số
a)
b)
c)
d)
a)
b)
c)
d)
Bài 3.(15’) Tìm GTLN - GTNN của các hàm số:
a)
b)
c)
d)
a)
b)
c)
d)
4. Củng cố:(2’)- Nhắc lại các phần kiến thức đã được ôn tập
- Làm bài tập trong SGK và xem trước bài PTLG Cơ bảnTUẦN 2
Tiết: 2
PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN
A-Mục tiêu: Qua bài học sinh cần củng cố :
1.Về kiến thức:
- Biết được phương trình lượng giác cơ bản: tanx = m;cotx = m; và công thức nghiệm
2. Về kĩ năng:
- Giải thành thạo pt lượng giác cơ bản.Biết sử dụng máy tính bỏ túi hỗ trợ phương trình lượng giác cơ bản
3. Về tư duy thái độ
- Xây dựng tư duy logic, sáng tạo.
- Biết quy lạ về quen
- Cẩn thận chính xác trong tính toán, lập luận.
B- Phương pháp giảng dạy:
Sử dụng phương pháp nêu vấn đề; chia nhóm nhỏ học tập
C-Tiến trình bài dạy:
1. ổn định tổ chức lớp.
2.Kiểm tra bài cũ:(5’)
Nêu các công thức nghiệm của pt sin x = a, cos x = a, tan x = a, cot x = a?
3. Nội dung bài mới
Câu 1: Nêu phương pháp giải phương trình lượng giác tanx=a và cotx=a
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Bài 1: (15’) Giải phương trình sau:
a) sinx = -
b) sinx =
c) sin(x-600) =
-GV: Gọi HS nhắc lại công thức nghiệm của pt sinx = a
-GV: Gọi 3 HS lên bảng làm
-GV: Gọi HS nhận xét, so sánh với bài làm của mình, sau đó GV kết luận.
Bài 2: (10’) Giải phương trình sau:
a) cos(3x-) = -
b) cos(x-2) =
c) cos(2x+50) =
-GV: Gọi HS nhắc lại công thức nghiệm của pt cosx = a
-GV: Gọi 3 HS lên bảng làm
-GV: Gọi HS nhận xét, so sánh với bài làm của mình, sau đó GV kết luận.
Bài 3: (10’) Giải phương trình sau:
a) tan2x = tan
b) tan(3x-300) = -
c) cot(4x-) =
-GV: Gọi HS nhắc lại công thức nghiệm của pt tanx = a, cotx = a.
-GV: Gọi 3 HS lên bảng làm
-GV: Gọi HS nhận xét, so sánh với bài làm của mình, sau đó GV kết luận.
Bài 1:
a) sinx = -sinx = sin(-)
b) sinx =
c) sin(x-600) =sin(x-600) = sin300
Bài 2:
a) cos(3x-) = -
cos(3x-) = cos
b) cos(x-2) =
c) cos(2x+50) =
cos(2x+500) = cos600
Bài 3
a) tan2x = tan
2x =
x =
b) tan(3x-300) = -
tan(3x-300) = tan(-300)
3x-300 = -300 + k.1800, k Î Z
x = k.600, k Î Z
c) cot(4x-) =
cot(4x-) = cot
4x- =
x =
4. Củng cố và bài tập:(5’)
- Nhắc lại phương pháp giải phương trình lượng giác cơ bản tanx = a và cotx = a
- BTVN: 2.1; 2.2; 2.3SBT/23; Xem lại các bài tập đã chữạ
TUẦN 3
Tiết: 3
PHÉP TỊNH TIẾN
A.Mục Tiêu
1. Về kiến thức:
Giúp học sinh khác sâu kiến thức về phép biến hình, phép tịnh tiến thông qua việc hệ thống lại lý thuyết và chữa các bài tập liên quan.
2.Về kỹ năng:
Giải thành thạo các dạng toán về Phép tịnh tiến.
3.Về tư duy, thái độ
Vận dụng linh hoạt, sáng tạo kiến thức trong những trường hợp cụ thể và trong thực tiễn.
B.Chuẩn bị của GV và HS
GV: Các câu hỏi phụ, hình vẽ, đồ dụng dạy học
HS: Học bài, làm bài tập ở nhà, đồ dùng học tập.
C.Phương pháp dạy học
Hệ thống hóa, tổng hợp hóa, đan xen hoạt động nhóm.
D. Tiến trình day học
1. Ổn định lớp học
2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Nêu định nghĩa và biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến ?
3.Bài mới
I. Hệ thống lý thuyết (20’)
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña häc sinh
GV: Yªu cÇu mét HS lªn b¶ng lµm BT1.
- Gîi ý:
+ c©u a sö dông CT:
+ C©u b sö dông kÕt qu¶ BT 1 vµ CT trªn
+ C©u c: -Nx mqh d vµ d’ d¹ng PT d’
- LÊy 1 ®iÓm thuéc d ch¼ng h¹n B = ?
- T×m to¹ ®é ®iÓm B’ lµ ¶nh cña B qua phÐp tÞnh tiÕn theo vÐc t¬ .
- V× B’ thuéc d’ nªn ?
HS: lªn b¶ng lµm BT1
Gi¶i: a, ,
b,
c, Gäi khi ®ã d // d’ nªn PT cña d’ cã d¹ng: x – 2y + C = 0.
- LÊy mét ®iÓm trªn d ch¼ng h¹n B(-1;1). Khi ®ã thuéc d’ nªn -2 – 2.3 + C = 0 C = 8.
- VËy PT cña d’: x – 2y + 8 = 0
C©u hái 1: Trong mp Oxy, g/s ®iÓm vÐc t¬ (a;b) ; G/s phÐp tÞnh tiÕn ®iÓm M(x;y) biÕn thµnh ®iÓm M’(x’;y’). Ta cã biÓu thøc to¹ ®é lµ:
A.
C.
B.
D.
C©u hái 2: Trong mp Oxy phÐp biÕn h×nh f x¸c ®Þnh nh sau: Víi mçi ®iÓm M(x;y), ta cã M’ = f(M) sao cho M’(x’;y’) tho¶ m·n x’ = x + 2 , y’ = y – 3
A. f lµ phÐp tÞnh tiÕn theo vÐc t¬ =(2;3)
C. f lµ phÐp tÞnh tiÕn theo vÐc t¬ =(-2;-3)
B. f lµ phÐp tÞnh tiÕn theo vÐc t¬ =(-2;3)
D. f lµ phÐp tÞnh tiÕn theo vÐc t¬ =(2;-3)
E. Cuûng coá kieán thöùc ( 10 phuùt )
+ Haõy neâu moät ví duï cuûa pheùp bieán hình ñoàng nhaát.
+ Cho ñoaïn thaúng AB vaø moät ñieåm O ôû ngoaøi ñoaïn thaúng ñoù. Haûy chæ ra aûnh cuûa AB qua pheùp ñoái xöùng taâm O, aûnh cuûa O qua pheùp tònh tieán theo vectô , aûnh cuûa O qua pheùp ñoái xöùng truïc AB. Aûnh cuûa B qua pheùp tònh tieán theo vectô TUẦN 3-7
Tiết: 3-7
MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶP
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức
- Củng cố cho HS cách giải các PT bậc nhất, phương trình bậc hai, phương trình thuần nhất đối với một hàm số lượng giác.
2. Về kỹ năng
- Rèn luyện cho HS kĩ năng tính toán, kĩ năng giải các PTLG thường gặp.
3.Về tư duy, thái độ
Cẩn thận trong tính toán, tư duy độc lập, sáng tạo; vận dụng linh hoạt trong từng trường hợp cụ thể
II. Chuẩn bị
- GV: giáo án, thước thẳng, compa, bảng phụ.
- HS: ôn lại các công thức lượng giác lớp 10 và các cách giải những PTLG cơ bản.
III. Các bước lên lớp
1. Ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Nội dung bài mới
Tuần 3
Hoạt động 1: Thực hiện các bài tập sau:
Bài 1. Giải các PT sau:
a) 2sinx – 1 = 0
b) 3cos2x + 2 = 0
c) tanx + 1 = 0
d) -2cot3x + 5 = 0.
- Gọi HS lên bảng
- Gọi HS khác nhận xét
- GV nhận xét lại
- tuỳ theo tình hình cụ thể mà giáo viên có thể hướng dẫn chi tiết cho HS.
Bài 2. Giải các PT sau:
a)
b) cos3x – cos4x + cos5x = 0
c) tan2x – 2tanx = 0
d)
- Gọi HS lên bảng
- Gọi HS khác nhận xét
- GV nhận xét lại
- tuỳ theo tình hình cụ thể mà giáo viên có thể hướng dẫn chi tiết cho HS. Chẳng hạn:
Với ý c)
+ ĐKXĐ của PT là gì?
+ Sử dụng công thức nhân đôi của tan2x để biiến đổi tan2x theo tanx?
+ Đặt nhân tử chung.
+ Sau khi tìm x phải so sánh với ĐK
+ Kết luận về nghiệm
Bài 1
- Hs tiến hành giải toán
a)
b)
c)
d)
Bài 2
a)
b)
c) ĐK:
Các giá trị trên đều thoả mãn điều kiện nên chúng là nghiệm của PT đã cho.
Củng cố - Dặn dò
- GV treo bảng phụ nhắc lại một số công thức nghiệm của những PTLG cơ bản.
- Y/c HS về xem lại cách giải PT bậc hai đối với một hàm số lượng giác và làm các bài tập sau:
Giải các PT sau:
a)
b)
Tuần4
Bài 1: Giải các PT sau:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a)sin 2x - 2 cos x = 0
HD: sin2a = 2sinacosa
b)sinx +sinx = 0
HD: t + t=0
c)- sin 2x = 0
HD: t2 – t =0
d) 4 sin 3x cos 3x =
HD: sin2a = 2sinacosa 2sin3acos3a=sin6a
e)3cot2 (x+) = 1
HD: t2 = 1 t=
f)tan2(2x-) = 3
HD: t2 = 1 t=
· sin 2x - 2 cos x = 0 sinxcosx - cosx = 0
cosx(sinx - 1)=0
· sinx +sinx = 0sinx (1+) =0
sinx = 0
· - sin 2x = 0sin2x (sinx - 1) =0
· 4 sin 3x cos 3x = 2sin6x =
sin6x =
· cot2 (x+) = cotx =
· tan2(2x-) = tanx =
Hoạt động 2:
Củng cố: Củng cố lại phương pháp giải thông qua các bài tập
Dặn dò: HS làm các bài tập sau:
Giải các PT sau:
a)sin2 3x = ; b)sin2x – 2 cosx = 0; c)8cos2xsin2xcos4x = ; d)2cos2x + cos2x = 2
Tuần 5
Hoạt động 1: Thực hiện các bài tập sau:
Bài 1: Giải các PT sau:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a)2cos2 2x + 3 sin2 x =2
HD:
cos2a = 2cos2a – 1 cos2a =
b)cos2x +2cosx = 2sin2
HD:
cos2a = 2cos2a – 1
cos2a = 1-2sin2a 2sin2a = 1 – cos2a
c)2 – cos2x = sin4x
HD: sin2a + cos2a =1 cos2a = 1 – sin2a
d) sin4x + cos4x =sin2x
HD: (a+b)2 =a2 + 2ab + b2 a4 + b4 = (a+b)2 -2ab
sin2a = 2sinacosa 2sin3acos3a=sin6a
· 2cos2 2x + 3 sin2 x =2
2cos2 2x + 3.
4cos22x =3cos2x – 1 =0
· cos2x +2cosx = 2sin2
2cos2x –1+ 2cosx =1-cosx
2cos2x + 3cosx –2 = 0
· 2 – cos2x = sin4x
2 - (1 – sin2x) = sin4x
sin4x – sin2x –1=0
Đặt t = sin2x ta được PT:
· sin4x + cos4x =sin2x
( sin2x +cos2x)2 –2sin2xcos2x =sin2x
1 – 2. =sin2x
sin22x + sin2x –2 = 0
Củng cố: Củng cố lại phương pháp giải thông qua các bài tập
Dặn dò: Ôn lại các công thức lượng giác đã học
Tuần 6
Hoạt động 1: Thực hiện các bài tập sau:
Bài 1: Giải các PT sau:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a)4cos2 x + 3 sin x cosx – sin2x =3
HD:
Xét 2 trường hợp
Trường hợp 1: cosx = 0
Trường hợp 2 : cosx 0
Hỏi: Vì sao phải xét hai trường hợp? Nếu xét một trường hợp cosx0 thì điều gì sẽ xảy ra?
b) 2sin2 x - sinx cosx – cos2x =2
HD:
Xét 2 trường hợp
Trường hợp 1: cosx = 0
Trường hợp 2 : cosx 0
Hỏi: Vì sao phải xét hai trường hợp? Nếu xét một trường hợp cosx0 thì điều gì sẽ xảy ra?
c) 4sin2 x - 4sinx cosx +3 cos2x =1
HD:
Xét 2 trường hợp
Trường hợp 1: cosx = 0
Trường hợp 2 : cosx 0
Hỏi: Vì sao phải xét hai trường hợp? Nếu xét một trường hợp cosx0 thì điều gì sẽ xảy ra?
· 4cos2 x + 3 sin x cosx – sin2x =3
TH1: cosx =0( sin2x = 1) phương trình trở thành:
-1= 3( vô lý )
Suy ra cosx = 0 hay không là nghiệm của phương trình
TH2: cosx0 chia hai vế phương trình cho cos2x ta được phương trình:
4 + 3tanx – tan2x =3 ( 1+ tan2x)
4 tan2x – 3tan x – 1 = 0
Kết luận: .
· 2sin2 x - sinx cosx – cos2x =2
TH1: cosx =0( sin2x = 1) phương trình trở thành:
2= 2 ( thỏa)
Suy ra cosx = 0 hay là nghiệm của phương trình
TH2: cosx0 chia hai vế phương trình cho cos2x ta được phương trình:
2 tan2x –tan - 1=2 ( 1+ tan2x)
tanx = -3
x =acrtan( -3)+k
Kết luận: Các nghiệm của phương trình là:
; x =acrtan( -3)+k
· 4sin2 x - 4sinx cosx +3 cos2x =1
TH1: cosx =0( sin2x = 1) phương trình trở thành:
4= 1 ( vô lý)
Suy ra cosx = 0 hay không là nghiệm của phương trình
TH2: cosx0 chia hai vế phương trình cho cos2x ta được phương trình:
4 tan2x – 4 tanx + 3 = 1+ tan2x
3 tan2x – 4 tanx +2 = 0( vô nghiệm)
Kết luận: phương trình trên vô nghiệm
Củng cố: Ta luôn luôn xét hai trường hợp các dạng phương trình trên. Có cách giải nào khác?
Dặn dò: HS làm các bài tập trong SBT
Tuần 7
Hoạt động 1: Thực hiện các bài tập sau:
Bài 1: Giải các PT sau:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a)
HD:
a=?; b= ?
sin( a+b)= sina cosb+ cosa sinb
H1:Vì sao phải chia hai vế phương trình cho
H2: Có thể chia cho số khác được không
b)
HD:
cost – sin t = 1 giải như thế nào?
a=?; b= ?
sin( a-b)= sina cosb- cosasinb
H1:Vì sao phải chia hai vế phương trình cho
H2: Có thể chia cho số khác được không
c) 4sinx +3cosx =4 (1+tanx)-
HD:
Trước tiên ta phải làm gì?
tanx =
Cần đưa về PT dạng gì?
·
sin
Vậy nghiệm của phương trình là
·
· ĐK: cosx 0
Ta có: 4sinx +3cosx =4 (1+tanx)-
cosx(4sinx +3cosx) =4 (sinx+cosx) –1
cosx(4sinx +3cosx) –cosx =4sinx+3cosx –1
cosx(4sinx +3cosx –1) = 4sinx+3cosx –1
(cosx –1)(4sinx+3cosx –1) = 0
Kí hiệu là cung mà sin= và cos= ta được :
(2) cos(x-) =
Vậy các nghiệm của PT đã cho là:
; trong đó
=arccos.
Củng cố: Nếu trường hợp chưa có dạng asinx+ bcosx =c ta phải qui nó về dạng asinx+ bcosx =c
Dặn dò: HS làm các bài tập trong SBT
TUẦN 8
Tiết: 8
PHÉP QUAY
I.Mục tiêu:
Kiến thức: Nắm vững định nghĩa, tính chất và biểu thức tọa độ của phép quay
Kỹ năng:
-Tìm ảnh của một điểm, một đường thẳng, một tam giác qua một đường thẳng
-Tìm tọa độ của một điểm liên quan tới phép quay
II. Chuẩn bị:
-Giáo viên chuẩn các bài tập
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: Thực hiện các bài tập sau: (10’)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài 1. Cho lục giác đều ABCDEF tâm O, I là trung điểm của AB.
a)Tìm ảnh của tam giác AIF qua phép quay tâm O góc 120o.
b)Tìm ảnh của tam giác AOF qua phép quay tâm E góc 60o.
Bài 1.
(I’ là trung điểm của CD)
Hoạt động 2: (25’)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài 2. Cho A(3; 3), B(0; 5), C(1; 1) và đường thẳng d: 5x – 3y + 15 = 0. Hãy xác định tọa độ các đỉnh của tam giác A’B’C’ và phương trình đường thẳng d’ theo thứ tự là ảnh của tam giác ABC và đường thẳng d qua
Bài 3.Tìm ảnh của các đường tròn sau qua phép quay tâm O góc 900:
a) (x + 1)2 + (y – 1)2 = 9 b) x2 + (y – 2)2 = 4
Gọi là phép quay tâm O góc quay là 90o
A’(–3; 3),
B’(–5; 0),
C’(–1; 1).
D đi qua B và M(–3; 0), M’ = (M) = (0; –3) nên d’ là đường thẳng B’M’ có phương trình 3x+5y+15 = 0
(C) có tâm I(-1; 1), bán kính R = 3.
Q(0;90o)(I) = I’(-1; -1)
Suy ra, (C’) có tâm I’ và R’= 3 có phương trình
b) (C’) có tâm I’(-2; 0) và R’= 2 có phương trình
Củng cố: (4’) Củng cố lại phương pháp giải thông qua các bài tập
Dặn dò: (1’) Về nhà ôn lại các bài tập.
TUẦN 9 - 10
Tiết: 9-10
QUI TẮC ĐẾM - HOÁN VỊ - TỔ HỢP - CHỈNH HỢP
I Mục tiêu :
1.Về kiến thức .
- Nắm được các kiến thức về hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp, phân biệt đựơc sự khác nhau giữa chỉnh hợp, tổ hợp.
- Biết giải một số bài tập về hoán vị, chỉnh hợp tổ hợp, phân biệt được dạng toán về chỉnh hợp và tổ hợp.
- Biết cách giải một số bài toán liên quan về hoán vị, chỉnh hợp,tổ hợp.
2.Về kỹ năng
- Vận dụng được các kiến thức vào giải bài tập về hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp
- Giải được một số bài toán về phần này và một số bài toán liên quan,một số bài toán ở mức độ cao hơn.
- Rèn kỹ năng phân tích, lập luận khi giải một bài toán.
3.Về tư duy
Rèn luyện tư duy lôgic, óc sáng tạo, trí tưởng tượng phong phú.
4.Về thái độ
Rèn tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, lập luận chặt chẽ, trình bày khoa học.
II Phương pháp: vấn đáp - gợi mở, HS làm bài tập.
1.Ổn định tổ chức lớp .
2.Kiểm tra bài cũ : (5’)
Nêu các công thức tính hoán vị, chỉnh hợp tổ hợp. Tính A;C
3.Bài mới :
Hoạt động 1: Bài tập về qui tắc đếm (40’)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
+Giao bài tập.
+Để thời gian học sinh suy nghĩ, thảo luận.
Tập A gồm 6 phần tử khác 0.
a)có tất cả bao nhiêu số?
b) Có 3 chữ số không nhất thiết khác nhau , mỗi số có bao nhiêu cách chọn?
c) Ta chọn 4 số trong 6 số từ tập A và sắp xếp chúng theo 1 thứ tự nào đó .
d)
a1
a2
a3
a4
+ Giao bài tập .
+ Để thời gian học sinh suy nghĩ , thảo luận.
+ Giao bài tập .
+ Để thời gian học sinh suy nghĩ, thảo luận.
+ Gợi ý và hướng dẫn cách giả cho các em.
- Đưa ra bài tập 1, yêu cầu học sinh nghiên cứu đề bài, suy nghĩ nêu hướng giải
- Tóm tắt lại hướng làm, yêu cầu học sinh thực hiện.
- Yêu cầu các học sinh khác nhận xét, chữa bài tập.
- Nhận xét, chữa bài tập của hs.
+Đọc kỹ bài tập.
+ Suy nghĩ và thảo luận tìm cách giải bài toán.
+Trả lời tại chỗ.
+Trả lời tại chỗ và giải thích vì sao em chọn như thế.
+Trả lời tại chỗ và giải thích vì sao em chọn như thế.
+Dựa vào gợi ý làm bài.
+ Đọc kỹ bài tập.
+ Suy nghĩ và thảo luận tìm cách giải bài toán.
+ Đọc kỹ bài tập.
+ Suy nghĩ và thảo luận tìm cách giải bài toán.
+ Chú ý khắc sâu kiến thức. và giải bài tập
Thực hiện theo yêu cầu của gv, suy nghĩ nêu hướng giải.
- Nắm được hướng giải bài tập, thực hiện .
- Thực hiện theo yêu cầu của gv
- Nghe, ghi, chữa bài tập.
Bài tập 1: A = {1 , 2 , 3 ,4 , 5 , 6} . Có bao nhiêu số tự nhiên được lập từ A :
a. Có 6 chữ số đôi một khác nhau ?
b. Có 3 chữ số không nhất thiết khác nhau?
c. Có 4 chữ số đôi một khác nhau ?
d. Có 4 chữ số đôi một khác nhau , trong đó phải có mặt chữ số 1 ?
Giải:
a. 6! = 720 (số)
b. Gọi số cần tìm là :
Mỗi số a1 , a2 , a3 có 6 cách chọn từ tập A.
Theo quy tắc nhân có : 6.6.6 = 216 (số)
c. Có A64 = 360 (số)
d. Có tất cả 4.A53 = 240(số)
Bài tập 2 . Từ các số 1, 2, 3, 4, 5, 6 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên bé hơn 100?
Đáp số: 6+ 6.6 =42 (số)
Bài tập 3. Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 5 chữ số khác nhau và chia hết cho 5 được tạo từ các số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9?
Đáp số: 5712
Hoạt động 2 : Bài tập về hoán vị (20’)
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Nội dung kiến thức
- Đưa ra bài tập số 2, yêu cầu học sinh đọc kỹ đề bài, suy nghĩ, nêu hướng giải.
- Tóm tắt lại hướng giải, yêu cầu học sinh thực hiện.
- Nhận xét kết quả bài toán ?
- Nhận xét, chữa bài tập cho hs
- Rõ yêu cầu của gv, suy nghĩ , thực hiện .
- Nắm được hướng giải, làm bài tập theo hướng dẫn .
- Quan sát bài toán, rút ra nhận xét.
- Nghe, ghi, chữa bài tập
Bài tập 4
Có bao nhiêu cách để xếp 5 hs nam và 5 học sinh nữ vào 10 chiếc ghế được kê thành một hàng sao cho hs nam và nữ ngồi xen kẽ.
Giải
Đánh số các ghế từ 1 đến 10
TH1 : Hs nam ngồi vào các ghế lẻ : có 5! Cách
HS nữ ngồi vào ghế chẵn : có 5! Cách
Vậy có 5!.5! cách
TH 2 : HS nữ ngồi vào các ghế lẻ : có 5! Cách
HS Nam ngồi vào ghế chẵn : có 5! Cách
Vậy có 5!.5! cách
Vậy số cách xếp chỗ ngồi là
5!.5!+5!.5!=
Hoạt động 3: Bài tập về chỉnh hợp, tổ hợp(20’)
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Nội dung kiến thức
- Đưa ra bài tập 3, yêu cầu học sinh nghiên cứu đề, suy nghĩ, nêu hướng giải.
- Tóm tắt hướng giải, yêu cầu học sinh thực hiện.
- Nhận xét, chữa bài tập cho hs.
- Đưa ra bài tập 4, yêu cầu học sinh suy nghĩ hướng giải và thực hiện giải bài tập
- Yêu cầu các học sinh khác nhận xét, chưa bài tập
- Mở rộng bài toán : Chọn ra 3 hs trong đó phải có ít nhất 1 người biết hát và ít nhất một người biết múa, yêu cầu hs thực hiện
- Thực hiện theo yêu cầu của gv, nêu hướng giải .
- Rõ yêu cầu, thực hiện giải bài tập theo hướng đã định
- Nghe, ghi, trả lời câu hỏi , chữa bài tập .
- Nhận nhiệm vụ, giải bài tập theo yêu cầu.
- Quan sát, nhận xét, chưa bài tập
- Nghe rõ yêu cầu của gv, suy nghĩ và thực hiện.
Bài tập 5
Có bao nhiêu cách chọn 5 bóng đèn từ 9 bóng đèn mầu khác nhau để lắp vào 1 dãy gồm 5 vị chí khác nhau.
Giải
Mỗi cách lắp bóng đèn là một chỉnh hợp chập 5 của 9.
Vậy số cách lắp bóng là :
A==15120
Bài tập 6
Một lớp có 5 hs biết hát, 6 hs biết múa. Hỏi có bao nhiêu cách để chọn ra 3 bạn vào đội văn nghệ.
Giải
Mỗi cách chọn ra một đội văn nghệ là một tổ hợp chập 3 của 11.
Vậy số cách chọn ra đội văn nghệ là :
C==165 (cách )
4.Củng cố : (4’)
Giáo viên đưa ra bài tập trắc nghiệm qua phiếu học tập , yêu cầu học sinh thực hiện .
5.Hướng dẫn bài tập (1’)
Yêu cầu học sinh chuẩn bị các bài tập trong sách bài tập, và một số bài tập giải phương trình chứa ẩn trong công thức chỉnh hợp, tổ hợp .
TUẦN 11
Tiết: 11
CÁC PHÉP BIẾN HÌNH
I-MỤC TIÊU:
Qua bài học, học sinh cần nắm được:
Về kiến thức:
Nắm được khái niệm các phép biến hình , các yếu tố xác định một phép biến hình Phép tịnh tiến; phép đối xứng trục; đối xứng tâm; phép quay, phép vị tự; phép đồng dạng . Nhận biết mối quan hệ thông qua sơ đồ SGK
Biểu thức toạ qua các phép biến hình
Nắm chắc vận dụng tính chất của phép biến hình để giảI các bài toán đơn giản
Về kĩ năng:
Xác định được ảnh của một điểm, đường thẳng, đường tròn, thành thạo qua phép biến hình
Xác định được phép biến hình khi biết ảnh và tạo ảnh
Biết được các hình có tâm đối xứng, trục đối xứng các hình đồng dạng với nhau
Về tư duy thái độ:
Rèn luyện tính cẩn thận thông qua vẽ hình.
Biết quy lạ về quen.
Biết nhận xét và vận dụng tính chất đồng dạng vào cuộc sống.
II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HỌC SINH
1.GV: Lập sơ đồ tổng kết chương
2.HS: Ôn lại các tính chất của các phép biến hình
III- PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
Sử dụng phương pháp gợi mở vấn đáp
IV- TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
HĐ 1. (10’)
Ôn tập lý thyết của các phép biến hình
GV: Nêu các bước nghiên cứu của một phép biến hình ?
- Thế nào là phép biến hình, phép đồng dạng, phép dời hình?
- Nêu rõ mối quan hệ giữa phép dời hình và phép đồng dạng?
- GV: Hệ thống hoá toàn bộ các phép biến hình đã học trong chương?
1.Các bước nghiên cứu một phép biến hình
- Định nghĩa phép biến hình
- Biểu thức toạ độ của phép biến hình
- Tính chất
- ứng dụng giảI toán
2. Định nghĩa các phép biến hình
a. Phép biến hình
b. Phép đồng dạng
c. Phép dời hình:
Phép biến hình
Phép đồng dạng
Phép dời hình
Phép vị tự
Đối xứng trục
Tịnh tiến
Đối xứng tâm
Quay
- Nêu biểu thức toạ độ của các phép biến hình: Tịnh tiến, đối xứng trục, đối xứng tâm, vị tự?
GV: Nhận xét câu trả lời của học sinh
GV: Nêu bài tập
Bài 1: (10’)
Trong mặt phẳng Oxy , đường thẳng d có phương trình 3x-5y+3=0. Tìm ảnh d
qua phép tịnh tiến theo vectơ (2;3)
- HS áp dụng làm:
- GV: Gọi HS nhận xét, đánh giá, kết luận.
Bài 2: (10’) Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho đường tròn tâm I(-3;4) bán kính 4
a. Viết phương trình của đường tròn đó
b.Viết phương trình ảnh của đường tròn trên qua phép tịnh tiến theo vectơ
(-2;1)
- GV: Nhắc lại cách viết pt đường tròn khi biết tâm I và bán kính ?
-GV: Tìm ảnh của I qua phép tịnh tiến theo vectơ
- GV: Gọi HS nhận xét, đánh giá, kết luận.
Bài 3:(10’) Trong mp toạ độ cho đường tròn (C): (x-1)2 + (y-2)2 = 4. Hãy viết pt đường tròn (C’) là ảnh của đường tròn (C) qua phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép tịnh tiến theo véctơ (-2;1) và phép đối xứng qua trục Ox.
- HS áp dụng làm:
- GV: Gọi HS nhận xét, đánh giá, kết luận.
3. Biểu thức toạ độ
a. Phép tịnh tiến:
Vectơ tịnh tiến ; M(x;y) M’(x’;y’) là ảnh của M qua phép tịnh tiến
b.Phép đối xứng trục
- Trục đối xứng là Ox:
- Trục đối xứng là Oy
c. Phép đối xứng tâm:
- Tâm đối xứng là gốc toạ độ
- Tâm đối xứng là điểm I(x0; y0):
Bài 1:
thay x, y vào pt đường thẳng d, ta có: 3(x’-2)-5(y’-3) + 3=0 hay 3x’-5y’+12=0
Vậy ptđt d’: 3x-5y+12=0
Bài 2:
Bài giải:
a. Pt đường tròn tâm I(-3;4) bán kính R=4 là:
(x+3)2+(y-4)2=16
b. Ta có:
Tâm I’
phương trình đường tròn ảnh là: (x+5)2+(y-5)2=16
Bài 3:
Tâm I1
Tâm I’
phương trình đường tròn ảnh là: (x+1)2+(y+3)2=4
Củng cố và bài tập (5’)
Nhắc lại định nghĩa, tính chất, biểu thức toạ độ của các phép biến hình
Làm các bài tập trong chương I
TUẦN 12
Tiết: 12
XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ
I. Mục tiêu.
1. Về kiến thức: Giúp hs.
Hiểu khái niệm hợp của 2 biến cố
Biết được khi nào 2 biến cố xung khắc, biến cố đối.
Hiểu qui tắc cộng xác xuất.
2. Về kỹ năng: - Giúp hs biết vận dụng qui tắc cộng khi giải các bài toán đơn giản.
3. Về tư duy- thái độ: Tích cực tham gia vào bài học, biết khái quát hoá.
II. Chuẩn bị.
Giáo viên : Giáo án.
Học sinh : Sgk, các kiến thức liên quan đến bài học.
III. Phương pháp.
Kết hợp phương pháp vấn đáp- gợi mở và hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.
1. Ổn định lớp.
2. Bài cũ.
Hoạt động 1.( Kiểm tra bài cũ) (10’)
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Nội dung
- Hướng dẫn hs làm bài.
- Gọi 1 hs lên bảng trình bày lời giải.
- Nhận xét, đánh giá.
- Tìm lời giải.
Chọn ngẫu nhiên 1 số nguyên dương nhỏ hơn 9. Tính xác suất để:
a. Số được chọn là số nguyên tố.
b. Số được chọn chia hết cho 2.
3. Bài mới.
Hoạt động 2. Qui tắc cộng xác suất. (20’)
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Nội dung
- Giúp hs chiếm lĩnh tri thức biến cố hợp.
- Nêu ví dụ.
- Gọi 1 hs trả lời.
- Nhận xét.
-Nghe – hiểu.
- Suy nghĩ tìm câu trả lời.
a. Biến cố hợp.
Cho 2 biến cố A và B, biến cố “ A hoặc B xảy ra” kí hiệu A È B,được gọi là hợp của 2 biến cố A và B.
È: Tập các kết quả thuận lợi cho A È B
Bài 1. Chọn 1 hs lớp 11.
A “ Bạn đó là hs giỏi Toán”
B “ Bạn đó là hs giỏi Văn”
Hỏi biến cố A È B?
CH: Cho k biến cố A1, A2,, Ak. Nêu biến cố hợp của k biến cố đó?
- Nêu ví dụ 2.
- Nhận xét gì về 2 biến cố A và B?
- Vậy hãy định nghĩa biến cố xung khắc và nêu nhận xét về Ç?
CH: Hai biến cố A và B ở ví dụ 1 có là 2 biến cố xung khắc?
- Giúp hs chiếm lĩnh qui tắc cộng xác suất.
- Giới thiệu ví dụ 3
- Theo cách gọi A, B như thế, hãy phát biểu biến cố A È B? A và B có xung khắc không?
Tính P(A È B).
- Phát biểu qui tắc cộng xs cho nhiều biến cố?
Trong ví dụ 3. Gọi:
C: “ Chọn được 2 cầu cùng màu”
D: “ Chọn được 2 cầu khác màu”- Nhận xét gì về C và D?
- Đọc sgk và trả lời câu hỏi.
- Trả lời câu hỏi.
- Xem sgk và trả lời câu hỏi.
- Suy nghĩ, phân tích và trả lời câu hỏi.
- Trả lời câu hỏi.
- Đọc sgk.
- Trả lời câu hỏi.
(Xem sgk)
b. Biến cố xung khắc.
Bài 2. Chọn 1 hs lớp 11.
A: “ Bạn đó là nam”
B: “ Bạn đó là nữ”
Hai biến cố A và B được gọi là xung khắc nếu biến cố này xảy ra thì biến cố kia không xảy ra.
A, B xung khắc Û Ç= Æ
c. Qui tắc cộng xác suất.
A và B xung khắc.
P(A È B) = P(A) + P(B)
Bài 3. Một hộp có 5 quả cầu xanh và 4 quả cầu đỏ. Rút ngẫu nhiên 2 quả cầu. Tính xác suất để chọn được 2 quả cầu cùng màu.
A: “ Chọn được 2 cầu màu xanh”
B: “ Chọn được 2 cầu màu đỏ”
A È B: “Chọn được 2 quả cầu cùng màu”
A và B xung khắc.
P(A È B ) = P(A) + P(B)
= =
(Xem sgk)
D: “ không xảy ra C”
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Nội dung
- Có thể đn biến cố đối của biến cố A?
CH: Nhận xét gì về È?
- Nêu câu hỏi và yêu cầu hs trả lời.
CH:Từ È= và Ç = Æ, có thể suy ra mối quan hệ giữa P(A) và P()?
hãy tính P(D)?
- Suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
- Trả lời câu hỏi.
- Phân tích, áp dụng đl để tính P(D)
Cho biến cố A, biến cố “ kg xảy ra A” kí hiệu , được gọi là biến cố đối của A.
È=
CH: Các mệnh đề sau đúng hay sai?
a.
File đính kèm:
- Giao an tu chon Toan 11 CB den tuan 12.doc